DanLuat
Chào mừng bạn đến với Dân Luật . Để viết bài Tư vấn, Hỏi Luật Sư, kết nối với Luật sư và chuyên gia, … Bạn vui lòng ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN.
×

Thêm câu phản hồi

Thừa phát lại – hay nhưng có thể bạn chưa biết!!

Mỗi khi nhắc tới thừa phát lại mình lại nhớ tới câu chuyện vui muốn chia sẻ với các bạn.

Có hôm dẫn cụ ở quê đi khám bệnh, nhân tiện ghé Tòa có việc, thấy xe đi tống đạt của Thừa phát lại nên trên đường về cụ hỏi:

 - Thừa phát lại là gì vậy cháu? Có ăn được không? Có phải cán bộ thu thừa rồi phát lại không?

Nghe xong đúng là muốn ngất trên giàn quất luôn, công nhận cụ vui tính đáo để.

Hay mới đây thôi, có bạn sinh viên hỏi mình: Thừa phát lại có phải là công chức?

Chia sẻ để thấy rằng rất nhiều người thắc mắc và chưa biết thừa phát lại là cái gì hoặc chưa thật sự hiểu về nó? Để làm rõ vấn đề này, mình xin được trả lời một số câu hỏi xoay quanh dưới đây.

Lưu ý: Trong bài viết này, mình có sử dụng một số từ ngữ viết tắt và các căn cứ pháp lý, sau đây là chú thích cho các bạn trước khi xem bài viết:

- TPL: thừa phát lại

- THADS: thi hành án dân sự

- TAND: tòa án nhân dân

- TANDTC: tòa án nhân dân tối cao

- Nghị định 61/2009/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của thừa phát lại thực hiện thí điểm tại thành phố Hồ Chí Minh.

- Nghị định 135/2013/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 61/2009/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại thành phố Hồ Chí Minh.

- Thông tư liên tịch 09/2014/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BTC hướng dẫn thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị quyết 36/2012/QH13.

- Dự thảo Nghị định về tổ chức và hoạt động thừa phát lại (Mình sẽ xem như là quy định cho giai đoạn chính thức áp dụng thừa phát lại)

Các bạn Dân Luật xem và bổ sung cho mình nhé!

  •  7688
  •  Cảm ơn
  •  Phản hồi

Chủ đề đang được đánh giá

0 Lượt cảm ơn
câu phản hồi
Click vào bảng để xem hiển thị đầy đủ thông tin

Bạn vui lòng đăng nhập hoặc Đăng ký tại đây để tham gia thảo luận

Loading…