DanLuat
Chào mừng bạn đến với Dân Luật . Để viết bài Tư vấn, Hỏi Luật Sư, kết nối với Luật sư và chuyên gia, … Bạn vui lòng ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN.
×

Thêm câu phản hồi

Vắng mặt tại phiên tòa sơ thẩm...

Chào tất cả các thành viên, hôm nay mình có một câu hỏi mong các thành viên cho mình xin ý kiến ạ!

Vụ việc như sau:

Mình có một ông chú chuyển nhượng đất ở cho người khác, vì tin tưởng nên cha của ông chú đã ký hợp đồng chuyển nhượng và giao Giấy chứng nhận QSDĐ cho người nhận chuyển nhượng đi làm thủ tục ( viết giấy tai không có công chứng, mãnh đất này là hộ gia đình chứ không phải cá nhận) sau đó người nhận chuyển nhượng sữa đổi số trên hợp đồng nhưng rất khóe léo, cha của ông chú phát hiện nên hai bên đã ra hòa giải tại khóm, biên bản hòa giải khóm đã giữ và sau đó người nhận chuyển nhượng hối lộ hay quen biết với các bộ phường nên đã dẫn đến hòa giải lần thứ 2 tại phường và biên bản kết quả hòa giải này cha ông chú mình không có giữ (biên bản hòa giải lần thứ hai này nội dung có thể đã bị sửa đổi rất lùm sùm). Sau đó người nhân chuyển nhượng bán mãnh đất đó, nhưng gia đình ông chú không cho người xem đất vào vì nói đất này còn tranh chấp. Sau đó người nhận chuyển nhượng thưa kiện, tòa án Thành phố đã thụ lý và cho gọi bị đơn là cha của ông chú, nhưng do ông đã già nên ông chú đại diện cho ông, trước ngày ra Tòa vị luật sư của người nhận chuyển nhượng có đến nhà của ông chú và nói gì không biết, đến ngày ra Tòa thì ông chú không đi. Thành viên cho mình hỏi như vậy thì Tòa vẫn tiếp tục xét xử mặc dù không có mặt ông chú có đúng không, vì theo mình biết thì Tòa đã cho mời 2 bên nhưng bên bị đơn không có lý do chính đáng để vắng mặt cho nên Tòa vẫn xét xử, vậy kết quả như thế nào? làm sao để biết được kết quả của phiên Tòa ạ? và giã sử đất này là đất hộ gđ mà cha ông chú già rồi nên bán không có sự đồng ý của những thành viên khác ( con cái) vì vậy mình có thể lật ngược lại là chưa từng mua bán, nhận tiền và hủy bỏ hợp đồng có được không ạ?

Mong các thành viên hỗ trợ mình ạ! Vì mình cũng chưa từng nghiên cứu lĩnh vực tố tụng dân sự.

  •  1832
  •  Cảm ơn
  •  Phản hồi

Chủ đề đang được đánh giá

0 Lượt cảm ơn
câu phản hồi
Click vào bảng để xem hiển thị đầy đủ thông tin

Bạn vui lòng đăng nhập hoặc Đăng ký tại đây để tham gia thảo luận

Loading…