DanLuat
Chào mừng bạn đến với Dân Luật . Để viết bài Tư vấn, Hỏi Luật Sư, kết nối với Luật sư và chuyên gia, … Bạn vui lòng ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN.
×

Thêm câu phản hồi

tình huống chia thừa kế

e có 1 bài tập tình huống chia thừa kế sau đây :

Ông A có vợ là bà B có 2 con chung là C (sinh năm 1981) và D ( sinh năm 1985).Sau một thời gian chung sống, năm 2005 ông A và bà B đã ly hôn.Sau khi ly hôn với bà B, tài sản của A và B được xác định là 600 triệu đồng.Người con trai cả của ông A là C đã có vợ  là H và 2 con là Y và K.

Năm 2006 ông A kết hôn với bà E và ông bà đã sinh ra được người con là M(sinh năm 2007),N là con riêng của E.Ông A chết năm 2010, khi ông A chết thì tài sản chung hợp nhất của AE trị giá 380 triệu đồng sau khi đã trừ đi số tiền mai táng là 20 triệu đồng..

Hãy chia di sản thừa kế của ông A  trong trường hợp:

TH1:C chết cùng thời điểm với ông A,để lại di sản cho C=M=1/2di sản.D bị tước quyền hưởng di sản.

TH2:A  để lại di chúc truất quyền hưởng thừa kế của bà E, cho H=1/2di sản ,1/2di sản còn lại 1 phần để thờ cúng 1 phần cho M.

với bài này  em hiểu như sau:

tài sản riêng của ô A trong khối tài sản chung với bà  B khi ly hôn là 600/2=300 triệu đồng.

vì đề bài k nói rõ số tài sản riêng của ông A khi ly hôn với bà B sẽ được sáp nhập vào tài sản chung của vợ chồng ô A bà E hay là ông giữ làm tài sản riêng của mình nên e chia làm 2 trường hợp để xác định di sản để lại của ông A.

TH1:300 triệu mặc nhiên được sáp nhập vào tải sản chung vợ chồng AE 

Di sản ô A  là:AB/4+AE/2 

vì bà E dùng tài sản chung của AE để mai táng cho A nên tài sản chung của AE là 380+20=400tr

Di sản chia thừa kế của A là:600/4+400/2=350tr

TH2:300 tr ô A giữ lại làm tài sản riêng

di sản ô a để lại là:600/2+400/2=500tr.

 cho e hỏi là cách hiểu của e trên về di sản ô A có hợp lý k?nếu k hợp lý thì e nên hiểu theo cách nào?dưới đây là cách e làm đối với di sản 350 tr của ô A

TH1:C chết cùng thời điểm với ô A,để lại di sản cho C=M=1/2 di sản.D bị tước quyền hưởng di sản.

theo di chúc của ô A thì C=M=350/2=175tr

do C chết cùng thời điểm với A nên 175tr của C sẽ được chia theo pháp luật theo hàng thừa kế t1 của A

C=E=M(k chia cho D vì D bị tước quyền hưởng thừa kế)=175/3=58,3 tr

theo 677 thì H=K=29,15tr

vậy M có 175+58,3=233,3 tr

bà E được 669 bảo vệ là 2/3 của 1 suất

giả sử A  chết k để lại di chúc thì sẽ chia theo pháp luật C=M=E=350/3=116,7 tr

bà E=2/3*116,7=77,8tr

số tiền 77,8 của bà E sẽ được lấy ra từ tài sản được hưởng thừa kế của M

vậy M được hưởng:233,3-77,8=155,5

bà E được hưởng 77,8+58,3=136,1

H=K=58,3/2=29,15

TH2:A chết để lại di chúc, truất quyền hưởng di sản của bà E,cho H1/2 di sản,1/2 di sản còn lại 1 phần để thờ cúng 1 phần cho M

theo di chúc của A thì H=350/2=175 tr

còn 175tr sẽ chia:thờ cúng=M=175/2=87,5tr

bà E thuộc 669=2/3*1 suất

giả sử A chết k để lại di chúc thì sẽ chia theo pháp luật theo hàng thùa kế t1 của A:

C=D=E=M=350/4=87,5tr

số tiền 87,5 sẽ được ra từ số tài sản H và M được hưởng theo tỉ lê 2:1

H phải trích ra số tiền đưa cho bà E là 87,5/3*2=58,3tr

M phaỉ trích ra 87,5-58,3=29,2tr

Vây H có 175-58,2=116,8tr

M có 87,5-29,2=58,3tr

Bà E có 87,5tr

thờ cúng là 87,5

cho e hỏi hướng làm bài của e trên có đúng k?

e có một khúc mắc 87,5 tr bà E được lấy ra từ H và M  và M sau khi trích ra chỉ còn 58.3tr<1 suất là 87,5 tr (theo 669 và M chưa thành niên).Vậy cho e hỏi có nên trích toàn bộ 87,5tr của bà E từ H  k?

 

  •  2790
  •  Cảm ơn
  •  Phản hồi

Chủ đề đang được đánh giá

0 Lượt cảm ơn
câu phản hồi
Click vào bảng để xem hiển thị đầy đủ thông tin

Bạn vui lòng đăng nhập hoặc Đăng ký tại đây để tham gia thảo luận

Loading…