Chào luật sư, Ông bà ngoại cháu có 4 người con gái. Trước khi ông bà ngoại cháu mất đã lập sẵn di chúc để lại thừa kế căn nhà hiện tại và đất cho mẹ cháu được quyền trọn quyền sử dụng và thờ cúng ông bà cha mẹ. Bên cạnh đó, trong tờ di chúc ông ngoại mong muốn là căn nhà và đất nói trên sẽ không được phép cầm cố, thế chấp, chuyển nhượng, tặng cho dưới bất kì hình thức giao dịch nào. Và các con cháu không được tranh chấp. Hiện tại mẹ cháu đang muốn làm sổ đỏ căn nhà và đất nói trên nhưng trong quá trình làm đã phát sinh ra 2 vấn đề như sau: - Thứ nhất, trong bản di chúc, ông ngoại cháu đã đề cập quyền sử dụng căn nhà và đất chỉ tới đời mẹ cháu và không có câu "truyền từ đời này sang đời khác". Vậy luật sư cho cháu hỏi là nếu sau đời mẹ cháu thì căn nhà và miếng đất sẽ là vô chủ hay là đồng thừa hưởng của các dì của cháu và các con cháu sau này. - Thứ hai, tiền đề của căn nhà ông ngoại để lại cho mẹ cháu thừa kế là nhà cấp 3, sau khi xây dựng lên bây giờ là nhà cấp 4. Trong bản di chúc, ông ngoại ghi cho mẹ cháu là nhà cấp 4, nhưng trong bản đồ địa chính và công trình xây dựng có thông tin là nhà cấp 3. Khi làm sổ đỏ, ủy ban thấy lệch thông tin và yêu cầu mẹ cháu chứng minh điều này, và nếu muốn chứng minh điều này thì phải có đồng thời 3 chữ ký của dì của cháu. Và sau đó mới tiến hành mở di chúc của ông ngoại cháu. Bên cạnh đó, ông ngoại đã cho 3 mỗi dì của cháu là 1 căn nhà, riêng mẹ cháu thì bây giờ vương phải 2 vấn đề này, và các dì đang làm khó dễ mẹ cháu và không ký vào giấy tờ. Luật sư có thể tư vấn giúp cháu, bây giờ mẹ cháu phải làm như thế nào để làm sổ đỏ nhà đứng tên mẹ cháu và những thông tin cháu cung cấp có đúng là sau đời mẹ cháu thì căn nhà và đất sẽ như thế nào ạ? Cháu cảm ơn luật sư rất nhiều, cháu mong phản hồi từ luật sư.
Xin tư vấn về thừa kế đất hương hỏa
Xin chào luật sư, tôi tên là Nguyễn Minh Trương, tôi xin luật sư tư vấn giùm tôi về luật thừa kế sau: Ông nội của tôi có 2 người con là ba tôi và cô tôi. Trước khi qua đời, ông nội tôi có làm di chúc có công chứng, nội dung di chúc như sau: "Tôi tự nguyện lập di chúc này, khi tôi qua đời thì cháu nội tôi là Nguyễn Minh Trương, sinh ngày ..., thường trú tại ..., chứng minh nhân dân số ... , là người thừa kế, quản lý, sử dụng di sản của tôi gồm có nhà (nhà và đất) tại ... ; nhà đất có giấy chứng nhận số ... của uỷ ban nhân dân quận 7 cấp ngày ... , để ở, thờ cúng tổ tiên, ông bà,... Ngoài cháu Nguyễn Minh Trương ra, tôi không để di sản thừa kế của tôi nêu trên cho bất cứ ai khác (như: con đẻ, con dâu, con rể, cháu nội, cháu ngoại, kể cả cháu rể, cháu dâu). Cháu Nguyễn Minh Trương không được chia cho ai, không được bán, không được cho thuê, không được thế chấp nhà, đất và đồ dùng trong nhà ..." Vậy xin luật sư cho tôi hỏi: Khi tôi khai nhận di sản thừa kế và đăng bộ thì nhà và đất này tính là nhà hương hoả thờ cúng (sau này không được bán, cho thuê) hay tôi trọn quyền sở hữu (sau này có thể bán, cho thuê) vì theo tôi được biết thì di sản dùng vào việc thờ cúng tổ tiên thì không được chia thừa kế. Do khi còn sống thì ông nội tôi và ba tôi có chuyện với nhau mà tôi đứng về phía ông nội, khi ông nội mất thì ba tôi đòi được quyền về ở căn nhà này, điều đó có được không? Tôi có quyền không cho ba tôi ở không vì ông nội tôi khi còn sống thì không muốn gặp mặt ba tôi? Xin cảm ơn luật sư rất nhiều.
Chào luật sư, Ông bà ngoại cháu có 4 người con gái. Trước khi ông bà ngoại cháu mất đã lập sẵn di chúc để lại thừa kế căn nhà hiện tại và đất cho mẹ cháu được quyền trọn quyền sử dụng và thờ cúng ông bà cha mẹ. Bên cạnh đó, trong tờ di chúc ông ngoại mong muốn là căn nhà và đất nói trên sẽ không được phép cầm cố, thế chấp, chuyển nhượng, tặng cho dưới bất kì hình thức giao dịch nào. Và các con cháu không được tranh chấp. Hiện tại mẹ cháu đang muốn làm sổ đỏ căn nhà và đất nói trên nhưng trong quá trình làm đã phát sinh ra 2 vấn đề như sau: - Thứ nhất, trong bản di chúc, ông ngoại cháu đã đề cập quyền sử dụng căn nhà và đất chỉ tới đời mẹ cháu và không có câu "truyền từ đời này sang đời khác". Vậy luật sư cho cháu hỏi là nếu sau đời mẹ cháu thì căn nhà và miếng đất sẽ là vô chủ hay là đồng thừa hưởng của các dì của cháu và các con cháu sau này. - Thứ hai, tiền đề của căn nhà ông ngoại để lại cho mẹ cháu thừa kế là nhà cấp 3, sau khi xây dựng lên bây giờ là nhà cấp 4. Trong bản di chúc, ông ngoại ghi cho mẹ cháu là nhà cấp 4, nhưng trong bản đồ địa chính và công trình xây dựng có thông tin là nhà cấp 3. Khi làm sổ đỏ, ủy ban thấy lệch thông tin và yêu cầu mẹ cháu chứng minh điều này, và nếu muốn chứng minh điều này thì phải có đồng thời 3 chữ ký của dì của cháu. Và sau đó mới tiến hành mở di chúc của ông ngoại cháu. Bên cạnh đó, ông ngoại đã cho 3 mỗi dì của cháu là 1 căn nhà, riêng mẹ cháu thì bây giờ vương phải 2 vấn đề này, và các dì đang làm khó dễ mẹ cháu và không ký vào giấy tờ. Luật sư có thể tư vấn giúp cháu, bây giờ mẹ cháu phải làm như thế nào để làm sổ đỏ nhà đứng tên mẹ cháu và những thông tin cháu cung cấp có đúng là sau đời mẹ cháu thì căn nhà và đất sẽ như thế nào ạ? Cháu cảm ơn luật sư rất nhiều, cháu mong phản hồi từ luật sư.
Xin tư vấn về thừa kế đất hương hỏa
Xin chào luật sư, tôi tên là Nguyễn Minh Trương, tôi xin luật sư tư vấn giùm tôi về luật thừa kế sau: Ông nội của tôi có 2 người con là ba tôi và cô tôi. Trước khi qua đời, ông nội tôi có làm di chúc có công chứng, nội dung di chúc như sau: "Tôi tự nguyện lập di chúc này, khi tôi qua đời thì cháu nội tôi là Nguyễn Minh Trương, sinh ngày ..., thường trú tại ..., chứng minh nhân dân số ... , là người thừa kế, quản lý, sử dụng di sản của tôi gồm có nhà (nhà và đất) tại ... ; nhà đất có giấy chứng nhận số ... của uỷ ban nhân dân quận 7 cấp ngày ... , để ở, thờ cúng tổ tiên, ông bà,... Ngoài cháu Nguyễn Minh Trương ra, tôi không để di sản thừa kế của tôi nêu trên cho bất cứ ai khác (như: con đẻ, con dâu, con rể, cháu nội, cháu ngoại, kể cả cháu rể, cháu dâu). Cháu Nguyễn Minh Trương không được chia cho ai, không được bán, không được cho thuê, không được thế chấp nhà, đất và đồ dùng trong nhà ..." Vậy xin luật sư cho tôi hỏi: Khi tôi khai nhận di sản thừa kế và đăng bộ thì nhà và đất này tính là nhà hương hoả thờ cúng (sau này không được bán, cho thuê) hay tôi trọn quyền sở hữu (sau này có thể bán, cho thuê) vì theo tôi được biết thì di sản dùng vào việc thờ cúng tổ tiên thì không được chia thừa kế. Do khi còn sống thì ông nội tôi và ba tôi có chuyện với nhau mà tôi đứng về phía ông nội, khi ông nội mất thì ba tôi đòi được quyền về ở căn nhà này, điều đó có được không? Tôi có quyền không cho ba tôi ở không vì ông nội tôi khi còn sống thì không muốn gặp mặt ba tôi? Xin cảm ơn luật sư rất nhiều.