-
Chào AnNhienh! Thứ nhất, Chia di sản của Quân khi không có di chúc Di sản của Quân để lại = 600 : 2 = 300 triệu. Hàng thừa kế thứ nhất của Quân gồm 05 người: Minh, Thanh, Hoa, Linh, Hùng. (theo ...
-
Chào Tranthilam1502! Thứ nhất , Xác định hàng thừa kế thứ nhất của ông Tùng Hàng thừa kế thứ nhất gồm 04 người: Long, Cúc, Mai, Trúc. (Theo quy định tại Điểm a khoản 1 Điều 651 Bộ luật dân sự ...
-
Chào Tranthilam1502! Thứ nhất, xác định các hàng thừa kế của ông Ban Điềm a, b Khoản 1 Điều 651 Bộ luật dân sự 2015 quy định như sau: Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật 1. Những người thừa kế theo pháp ...
-
Chào TAT12A5! Tài sản chung của A và B là 600 triệu, vậy di sản của B trong khối tài sản chung là 300 triệu. Trường hợp nếu di sản được chia theo pháp luật, theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 651 Bộ ...
-
Chào Quynh62! Với tình huống của bạn, Nina tư vấn như sau: Thứ nhất (câu b) , giả sử Tòa án xác định di chúc của ông A để lại không có hiệu lực pháp luật, việc phân chia thừa ...
-
Chào babbylovely! Ông A chết có để lại di chúc và không cho bà B hưởng di sản, tuy nhiên theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 644 Bộ luật dân sự 2015 quy định: Điều 644 Người thừa kế không ...
-
Chào Tanlapcuc! Nina có ý kiến tư vấn cho bạn tham khảo như sau: Tổng di sản Hùng để lại = 600 : 2 + 600 : 2 = 600 triệu Theo quy định tại Khoản 1 Điều 611 Bộ luật dân sự 2015 thì: “ Thời điểm mở thừa kế ...
-
Chào Thuytientran2110! Nina tư vấn cho bạn về vấn đề chia thừa kế trong trường hợp trên như sau: Trường hợp thứ nhất, Di chúc miệng của ông Nam là không hợp pháp, không thỏa mãn các quy ...
-
Chào TuyenBig! Cảm ơn bài viết hữu ích bạn đã cung cấp. Và về vấn đề xác định 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật, Nina có quan điểm như sau: Tại khoản 1 Điều 644 BLDS 2015 quy định rất ...
-
Chào NLA62! Thứ nhất, "anh D không có tên trong di chúc của ông A thì làm sao mà anh D lại là người thừa kế gốc tại hàng thừa kế thứ nhất"? Tại điểm a, khoản 1, Điều 651 ...
-
Cảm ơn 4 thông tin hữu ích mà bạn đã cung cấp. Nina bổ sung thêm thông tin thứ 5 như sau: 5. Phân biệt tội Tham ô tài sản và tội Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản - Tham ...
-
Chào ledinhthien ! Nhận định "họ luôn được chia một phần di sản dù là chia theo di chúc hay chia theo pháp luật" là chưa chính xác . Họ phải không thuộc trường hợp quy định ...
-
Chào bạn! Với 02 quan điểm trên, Nina đồng ý với quan điểm thứ hai, bởi lẽ: 1. Tại Điều 107 BLHS 2015 tuy không nêu rõ thời điểm xác định độ tuổi dưới 18 là vào thời điểm thực hiện hành ...
-
1. Cướp tài sản. Dùng vũ lực , đe dọa dùng vũ lực ng ay tức khắc , hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản . --> Hành ...
-
Chào Thanngocly! Tại Điều 650 Bộ luật dân sự 2015 quy định: "Điều 650. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật 1 Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây: a) Không có di chúc; ...
-
Chào quynh62! Thứ nhất (câu b), trường hợp di chúc của A không có hiệu lực pháp luật Lúc này, di sản thừa kế sẽ được chia theo pháp luật. K là vợ trước đã ly hôn, và ...
-
Chào Anhxanh! Vì bạn muốn "gợi ý cách làm" nên Nina sẽ viết ngắn gọn, mang tính phương hướng. Di sản chia thừa kế: 2 tỷ - 10 triệu = 1,99 tỷ. Thứ nhất, ông Mạnh di chúc hợp pháp ...
-
Chào bạn! Tại Điều 644 Bộ luật dân sự 2015 quy định: "Điều 644. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế ...
-
Chào bạn! Theo thông tin bạn cung cấp, di sản của C là 180 triệu (trong khối tài sản chung 360 triệu). C chết có để lại di chúc, nên theo di chúc di sản thừa kế được phân chia như sau: A và ...
-
Chào bạn! Thứ nhất, trường hợp ông M, bà D chết cùng thời điểm, chia thừa kế như thế nào? Tại Điều 619 Bộ luật dân sự 2015 quy định: "Trường hợp những người có quyền thừa kế di sản của nhau đều chết ...
-
Chào bạn! Tại Điều 10 Nghị định 06/2010/NĐ-CP ( quy định những người là công chức ) quy định: "Điều 10. Công chức trong cơ quan, đơn vị của Quân đội nhân dân và Công an nhân dân ...
-
Chào bạn. Tạm gọi "chồng cô ấy" là anh A, "cô ấy" ̣(bạn của bạn) là chị B. Thứ nhất, anh A di chúc miệng vào tháng 1 và mất vào tháng 10 do đột quỵ, nên ...