DanLuat
Chào mừng bạn đến với Dân Luật . Để viết bài Tư vấn, Hỏi Luật Sư, kết nối với Luật sư và chuyên gia, … Bạn vui lòng ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN.
×

Thêm câu phản hồi

Văn phòng luật sư có bảo bệ cho người có quyền lợp ích đối lập nhau được không?

Theo quy định của Điều 87 BLTTDS 2015, nếu một người đang là người đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự cho một đương sự  và không được đai diện cho người khác mà quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự đó đối lập với quyền và lợi ích hợp pháp của người được đại diện. Hay nói một cách đơn giản, một người không được đại diện cho nhiều đương sự trong cùng một vụ án dân sự khi quyền và lợi ích hợp pháp của họ đối lập nhau.

Như vậy , nếu họ đại diện cho nhiều đương sự trong cùng một vụ án dân sự mà quyền và lợi ích hợp pháp của những người được đại diện này không đối lập với nhau thì một người đại diện có thể đại diện cho nhiều đương sự.
Nếu trường hợp, một văn phòng luật sư nhận một vụ việc để bảo vệ cho những người có quyền và lợi ích đối lập nhau và phân công những luật sư khác nhau thì có được không?

Theo quy định tại Điều 9 Luật Luật sư (sửa đổi năm 2012):
“Điều 9. Các hành vi bị nghiêm cấm

1. Nghiêm cấm luật sư thực hiện các hành vi sau đây:

a) Cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng có quyền lợi đối lập nhau trong cùng vụ án hình sự, vụ án dân sự, vụ án hành chính, việc dân sự, các việc khác theo quy định của pháp luật (sau đây gọi chung là vụ, việc)”

Hành vi bảo vệ cho người có quyền và lợp ích hợp pháp nhau là hành vi bị cấm, tuy nhiên pháp luật chỉ quy định đối với luật sư. Còn đối với văn phòng luật sư thì không có quy định nên theo đó văn phòng luật sư vẫn được nhận vụ việc và không để cùng một người bảo vệ cho cả hai phía.

<!--[if gte mso 9]> <![endif]--><!--[if gte mso 9]> Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE <m:mathPr> <m:mathFont m:val="Cambria Math"/> <m:brkBin m:val="before"/> <m:brkBinSub m:val="&#45;-"/> <m:smallFrac m:val="off"/> <m:dispDef/> <m:lMargin m:val="0"/> <m:rMargin m:val="0"/> <m:defJc m:val="centerGroup"/> <m:wrapIndent m:val="1440"/> <m:intLim m:val="subSup"/> <m:naryLim m:val="undOvr"/> </m:mathPr> <![endif]--><!--[if gte mso 9]> <![endif]--><!--[if gte mso 10]> <![endif]-->

  •  2640
  •  Cảm ơn
  •  Phản hồi

Chủ đề đang được đánh giá

0 Lượt cảm ơn
câu phản hồi
Click vào bảng để xem hiển thị đầy đủ thông tin

Bạn vui lòng đăng nhập hoặc Đăng ký tại đây để tham gia thảo luận

Loading…