DanLuat
Chào mừng bạn đến với Dân Luật . Để viết bài Tư vấn, Hỏi Luật Sư, kết nối với Luật sư và chuyên gia, … Bạn vui lòng ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN.
×

Thêm câu phản hồi

Tổng hợp điểm mới về xử phạt hành chính đất đai hiện nay

Ngày 19/11/2019 vừa qua, quốc hội vừa thông qua Nghị định 91/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. Tại nội dung nghị định có một số điểm mới về mức xử phạt hành chính trong lĩnh vực đất đai được mình tổng hợp dưới đây và các mức phạt hành này bắt đầu áp dụng từ ngày 05/01/2020. Hy vọng giúp các bạn cập nhật những thông tin cần thiết.

Theo đó, Nghị định này thay thế Nghị định 102/2014/NĐ-CP ban hành ngày 10/11/2014.

Hành vi vi phạm

Mức phạt hành chính theo quy định

 Căn cứ: Nghị định 91/2019/NĐ-CP

(Có hiệu lực từ ngày 05/01/2020)

Mức xử phạt theo quy định hiện hành

Căn cứ: Nghị định 102/2014/NĐ-CP

Lấn, chiếm đất

(Luật mới: Căn cứ Điều 14

Hiện hành: Căn cứ Điều 10)

1. Trường hợp lấn, chiếm đất chưa sử dụng tại khu vực nông thôn

(Căn cứ: khoản 1 Điều 14)

 Mức xử phạt

(Triệu đồng)

Diện tích vi phạm

Mức xử phạt

(Triệu đồng)

từ 2 đến 3

dưới 0,05 héc ta

- từ 1 đến 3

- Đối với hành vi lấn, chiếm đất nông nghiệp không phải là đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất.

(Căn cứ: Khoản 1; Điều 10)

 
từ 3 đến 5

từ 0,05 héc ta đến dưới 0,1 héc ta;

từ 5 đến 15

từ 0,1 héc ta đến dưới 0,5 héc ta;

từ 15 đến 30

từ 0,5 héc ta đến dưới 01 héc ta

từ 30 đến 70

từ 01 héc ta trở lên

2. Trường hợp lấn, chiếm đất nông nghiệp không phải là đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất tại khu vực nông thôn

(Căn cứ: khoản 2 Điều 14)

từ 3 đến 5

dưới 0,05 héc ta;

từ 5 đến 10

từ 0,05 héc ta đến dưới 0,1 héc ta;

từ 2 đến 3

từ 0,1 héc ta đến dưới 0,5 héc ta;

từ 5 đến 10

từ 0,5 héc ta đến dưới 01 héc ta

từ 50 đến 120

chiếm từ 01 héc ta trở lên.

3. Trường hợp lấn, chiếm đất nông nghiệp là đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất tại khu vực nông thôn

(Căn cứ: khoản 3 Điều 14)

từ 3 đến 5

dưới 0,02 héc ta

- từ 3 đến 5

- Đối với hành vi lấn, chiếm đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất, đất phi nông nghiệp không phải là đất ở, trừ trường hợp quy định tại (*)

(Căn cứ khoản 2 Điều 10)

từ 5 đến 7

từ 0,02 héc ta đến dưới 0,05 héc ta

từ 7 đến 15

từ 0,05 héc ta đến dưới 0,1 héc ta

từ 15 đến 40

từ 0,1 héc ta đến dưới 0,5 héc ta

từ 40 đến 60

từ 0,5 héc ta đến dưới 01 héc ta

từ 60 đến 150

từ 01 héc ta trở lên.

4. Trường hợp lấn, chiếm đất phi nông nghiệp, trừ trường hợp quy định tại (*) tại khu vực nông thôn

(Căn cứ: khoản 3 Điều 14)

từ 10 đến 20

dưới 0,05 héc ta

- từ 5 đến 10  

- Đối với hành vi lấn, chiếm đất ở

(Căn cứ khoản 3 Điều 10)

từ 20 đến 40

chiếm từ 0,05 héc ta đến dưới 0,1 héc ta

từ 40 đến 100

từ 0,1 héc ta đến dưới 0,5 héc ta

từ 100 đến 200

từ 0,5 héc ta đến dưới 01 héc ta

Từ 200 đến 500

từ 01 héc ta trở lên.

5. Trường hợp lấn, chiếm đất chưa sử dụng, đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, trừ trường hợp (*) tại khu vực đô thị thì mức xử phạt bằng 02 lần mức xử phạt với từng trường hợp nêu trên, nhưng tối đa không quá 500.000.000 đồng đối với cá nhân, không quá 1.000.000.000 đồng đối với tổ chức. Căn cứ khoản 5 Điều 14.

 

6. (*)Trường hợp lấn, chiếm đất thuộc hành lang bảo vệ an toàn công trình và đất công trình có hành lang bảo vệ, đất trụ sở làm việc và cơ sở hoạt động sự nghiệp của cơ quan, tổ chức theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước thì hình thức và mức xử phạt thực hiện theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực về hoạt động đầu tư xây dựng;…căn cứ: khoản 6 Điều 14.

(*)Trường hợp lấn, chiếm đất thuộc hành lang bảo vệ an toàn công trình và đất công trình có hành lang bảo vệ, ...Căn cứ khoản 4 Điều 10.

Biện pháp khắc phục hậu quả

- Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu (đối với TH 1;2;3;4;5 nếu trên);

- Buộc đăng ký đất đai theo quy định đối với trường hợp có đủ điều kiện được công nhận quyền sử dụng đất, theo quy định Điều 22 của Nghị định 43/2014/NĐ-CP;

- Buộc thực hiện tiếp thủ tục giao đất, thuê đất theo quy định đối với trường hợp sử dụng đất khi chưa thực hiện xong thủ tục giao đất, thuê đất;

- Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định;

Căn cứ khoản 7 Điều 14

- Buộc khôi phục lại tình trạng của đất trước khi vi phạm đối với hành vi quy định tại các Khoản 1, 2 và 3 Điều này;

 

- Buộc trả lại đất đã lấn, chiếm đối với hành vi quy định tại các Khoản 1, 2 và 3 Điều này.

Không đăng ký đất đai

(tức thủ tục đăng ký biến động khi chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất)

(Luật mới: Căn cứ khoản 2, 3 Điều 17

Hiện hành: Căn cứ khoản 2 Điều 12)

 Trường hợp không thực hiện đăng ký biến động đất đai theo quy định tại các điểm a, b, h, i, k và 1 khoản 4 Điều 95 về đăng ký đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất của Luật đất đai tại khu vực nông thôn thì hình thức và mức xử phạt như sau:

Thời điểm vi phạm

Mức phạt

(triệu đồng)

Mức phạt 

(triệu đồng)

Trong thời gian 24 tháng kể từ ngày quá thời hạn

từ 01 - 03

từ 2 đến 5

- Đối với các trường hợp biến động đất đai quy định tại các Điểm a, b, h, i, k và l Khoản 4 Điều 95 của Luật Đất đai 2013 nhưng không thực hiện đăng ký biến động theo quy định.

 

Quá thời hạn 24 tháng kể từ ngày quá thời hạn.

từ 02 - 05

Mức phạt trên đây áp dụng đối với cá nhân, mức phạt đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân (tối đa là 20 triệu đồng).

 

Trường hợp không thực hiện đăng ký đất đai lần đầu, không thực hiện đăng ký biến động đất đai tại khu vực đô thị thì mức xử phạt bằng 02 lần mức xử phạt đối với từng trường hợp tương ứng

 

Trường hợp chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, cho thuê lại, góp vốn bằng quyền sử dụng đất không đủ điều kiện

(Luật mới: căn cứ khoản 3 Điều 18

Hiện hành: Căn cứ Điều 13)

Hành vi vi phạm

Mức phạt tiền vi phạm tại nông thôn

(triệu đồng)

Mức phạt tiền vi phạm tại đô thị

(triệu đồng)

Mức xử phạt

(Triệu đồng)

Chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, cho thuê lại, góp vốn bằng quyền sử dụng đất không đủ một trong các  điều kiện.

Từ 03 - 05

Từ 05 - 10

từ 3 đến 5

- Đối với hành vi tự ý chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, cho thuê lại, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất khi chưa có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đất đang có tranh chấp, đất đang bị kê biên để bảo đảm thi hành án, đất đã hết thời hạn sử dụng nhưng không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền gia hạn.

(Căn cứ khoản 1 Điều 13)

Chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, cho thuê lại, góp vốn bằng quyền sử dụng đất không đủ từ hai điều kiện trở lên.

Từ 05 - 10

Từ 10 - 20

Mức phạt trên đây áp dụng đối với cá nhân, mức phạt đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân, nhưng tối đa là 40 triệu đồng.

 

Biện pháp khắc phục hậu quả

Buộc bên chuyển nhượng, bên cho thuê, cho thuê lại đất, bên góp vốn bằng quyền sử dụng đất phải nộp số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi chuyển quyền sử dụng đất, cho thuê đất không đủ điều kiện trong thời gian vi phạm; số lợi bất hợp pháp được xác định theo quy định tại các khoản 3 và 4 Điều 7 của Nghị định này;

….

(Xem chi tiết tại Khoản 4 Điều 18)

Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này.

(Căn cứ khoản 2 Điều 13)

Xem thêm:

>>> 06 điều cần biết khi chuyển mục đích sử dụng đất

 
 
  •  2064
  •  Cảm ơn
  •  Phản hồi

Chủ đề đang được đánh giá

0 Lượt cảm ơn
câu phản hồi
Click vào bảng để xem hiển thị đầy đủ thông tin

Bạn vui lòng đăng nhập hoặc Đăng ký tại đây để tham gia thảo luận

Loading…