Trích đóng kinh phí và đóng đoàn phí công đoàn của người quản lý doanh nghiệp có tham gia BHXH
Cho tôi hỏi công ty Cổ phần có giám đốc và các thành viên hội đồng quản trị đồng sáng lập công ty có tham gia BHXH thì có phải đóng tiền kinh phí công đoàn và đoàn phí công đoàn không? Nhờ mọi người hỗ trợ vấn đề này. Tôi xin cảm ơn!
Kinh phí công đoàn là gì? Nếu công ty không có công đoàn thì có phải đóng kinh phí công đoàn không?
Kinh phí công đoàn là gì? Nếu công ty không có công đoàn thì có phải đóng kinh phí công đoàn không? 1. Kinh phí công đoàn là gì? Căn cứ Khoản 2 Điều 26 Luật Công đoàn 2012 quy định về kinh phí công đoàn như sau: Kinh phí công đoàn do cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng bằng 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động. Như vậy, kinh phí công đoàn là khoản tài chính công đoàn do cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng. 2. Nếu công ty không có công đoàn thì có phải đóng kinh phí công đoàn không? Căn cứ Điều 4 Nghị định 191/2013/NĐ-CP quy định về đối tượng đóng kinh phí công đoàn như sau: Đối tượng đóng kinh phí công đoàn theo quy định tại Khoản 2 Điều 26 Luật công đoàn 2012 là cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp mà không phân biệt cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đó đã có hay chưa có tổ chức công đoàn cơ sở, bao gồm: - Cơ quan nhà nước (kể cả Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn), đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân. - Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp. - Đơn vị sự nghiệp công lập và ngoài công lập. - Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập, hoạt động theo Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư. - Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật hợp tác xã. - Cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam có liên quan đến tổ chức và hoạt động công đoàn, văn phòng điều hành của phía nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh tại Việt Nam có sử dụng lao động là người Việt Nam. - Tổ chức khác có sử dụng lao động theo quy định của pháp luật về lao động. Như vậy, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập, hoạt động theo Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư thuộc đối tượng đóng kinh phí công đoàn theo quy định mà không phân biệt doanh nghiệp đó đã có hay chưa có tổ chức công đoàn cơ sở. 3. Mức phạt đối với công ty chậm đóng kinh phí hiện nay Căn cứ theo khoản 1 và khoản 2 Điều 38 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về đóng kinh phí công đoàn như sau: - Phạt tiền với mức từ 12% đến dưới 15% tổng số tiền phải đóng kinh phí công đoàn tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây: + Chậm đóng kinh phí công đoàn; + Đóng kinh phí công đoàn không đúng mức quy định; + Đóng kinh phí công đoàn không đủ số người thuộc đối tượng phải đóng. - Phạt tiền với mức từ 18% đến 20% tổng số tiền phải đóng kinh phí công đoàn tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động không đóng kinh phí công đoàn cho toàn bộ người lao động thuộc đối tượng phải đóng. Như vậy, nếu doanh nghiệp chậm đóng kinh phí công đoàn sẽ bị phạt tiền với mức từ 12% đến dưới 15% tổng số tiền phải đóng kinh phí công đoàn tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng. Lưu ý: Mức phạt chậm đóng kinh phí công đoàn theo quy định trên đối với người sử dụng lao động là cá nhân, đối với người sử dụng lao động là tổ chức thì mức phạt tiền gấp đôi mức phạt trên.
Lao động nước ngoài có được tham gia công đoàn không? Mức đóng đoàn phí công đoàn 2024?
Người lao động nước ngoài có được tham gia vào tổ chức công đoàn Việt Nam không? Mức đóng đoàn phí công đoàn năm 2024 là bao nhiêu? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau. (1) Lao động nước ngoài có được tham gia công đoàn không? Căn cứ theo quy định tại mục 3.2 Hướng dẫn 03/HD-TLĐ thi hành Điều lệ công đoàn Việt Nam quy định về những trường hợp không được kết nạp vào tổ chức công đoàn Việt Nam như sau: - Người nước ngoài lao động tại Việt Nam. - NLĐ làm công tác quản lý trong các doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước, bao gồm: Chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh, chủ tịch hội đồng thành viên, thành viên hội đồng thành viên, chủ tịch công ty, chủ tịch hội đồng quản trị, thành viên hội đồng quản trị, giám đốc hoặc tổng giám đốc và cá nhân giữ chức danh quản lý khác có thẩm quyền nhân danh công ty ký kết giao dịch của công ty theo quy định tại điều lệ công ty. - Hiệu trưởng, viện trưởng; phó hiệu trưởng, phó viện trưởng được ủy quyền quản lý đơn vị hoặc ký hợp đồng lao động trong đơn vị sự nghiệp ngoài khu vực nhà nước. - Xã viên trong các hợp tác xã nông nghiệp; - Người đang trong thời gian chấp hành các hình phạt tù theo quyết định của tòa án. Theo đó, trường hợp người lao động nước ngoài tại Việt Nam hiện nay chưa được gia nhập công đoàn Việt Nam. (2) Mức đóng đoàn phí công đoàn năm 2024 là bao nhiêu? Căn cứ theo Điều 23 Quyết định 1908/QĐ-TLĐ quy định về đối tượng, mức đóng, tiền lương làm căn cứ đóng đoàn phí như sau: - Đối với Đoàn viên tại: + Công đoàn cơ sở cơ quan nhà nước. + Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp. + Đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân. + Đơn vị sự nghiệp hưởng lương theo bảng lương, bậc lương do Nhà nước quy định. Mức đóng đoàn phí hàng tháng của những đối tượng nêu trên bằng 1% tiền lương làm căn cứ đóng BHXH theo quy định. - Đối với Đoàn viên tại các công đoàn cơ sở doanh nghiệp Nhà nước (bao gồm cả công đoàn Công ty cổ phần nhà nước giữ cổ phần chi phối): Mức đóng đoàn phí hàng tháng bằng 1% tiền lương thực lĩnh (tiền lương đã khấu trừ tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN, thuế TNCN của đoàn viên). Tuy nhiên, mức đóng đoàn phí hàng tháng tối đa chỉ bằng 10% mức lương cơ sở theo quy định. - Đối với Đoàn viên tại: + Các công đoàn cơ sở doanh nghiệp ngoài nhà nước (bao gồm cả công đoàn Công ty cổ phần mà nhà nước không giữ cổ phần chi phối). + Đơn vị sự nghiệp ngoài công lập hưởng tiền lương không theo bảng lương, bậc lương do Nhà nước quy định. + Liên hiệp hợp tác xã. + Các tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. + Văn phòng điều hành của phía nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh tại Việt Nam. + Đoàn viên công đoàn công tác ở nước ngoài Mức đóng đoàn phí hàng tháng của những đối tượng nêu trên bằng 1% tiền lương làm căn cứ đóng BHXH theo quy định. Tuy nhiên, mức đóng đoàn phí hàng tháng tối đa chỉ bằng 10% mức lương cơ sở theo quy định. - Đối với các công đoàn cơ sở tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều 23 Quyết định 1908/QĐ-TLĐ: Được thu đoàn phí công đoàn của đoàn viên hàng tháng bằng 1% tiền lương thực lĩnh hoặc quy định mức thu cao hơn 1% tiền lương làm căn cứ đóng BHXH nếu được Ban Chấp hành công đoàn cơ sở mở rộng (từ tổ trưởng công đoàn trở lên) đồng ý bằng Nghị quyết, có văn bản và được quy định cụ thể trong Quy chế chi tiêu nội bộ của công đoàn cơ sở. Tiền đoàn phí công đoàn phần thu tăng thêm được để lại 100% cho công đoàn cơ sở bổ sung chi hoạt động theo đúng quy định. Theo đó, khi báo cáo quyết toán, công đoàn cơ sở phải tách riêng số tiền đoàn phí công đoàn tăng thêm theo mẫu quy định để có cơ sở tính số phải nộp về cấp trên. - Đối với Đoàn viên ở các nghiệp đoàn, công đoàn cơ sở doanh nghiệp khó xác định tiền lương làm căn cứ đóng đoàn phí; đoàn viên công đoàn không thuộc đối tượng đóng bảo hiểm xã hội: Đóng đoàn phí theo mức ấn định nhưng mức đóng thấp nhất bằng 1% mức lương cơ sở theo quy định của Nhà nước. - Đối với Đoàn viên công đoàn hưởng trợ cấp BHXH từ 01 tháng trở lên: Trong thời gian hưởng trợ cấp không phải đóng đoàn phí. - Đối với Đoàn viên công đoàn không có việc làm, không có thu nhập, nghỉ việc riêng từ 01 tháng trở lên không hưởng tiền lương: Trong thời gian đó không phải đóng đoàn phí.
Công đoàn cơ sở được sử dụng 70% số thu đoàn phí công đoàn
Ngày 16/10/2023 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam đã ban hành Quyết định 8108/QĐ-TLĐ năm 2023 về việc phân phối Đoàn phí công đoàn cho các cấp công đoàn. Theo đó, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quy định việc sử dụng số thu đoàn phí công đoàn cho các cấp công đoàn như sau: (1) Định mức sử dụng phí công đoàn của Công đoàn cơ sở và công đoàn cấp trên - Công đoàn cơ sở được sử dụng 70% số thu đoàn phí công đoàn. - Các công đoàn cấp trên được sử dụng 30% số thu đoàn phí công đoàn. Quyết định có hiệu lực từ niên độ tài chính năm 2023 và sửa đổi nội dung sử dụng số thu đoàn phí công đoàn quy định tại khoản 1 Điều 5 Quyết định 4290/QĐ-TLĐ năm 2022 của Đoàn Chủ tịch trong Liên đoàn Lao động Việt Nam về việc ban hành quy định thu, chi, quản lý tài chính, tài sản tại công đoàn cơ sở. (2) Mức đóng đối với đoàn viên công đoàn thuộc cơ quan Nhà nước Căn cứ khoản 1 Điều 23 Quyết định 1908/QĐ-TLĐ năm 2016 đối tượng, mức đóng, tiền lương làm căn cứ đóng đoàn phí Đoàn viên ở các công đoàn cơ sở cơ quan nhà nước; Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân; đơn vị sự nghiệp hưởng lương theo bảng lương, bậc lương do Nhà nước quy định: mức đóng đoàn phí hàng tháng bằng 1% tiền lương làm căn cứ đóng BHXH theo quy định của pháp luật về BHXH. Tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội là tiền lương cấp bậc, chức vụ, lương theo hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề. Khi tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội thay đổi thì tiền lương làm căn cứ đóng đoàn phí công đoàn thay đổi theo quy định của pháp luật về Bảo hiểm xã hội. (3) Mức đóng đối với đoàn viên ở các công đoàn cơ sở doanh nghiệp nhà nước Đoàn viên ở các công đoàn cơ sở doanh nghiệp nhà nước (bao gồm cả công đoàn Công ty cổ phần nhà nước giữ cổ phần chi phối): mức đóng đoàn phí hàng tháng bằng 1% tiền lương thực lĩnh (tiền lương đã khấu trừ tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN, thuế TNCN của đoàn viên), nhưng mức đóng đoàn phí hàng tháng tối đa chỉ bằng 10% mức lương cơ sở theo quy định của Nhà nước. (4) Mức đóng của đoàn viên ở các công đoàn cơ sở doanh nghiệp ngoài nhà nước - Đoàn viên ở các công đoàn cơ sở doanh nghiệp ngoài nhà nước (bao gồm cả công đoàn Công ty cổ phần mà nhà nước không giữ cổ phần chi phối). - Đơn vị sự nghiệp ngoài công lập hưởng tiền lương không theo bảng lương, bậc lương do Nhà nước quy định; - Liên hiệp hợp tác xã; - Các tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; - Văn phòng điều hành của phía nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh tại Việt Nam; - Đoàn viên công đoàn công tác ở nước ngoài Có mức đóng đoàn phí hàng tháng bằng 1% tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về BHXH, nhưng mức đóng đoàn phí hàng tháng tối đa chỉ bằng 10% mức lương cơ sở theo quy định của Nhà nước (5) Doanh nghiệp trong và ngoài nhà nước được thu đoàn phí bằng 1% tiền lương Các công đoàn cơ sở tại mục (3), (4) được thu đoàn phí công đoàn của đoàn viên hàng tháng bằng 1% tiền lương thực lĩnh (tiền lương đã khấu trừ tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN, thuế TNCN của đoàn viên) hoặc quy định mức thu cao hơn 1% tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội nếu được Ban Chấp hành công đoàn cơ sở mở rộng (từ tổ trưởng công đoàn trở lên) đồng ý bằng Nghị quyết, có văn bản và được quy định cụ thể trong Quy chế chi tiêu nội bộ của công đoàn cơ sở. Tiền đoàn phí công đoàn phần thu tăng thêm so với quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều này được để lại 100% cho công đoàn cơ sở bổ sung chi hoạt động theo đúng quy định; khi báo cáo quyết toán, công đoàn cơ sở phải tách riêng số tiền đoàn phí công đoàn tăng thêm theo mẫu quy định để có cơ sở tính số phải nộp về cấp trên. (6) Căn cứ đóng đoàn phí của các nghiệp đoàn, công đoàn cơ sở doanh nghiệp Đoàn viên ở các nghiệp đoàn, công đoàn cơ sở doanh nghiệp khó xác định tiền lương làm căn cứ đóng đoàn phí; đoàn viên công đoàn không thuộc đối tượng đóng bảo hiểm xã hội: đóng đoàn phí theo mức ấn định nhưng mức đóng thấp nhất bằng 1 % mức lương cơ sở theo quy định của Nhà nước. (7) Trường hợp không phải đóng đoàn phí công đoàn Đoàn viên công đoàn hưởng trợ cấp BHXH từ 01 tháng trở lên, trong thời gian hưởng trợ cấp không phải đóng đoàn phí; đoàn viên công đoàn không có việc làm, không có thu nhập, nghỉ việc riêng từ 01 tháng trở lên không hưởng tiền lương, trong thời gian đó không phải đóng đoàn phí. Xem thêm Quyết định 8108/QĐ-TLĐ năm 2023 có hiệu lực từ ngày 01/01/2024.
Thắc mắc về điều kiện hưởng hỗ trợ theo 2475/TLĐ năm 2021
Công đoàn phí tính trên 1% thu nhập tháng (không vượt quá mức lương tối thiểu vùng là 149.000 đồng/ tháng): Theo hướng dẫn số 2475/TLĐ năm 2021: Công đoàn viên có mức lương thấp hơn mức lương tối thiểu vùng thì không phải đóng Công đoàn phí. Vậy mức lương tối thiểu vùng ở đây là bao nhiêu vì bên mình có mức lương tối thiểu cho người được đào tạo? Tiền lương trước khi trừ bảo hiểm bắt buộc là cao hơn, nhưng khi trừ 10.5% bảo hiểm bắt buộc thì thấp hơn mức lương tối thiểu vùng thì có phải đóng không?
Đóng đoàn phí công đoàn trong thời gian thử việc
Mọi người hỗ trợ giúp mình nội dung liên quan tới nội dung đóng đoàn phí của người lao động (NLĐ). Cụ thể là về việc đóng đoàn phí cho NLĐ đang thử việc với nội dung sau: Căn cứ theo khoản 5, Điều 23. Đối tượng, mức đóng, tiền lương làm căn cứ đóng đoàn phí (QĐ số 1908/QĐ-TLĐ): "5. Đoàn viên ở các nghiệp đoàn, công đoàn cơ sở doanh nghiệp khó xác định tiền lương làm căn cứ đóng đoàn phí; đoàn viên công đoàn không thuộc đối tượng đóng bảo hiểm xã hội: đóng đoàn phí theo mức ấn định nhưng mức đóng thấp nhất bằng 1 % mức lương cơ sở theo quy định của Nhà nước." Vậy đối với NLĐ thuộc đối tượng thử việc trong tháng (công ty ký HĐ thử việc riêng), không thuộc đối tượng tham gia BHXH nhưng được làm đoàn viên của công ty ngay khi còn trong thời gian thử việc thì NLĐ có phải đóng đoàn phí hay không? Và mức đóng của NLĐ? Ví dụ 1: NLĐ ký HĐ thử việc 6 ngày làm việc với công ty từ ngày 23/09/2020 tới 30/09/2020; NLĐ có đơn xin gia nhập công đoàn và được công đoàn công ty ban hành quyết định kết nạp làm đoàn viên từ ngày 28/09/2020. Thì NLĐ có phải đóng đoàn phí tháng 09/2020 không và mức đóng đoàn phí như thế nào? Ví dụ 2: NLĐ ký HĐ thử việc 60 ngày từ ngày 24/07/2020 tới 21/09/2020; NLĐ có đơn xin gia nhập công đoàn và được công đoàn công ty ban hành quyết định kết nạp làm đoàn viên từ ngày 31/07/2020. NLĐ ký HĐLĐ xác định thời hạn 12 tháng với công ty từ ngày 22/09/2020; bắt đầu tham gia BHXH tại công ty từ tháng 10/2020. Thì việc tính đóng đoàn phí của NLĐ trong các tháng 7 (chỉ có 1 ngày 31/07/2020); tháng 8; tháng 9/2020 như thế nào? Quan điểm của mình thì Quyết định 1908/QĐ-TLĐ năm 2016 về Quy định quản lý tài chính, tài sản công đoàn; thu, phân phối nguồn thu và thưởng, phạt thu nộp tài chính công đoàn do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành nêu rõ đối tượng đóng Đoàn phí công đoàn là Đoàn viên công đoàn. Do đó, khi cá nhân người đó đã gia nhập công đoàn thì có cơ sở để đóng Đoàn phí rồi. Đối với vấn đề mức đóng Đoàn phí thì do khi ký Hợp đồng thử việc, người này không thuộc trường hợp tham gia BHXH bắt buộc nên đơn vị không có căn cứ để xác định mức đóng BHXH để tính đoàn phí được. Vì vậy, Công đoàn cơ sở sẽ tiến hành trích đóng đoàn phí theo mức ấn định nhưng mức đóng thấp nhất bằng 1 % mức lương cơ sở theo quy định của Nhà nước. Về vấn đề xác định mức đóng trong trường hợp ký hợp đồng lao động và hợp đồng thử việc nối tiếp nhau trong cùng một tháng thì hiện không có hướng dẫn cụ thể về việc xác định theo mức đóng nào. Quan điểm của mình rằng do Đoàn phí công đoàn đóng cùng thời điểm với BHXH bắt buộc nên tại tháng bắt đầu đóng BHXH bắt buộc cho họ sẽ đóng Đoàn phí theo mức của Hợp đồng lao động. Còn tháng mà người đó thử việc, chưa tham gia BHXH thì tham gia theo mức lương cơ sở như hướng dẫn ở phần trên. Mọi người có quan điểm nào chính xác hơn không?
DN dưới 10 nhân viên có phải đóng phí công đoàn?
Theo quy định pháp luật hiện hành, phí đóng cho công đoàn bao gồm hai loại: Kinh phí công đoàn và đoàn phí công đoàn: Thứ nhất, về kinh phí công đoàn được hiểu là nguồn tài trợ cho tất cả các hoạt động công đoàn ở các cấp, Căn cứ theo quy định tại điều 4, Nghị định số 191/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết về tài chính công đoàn, đối tượng đóng kinh phí công đoàn được quy định cụ thể như sau: "Điều 4. Đối tượng đóng kinh phí công đoàn Đối tượng đóng kinh phí công đoàn theo quy định tại Khoản 2 Điều 26 Luật công đoàn là cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp mà không phân biệt cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đó đã có hay chưa có tổ chức công đoàn cơ sở, bao gồm: 1. Cơ quan nhà nước (kể cả Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn), đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân. 2. Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp. 3. Đơn vị sự nghiệp công lập và ngoài công lập. 4. Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập, hoạt động theo Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư. 5. Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật hợp tác xã. 6. Cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam có liên quan đến tổ chức và hoạt động công đoàn, văn phòng điều hành của phía nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh tại Việt Nam có sử dụng lao động là người Việt Nam. 7. Tổ chức khác có sử dụng lao động theo quy định của pháp luật về lao động.” Như vậy, theo quy định cụ thể nêu trên, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập và hoạt động theo Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư đều phải đóng kinh phí công đoàn, không phân biệt số lượng lao động. Kinh phí công đoàn là khoảng phí bắt buộc phải đóng của mọi DN, do vậy, dù là công ty dưới 10 người lao động thì cũng phải đóng kinh phí công đoàn theo đúng quy định pháp luật. Thứ hai, đoàn phí công đoàn là lệ phí công đoàn được thu dưới hình thức người chủ trừ trực tiếp vào tiền lương của công nhân, sau đó trả cho công đoàn. Các thỏa thuận về đoàn phí công đoàn phải có chữ ký của người lao động. Căn cứ vào điều 23 Nghị định số Quyết định 1908/QĐ-TLĐ thì đối tượng, mức đóng, tiền lương làm căn cứ đóng đoàn được quy định như sau: “1. Đoàn viên ở các công đoàn cơ sở cơ quan nhà nước; Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân; đơn vị sự nghiệp hưởng lương theo bảng lương, bậc lương do Nhà nước quy định: mức đóng đoàn phí hàng tháng bằng 1% tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về Bảo hiểm xã hội. Tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội là tiền lương cấp bậc, chức vụ, lương theo hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề. Khi tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội thay đổi thì tiền lương làm căn cứ đóng đoàn phí công đoàn thay đổi theo quy định của pháp luật về Bảo hiểm xã hội. 2. Đoàn viên ở các công đoàn cơ sở doanh nghiệp nhà nước (bao gồm cả công đoàn Công ty cổ phần nhà nước giữ cổ phần chi phối): mức đóng đoàn phí hàng tháng bằng 1% tiền lương thực lĩnh (tiền lương đã khấu trừ tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập cá nhân của đoàn viên), nhưng mức đóng đoàn phí hàng tháng tối đa chỉ bằng 10% mức lương cơ sở theo quy định của Nhà nước. 3. Đoàn viên ở các công đoàn cơ sở doanh nghiệp ngoài nhà nước (bao gồm cả công đoàn Công ty cổ phần mà nhà nước không giữ cổ phần chi phối); Đơn vị sự nghiệp ngoài công lập hưởng tiền lương không theo bảng lương, bậc lương do Nhà nước quy định; Liên hiệp hợp tác xã; Các tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; Văn phòng điều hành của phía nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh tại Việt Nam; Đoàn viên công đoàn công tác ở nước ngoài: mức đóng đoàn phí hàng tháng bằng 1% tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về Bảo hiểm xã hội, nhưng mức đóng đoàn phí hàng tháng tối đa chỉ bằng 10% mức lương cơ sở theo quy định của Nhà nước. 4. Các công đoàn cơ sở tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều này được thu đoàn phí công đoàn của đoàn viên hàng tháng bằng 1% tiền lương thực lĩnh (tiền lương đã khấu trừ tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập cá nhân của đoàn viên) hoặc quy định mức thu cao hơn 1% tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội nếu được Ban Chấp hành công đoàn cơ sở mở rộng (từ tổ trưởng công đoàn trở lên) đồng ý bằng Nghị quyết, có văn bản và được quy định cụ thể trong Quy chế chi tiêu nội bộ của công đoàn cơ sở. Tiền đoàn phí công đoàn phần thu tăng thêm so với quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều này được để lại 100% cho công đoàn cơ sở bổ sung chi hoạt động theo đúng quy định; khi báo cáo quyết toán, công đoàn cơ sở phải tách riêng số tiền đoàn phí công đoàn tăng thêm theo mẫu quy định để có cơ sở tính số phải nộp về cấp trên. 5. Đoàn viên ở các nghiệp đoàn, công đoàn cơ sở doanh nghiệp khó xác định tiền lương làm căn cứ đóng đoàn phí; đoàn viên công đoàn không thuộc đối tượng đóng bảo hiểm xã hội: đóng đoàn phí theo mức ấn định nhưng mức đóng thấp nhất bằng 1 % mức lương cơ sở theo quy định của Nhà nước. 6. Đoàn viên công đoàn hưởng trợ cấp Bảo hiểm xã hội từ 01 tháng trở lên, trong thời gian hưởng trợ cấp không phải đóng đoàn phí; đoàn viên công đoàn không có việc làm, không có thu nhập, nghỉ việc riêng từ 01 tháng trở lên không hưởng tiền lương, trong thời gian đó không phải đóng đoàn phí.” Như vậy, pháp luật hiện hành không quy định NLĐ không là đối tượng bắt buộc phải đóng đoàn phí khi làm việc nơi không có công đoàn cơ sở, vì vậy, nếu không có công đoàn cơ sở thì NLĐ không bắt buộc phải đóng đoàn phí. Tóm lại, kinh phí công đoàn là khoản phí bắt buộc phải đóng dù doanh nghiệp nhỏ hay lớn, nhiều hơn 10 hay ít hơn 10 nhân viên. Còn về đoàn phí công đoàn thì phụ thuộc vào có hay không có công đoàn cơ sở: nếu DN đã có công đoàn sơ sở thì phải đóng thêm đoàn phí công đoàn; Nếu DN chưa có công đoàn cơ sở thì không bắt cuộc phải đóng.
Mức đóng đoàn phí công đoàn trong doanh nghiệp tối đa là bao nhiêu?
Khoản 3 Điều 23 của Quyết định 1908/QĐ-TLĐ năm 2016 về Quy định quản lý tài chính, tài sản công đoàn; thu, phân phối nguồn thu và thưởng, phạt thu nộp tài chính công đoàn do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành có quy định: "Điều 23. Đối tượng, mức đóng, tiền lương làm căn cứ đóng đoàn phí .... 3. Đoàn viên ở các công đoàn cơ sở doanh nghiệp ngoài nhà nước (bao gồm cả công đoàn Công ty cổ phần mà nhà nước không giữ cổ phần chi phối); Đơn vị sự nghiệp ngoài công lập hưởng tiền lương không theo bảng lương, bậc lương do Nhà nước quy định; Liên hiệp hợp tác xã; Các tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; Văn phòng điều hành của phía nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh tại Việt Nam; Đoàn viên công đoàn công tác ở nước ngoài: mức đóng đoàn phí hàng tháng bằng 1% tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về Bảo hiểm xã hội, nhưng mức đóng đoàn phí hàng tháng tối đa chỉ bằng 10% mức lương cơ sở theo quy định của Nhà nước". Như vậy: - Mức đóng đoàn phí công đoàn hàng tháng hiện này là 1% tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về Bảo hiểm xã hội. - Mức tối đa: Bằng 10% mức lương cơ sở theo quy định của Nhà nước.
Mức đóng, đối tượng đóng: kinh phí, đoàn phí công đoàn 2018
Công đoàn, khái niệm không còn xa lạ gì đối với người lao động. Ngoài Luật Công Đoàn 2012, Điều lệ Công đoàn Việt Nam 2013, thì tổ chức Công đoàn hiện có khá nhiều văn bản hướng dẫn kèm theo và đã gây ra nhiều thắc mắc đối với doanh nghiệp cũng như người lao động. Bài viết này sẽ phần nào làm rõ các vấn đề liên quan đến mức đóng, đối tượng,... của kinh phí công đoàn và đoàn phí công đoàn. Mời mọi người tham khảo: VĂN BẢN QUY ĐỊNH: Theo Nghị định 191/2013/NĐ-CP ban hành ngày 21/11/2013 – Hướng dẫn về tài chính công đoàn (có hiệu lực từ 10/1/2014); Căn cứ theo quy định tại Điểm 2.4 Khoản 2 Mục II Hướng dẫn 1784/ND-TLĐ ngày 06/11/2017 về xây dựng dự toán tài chính Công đoàn năm 2018. MỨC ĐÓNG, ĐỐI TƯỢNG ĐÓNG KINH PHÍ VÀ ĐOÀN PHÍ CÔNG ĐOÀN: Đối tượng Không phân biệt: có tổ chức công đoàn hay không Kinh phí công đoàn (Do doanh nghiệp đóng) Mức đóng 2% của quỹ tiền lương làm căn cứ đóng Bảo hiểm xã hội cho người lao động Phân phối - Doanh nghiệp được sử dụng 68% tổng số thu kinh phí công đoàn. - 32% tổng số thu kinh phí công đoàn cho công đoàn cấp trên Đối tượng Có tổ chức Công đoàn Không có tổ chức công đoàn Đoàn phí công đoàn (Do đoàn viên công đoàn đóng) Mức đóng - NLĐ tham gia công đoàn đóng 1% tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội, nhưng mức đóng đoàn phí hàng tháng tối đa chỉ bằng 10% mức lương cơ sở. - NLĐ không tham gia công đoàn không phải đóng đoàn phí công đoàn NLĐ không phải đóng đoàn phí công đoàn Phân phối Doanh nghiệp được sử dụng 60% tổng số thu đoàn phí công đoàn. Nộp 40% tổng số thu đoàn phí công đoàn cho công đoàn cấp trên. Không phải nộp đoàn phí cong đoàn cho công đoàn cấp trên Chú ý: - Chủ doanh nghiệp thuộc đối tượng không kết nạp vào tổ chức công đoàn à do đó chủ doanh nghiệp không phải đóng đoàn phí công đoàn. - NLĐ không tham gia công đoàn không phải đóng đoàn phí công đoàn. - Doanh nghiệp không có tổ chức công đoàn vẫn phải đóng kinh phí công đoàn. Nhưng NLĐ không phải đóng đoàn phí công đoàn. - Đoàn viên công đoàn hưởng trợ cấp Bảo hiểm xã hội từ 01 tháng trở lên, trong thời gian hưởng trợ cấp không phải đóng đoàn phí. Đoàn viên công đoàn không có việc làm, không có thu nhập, nghỉ việc riêng từ 01 tháng trở lên không hưởng tiền lương, trong thời gian đó không phải đóng đoàn phí. - Đoàn viên công đoàn không thuộc đối tượng đóng bảo hiểm xã hội, đóng đoàn phí theo mức ấn định nhưng mức đóng thấp nhất bằng 1% mức lương cơ sở theo quy định của Nhà nước. THỜI GIAN NỘP: Đóng hằng tháng Doanh nghiệp đóng kinh phí công đoàn và đoàn phí công đoàn (nếu có) mỗi tháng một lần cùng thời điểm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động. NƠI NỘP: Liên đoàn lao động Quận/Huyện nơi Doanh nghiệp đặt trụ sở. NGUỒN NỘP: - Kinh phí Công đoàn: Trích từ chi phí của doanh nghiệp - Đoàn phí Công đoàn: Đoàn phí công đoàn thu qua lương hàng tháng; Công đoàn cơ sở được giao nhiệm vụ thu tiền đoàn phí do đoàn viên đóng, phải mở sổ sách, ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời việc nộp tiền đoàn phí hằng tháng của đoàn viên theo danh sách đoàn viên của đơn vị; bảo quản, lưu trữ sổ thu đoàn phí theo đúng quy định của luật kế toán, tổng hợp báo cáo quyết toàn thu, chi tài chính với công đoàn cấp trên. Việc phân phối, sử dụng, quản lý tiền đoàn phí thực hiện theo quy định của Tổng Liên đoàn.
Trích đóng kinh phí và đóng đoàn phí công đoàn của người quản lý doanh nghiệp có tham gia BHXH
Cho tôi hỏi công ty Cổ phần có giám đốc và các thành viên hội đồng quản trị đồng sáng lập công ty có tham gia BHXH thì có phải đóng tiền kinh phí công đoàn và đoàn phí công đoàn không? Nhờ mọi người hỗ trợ vấn đề này. Tôi xin cảm ơn!
Kinh phí công đoàn là gì? Nếu công ty không có công đoàn thì có phải đóng kinh phí công đoàn không?
Kinh phí công đoàn là gì? Nếu công ty không có công đoàn thì có phải đóng kinh phí công đoàn không? 1. Kinh phí công đoàn là gì? Căn cứ Khoản 2 Điều 26 Luật Công đoàn 2012 quy định về kinh phí công đoàn như sau: Kinh phí công đoàn do cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng bằng 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động. Như vậy, kinh phí công đoàn là khoản tài chính công đoàn do cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng. 2. Nếu công ty không có công đoàn thì có phải đóng kinh phí công đoàn không? Căn cứ Điều 4 Nghị định 191/2013/NĐ-CP quy định về đối tượng đóng kinh phí công đoàn như sau: Đối tượng đóng kinh phí công đoàn theo quy định tại Khoản 2 Điều 26 Luật công đoàn 2012 là cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp mà không phân biệt cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đó đã có hay chưa có tổ chức công đoàn cơ sở, bao gồm: - Cơ quan nhà nước (kể cả Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn), đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân. - Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp. - Đơn vị sự nghiệp công lập và ngoài công lập. - Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập, hoạt động theo Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư. - Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật hợp tác xã. - Cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam có liên quan đến tổ chức và hoạt động công đoàn, văn phòng điều hành của phía nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh tại Việt Nam có sử dụng lao động là người Việt Nam. - Tổ chức khác có sử dụng lao động theo quy định của pháp luật về lao động. Như vậy, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập, hoạt động theo Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư thuộc đối tượng đóng kinh phí công đoàn theo quy định mà không phân biệt doanh nghiệp đó đã có hay chưa có tổ chức công đoàn cơ sở. 3. Mức phạt đối với công ty chậm đóng kinh phí hiện nay Căn cứ theo khoản 1 và khoản 2 Điều 38 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về đóng kinh phí công đoàn như sau: - Phạt tiền với mức từ 12% đến dưới 15% tổng số tiền phải đóng kinh phí công đoàn tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây: + Chậm đóng kinh phí công đoàn; + Đóng kinh phí công đoàn không đúng mức quy định; + Đóng kinh phí công đoàn không đủ số người thuộc đối tượng phải đóng. - Phạt tiền với mức từ 18% đến 20% tổng số tiền phải đóng kinh phí công đoàn tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động không đóng kinh phí công đoàn cho toàn bộ người lao động thuộc đối tượng phải đóng. Như vậy, nếu doanh nghiệp chậm đóng kinh phí công đoàn sẽ bị phạt tiền với mức từ 12% đến dưới 15% tổng số tiền phải đóng kinh phí công đoàn tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng. Lưu ý: Mức phạt chậm đóng kinh phí công đoàn theo quy định trên đối với người sử dụng lao động là cá nhân, đối với người sử dụng lao động là tổ chức thì mức phạt tiền gấp đôi mức phạt trên.
Lao động nước ngoài có được tham gia công đoàn không? Mức đóng đoàn phí công đoàn 2024?
Người lao động nước ngoài có được tham gia vào tổ chức công đoàn Việt Nam không? Mức đóng đoàn phí công đoàn năm 2024 là bao nhiêu? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau. (1) Lao động nước ngoài có được tham gia công đoàn không? Căn cứ theo quy định tại mục 3.2 Hướng dẫn 03/HD-TLĐ thi hành Điều lệ công đoàn Việt Nam quy định về những trường hợp không được kết nạp vào tổ chức công đoàn Việt Nam như sau: - Người nước ngoài lao động tại Việt Nam. - NLĐ làm công tác quản lý trong các doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước, bao gồm: Chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh, chủ tịch hội đồng thành viên, thành viên hội đồng thành viên, chủ tịch công ty, chủ tịch hội đồng quản trị, thành viên hội đồng quản trị, giám đốc hoặc tổng giám đốc và cá nhân giữ chức danh quản lý khác có thẩm quyền nhân danh công ty ký kết giao dịch của công ty theo quy định tại điều lệ công ty. - Hiệu trưởng, viện trưởng; phó hiệu trưởng, phó viện trưởng được ủy quyền quản lý đơn vị hoặc ký hợp đồng lao động trong đơn vị sự nghiệp ngoài khu vực nhà nước. - Xã viên trong các hợp tác xã nông nghiệp; - Người đang trong thời gian chấp hành các hình phạt tù theo quyết định của tòa án. Theo đó, trường hợp người lao động nước ngoài tại Việt Nam hiện nay chưa được gia nhập công đoàn Việt Nam. (2) Mức đóng đoàn phí công đoàn năm 2024 là bao nhiêu? Căn cứ theo Điều 23 Quyết định 1908/QĐ-TLĐ quy định về đối tượng, mức đóng, tiền lương làm căn cứ đóng đoàn phí như sau: - Đối với Đoàn viên tại: + Công đoàn cơ sở cơ quan nhà nước. + Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp. + Đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân. + Đơn vị sự nghiệp hưởng lương theo bảng lương, bậc lương do Nhà nước quy định. Mức đóng đoàn phí hàng tháng của những đối tượng nêu trên bằng 1% tiền lương làm căn cứ đóng BHXH theo quy định. - Đối với Đoàn viên tại các công đoàn cơ sở doanh nghiệp Nhà nước (bao gồm cả công đoàn Công ty cổ phần nhà nước giữ cổ phần chi phối): Mức đóng đoàn phí hàng tháng bằng 1% tiền lương thực lĩnh (tiền lương đã khấu trừ tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN, thuế TNCN của đoàn viên). Tuy nhiên, mức đóng đoàn phí hàng tháng tối đa chỉ bằng 10% mức lương cơ sở theo quy định. - Đối với Đoàn viên tại: + Các công đoàn cơ sở doanh nghiệp ngoài nhà nước (bao gồm cả công đoàn Công ty cổ phần mà nhà nước không giữ cổ phần chi phối). + Đơn vị sự nghiệp ngoài công lập hưởng tiền lương không theo bảng lương, bậc lương do Nhà nước quy định. + Liên hiệp hợp tác xã. + Các tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. + Văn phòng điều hành của phía nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh tại Việt Nam. + Đoàn viên công đoàn công tác ở nước ngoài Mức đóng đoàn phí hàng tháng của những đối tượng nêu trên bằng 1% tiền lương làm căn cứ đóng BHXH theo quy định. Tuy nhiên, mức đóng đoàn phí hàng tháng tối đa chỉ bằng 10% mức lương cơ sở theo quy định. - Đối với các công đoàn cơ sở tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều 23 Quyết định 1908/QĐ-TLĐ: Được thu đoàn phí công đoàn của đoàn viên hàng tháng bằng 1% tiền lương thực lĩnh hoặc quy định mức thu cao hơn 1% tiền lương làm căn cứ đóng BHXH nếu được Ban Chấp hành công đoàn cơ sở mở rộng (từ tổ trưởng công đoàn trở lên) đồng ý bằng Nghị quyết, có văn bản và được quy định cụ thể trong Quy chế chi tiêu nội bộ của công đoàn cơ sở. Tiền đoàn phí công đoàn phần thu tăng thêm được để lại 100% cho công đoàn cơ sở bổ sung chi hoạt động theo đúng quy định. Theo đó, khi báo cáo quyết toán, công đoàn cơ sở phải tách riêng số tiền đoàn phí công đoàn tăng thêm theo mẫu quy định để có cơ sở tính số phải nộp về cấp trên. - Đối với Đoàn viên ở các nghiệp đoàn, công đoàn cơ sở doanh nghiệp khó xác định tiền lương làm căn cứ đóng đoàn phí; đoàn viên công đoàn không thuộc đối tượng đóng bảo hiểm xã hội: Đóng đoàn phí theo mức ấn định nhưng mức đóng thấp nhất bằng 1% mức lương cơ sở theo quy định của Nhà nước. - Đối với Đoàn viên công đoàn hưởng trợ cấp BHXH từ 01 tháng trở lên: Trong thời gian hưởng trợ cấp không phải đóng đoàn phí. - Đối với Đoàn viên công đoàn không có việc làm, không có thu nhập, nghỉ việc riêng từ 01 tháng trở lên không hưởng tiền lương: Trong thời gian đó không phải đóng đoàn phí.
Công đoàn cơ sở được sử dụng 70% số thu đoàn phí công đoàn
Ngày 16/10/2023 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam đã ban hành Quyết định 8108/QĐ-TLĐ năm 2023 về việc phân phối Đoàn phí công đoàn cho các cấp công đoàn. Theo đó, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quy định việc sử dụng số thu đoàn phí công đoàn cho các cấp công đoàn như sau: (1) Định mức sử dụng phí công đoàn của Công đoàn cơ sở và công đoàn cấp trên - Công đoàn cơ sở được sử dụng 70% số thu đoàn phí công đoàn. - Các công đoàn cấp trên được sử dụng 30% số thu đoàn phí công đoàn. Quyết định có hiệu lực từ niên độ tài chính năm 2023 và sửa đổi nội dung sử dụng số thu đoàn phí công đoàn quy định tại khoản 1 Điều 5 Quyết định 4290/QĐ-TLĐ năm 2022 của Đoàn Chủ tịch trong Liên đoàn Lao động Việt Nam về việc ban hành quy định thu, chi, quản lý tài chính, tài sản tại công đoàn cơ sở. (2) Mức đóng đối với đoàn viên công đoàn thuộc cơ quan Nhà nước Căn cứ khoản 1 Điều 23 Quyết định 1908/QĐ-TLĐ năm 2016 đối tượng, mức đóng, tiền lương làm căn cứ đóng đoàn phí Đoàn viên ở các công đoàn cơ sở cơ quan nhà nước; Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân; đơn vị sự nghiệp hưởng lương theo bảng lương, bậc lương do Nhà nước quy định: mức đóng đoàn phí hàng tháng bằng 1% tiền lương làm căn cứ đóng BHXH theo quy định của pháp luật về BHXH. Tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội là tiền lương cấp bậc, chức vụ, lương theo hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề. Khi tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội thay đổi thì tiền lương làm căn cứ đóng đoàn phí công đoàn thay đổi theo quy định của pháp luật về Bảo hiểm xã hội. (3) Mức đóng đối với đoàn viên ở các công đoàn cơ sở doanh nghiệp nhà nước Đoàn viên ở các công đoàn cơ sở doanh nghiệp nhà nước (bao gồm cả công đoàn Công ty cổ phần nhà nước giữ cổ phần chi phối): mức đóng đoàn phí hàng tháng bằng 1% tiền lương thực lĩnh (tiền lương đã khấu trừ tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN, thuế TNCN của đoàn viên), nhưng mức đóng đoàn phí hàng tháng tối đa chỉ bằng 10% mức lương cơ sở theo quy định của Nhà nước. (4) Mức đóng của đoàn viên ở các công đoàn cơ sở doanh nghiệp ngoài nhà nước - Đoàn viên ở các công đoàn cơ sở doanh nghiệp ngoài nhà nước (bao gồm cả công đoàn Công ty cổ phần mà nhà nước không giữ cổ phần chi phối). - Đơn vị sự nghiệp ngoài công lập hưởng tiền lương không theo bảng lương, bậc lương do Nhà nước quy định; - Liên hiệp hợp tác xã; - Các tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; - Văn phòng điều hành của phía nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh tại Việt Nam; - Đoàn viên công đoàn công tác ở nước ngoài Có mức đóng đoàn phí hàng tháng bằng 1% tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về BHXH, nhưng mức đóng đoàn phí hàng tháng tối đa chỉ bằng 10% mức lương cơ sở theo quy định của Nhà nước (5) Doanh nghiệp trong và ngoài nhà nước được thu đoàn phí bằng 1% tiền lương Các công đoàn cơ sở tại mục (3), (4) được thu đoàn phí công đoàn của đoàn viên hàng tháng bằng 1% tiền lương thực lĩnh (tiền lương đã khấu trừ tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN, thuế TNCN của đoàn viên) hoặc quy định mức thu cao hơn 1% tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội nếu được Ban Chấp hành công đoàn cơ sở mở rộng (từ tổ trưởng công đoàn trở lên) đồng ý bằng Nghị quyết, có văn bản và được quy định cụ thể trong Quy chế chi tiêu nội bộ của công đoàn cơ sở. Tiền đoàn phí công đoàn phần thu tăng thêm so với quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều này được để lại 100% cho công đoàn cơ sở bổ sung chi hoạt động theo đúng quy định; khi báo cáo quyết toán, công đoàn cơ sở phải tách riêng số tiền đoàn phí công đoàn tăng thêm theo mẫu quy định để có cơ sở tính số phải nộp về cấp trên. (6) Căn cứ đóng đoàn phí của các nghiệp đoàn, công đoàn cơ sở doanh nghiệp Đoàn viên ở các nghiệp đoàn, công đoàn cơ sở doanh nghiệp khó xác định tiền lương làm căn cứ đóng đoàn phí; đoàn viên công đoàn không thuộc đối tượng đóng bảo hiểm xã hội: đóng đoàn phí theo mức ấn định nhưng mức đóng thấp nhất bằng 1 % mức lương cơ sở theo quy định của Nhà nước. (7) Trường hợp không phải đóng đoàn phí công đoàn Đoàn viên công đoàn hưởng trợ cấp BHXH từ 01 tháng trở lên, trong thời gian hưởng trợ cấp không phải đóng đoàn phí; đoàn viên công đoàn không có việc làm, không có thu nhập, nghỉ việc riêng từ 01 tháng trở lên không hưởng tiền lương, trong thời gian đó không phải đóng đoàn phí. Xem thêm Quyết định 8108/QĐ-TLĐ năm 2023 có hiệu lực từ ngày 01/01/2024.
Thắc mắc về điều kiện hưởng hỗ trợ theo 2475/TLĐ năm 2021
Công đoàn phí tính trên 1% thu nhập tháng (không vượt quá mức lương tối thiểu vùng là 149.000 đồng/ tháng): Theo hướng dẫn số 2475/TLĐ năm 2021: Công đoàn viên có mức lương thấp hơn mức lương tối thiểu vùng thì không phải đóng Công đoàn phí. Vậy mức lương tối thiểu vùng ở đây là bao nhiêu vì bên mình có mức lương tối thiểu cho người được đào tạo? Tiền lương trước khi trừ bảo hiểm bắt buộc là cao hơn, nhưng khi trừ 10.5% bảo hiểm bắt buộc thì thấp hơn mức lương tối thiểu vùng thì có phải đóng không?
Đóng đoàn phí công đoàn trong thời gian thử việc
Mọi người hỗ trợ giúp mình nội dung liên quan tới nội dung đóng đoàn phí của người lao động (NLĐ). Cụ thể là về việc đóng đoàn phí cho NLĐ đang thử việc với nội dung sau: Căn cứ theo khoản 5, Điều 23. Đối tượng, mức đóng, tiền lương làm căn cứ đóng đoàn phí (QĐ số 1908/QĐ-TLĐ): "5. Đoàn viên ở các nghiệp đoàn, công đoàn cơ sở doanh nghiệp khó xác định tiền lương làm căn cứ đóng đoàn phí; đoàn viên công đoàn không thuộc đối tượng đóng bảo hiểm xã hội: đóng đoàn phí theo mức ấn định nhưng mức đóng thấp nhất bằng 1 % mức lương cơ sở theo quy định của Nhà nước." Vậy đối với NLĐ thuộc đối tượng thử việc trong tháng (công ty ký HĐ thử việc riêng), không thuộc đối tượng tham gia BHXH nhưng được làm đoàn viên của công ty ngay khi còn trong thời gian thử việc thì NLĐ có phải đóng đoàn phí hay không? Và mức đóng của NLĐ? Ví dụ 1: NLĐ ký HĐ thử việc 6 ngày làm việc với công ty từ ngày 23/09/2020 tới 30/09/2020; NLĐ có đơn xin gia nhập công đoàn và được công đoàn công ty ban hành quyết định kết nạp làm đoàn viên từ ngày 28/09/2020. Thì NLĐ có phải đóng đoàn phí tháng 09/2020 không và mức đóng đoàn phí như thế nào? Ví dụ 2: NLĐ ký HĐ thử việc 60 ngày từ ngày 24/07/2020 tới 21/09/2020; NLĐ có đơn xin gia nhập công đoàn và được công đoàn công ty ban hành quyết định kết nạp làm đoàn viên từ ngày 31/07/2020. NLĐ ký HĐLĐ xác định thời hạn 12 tháng với công ty từ ngày 22/09/2020; bắt đầu tham gia BHXH tại công ty từ tháng 10/2020. Thì việc tính đóng đoàn phí của NLĐ trong các tháng 7 (chỉ có 1 ngày 31/07/2020); tháng 8; tháng 9/2020 như thế nào? Quan điểm của mình thì Quyết định 1908/QĐ-TLĐ năm 2016 về Quy định quản lý tài chính, tài sản công đoàn; thu, phân phối nguồn thu và thưởng, phạt thu nộp tài chính công đoàn do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành nêu rõ đối tượng đóng Đoàn phí công đoàn là Đoàn viên công đoàn. Do đó, khi cá nhân người đó đã gia nhập công đoàn thì có cơ sở để đóng Đoàn phí rồi. Đối với vấn đề mức đóng Đoàn phí thì do khi ký Hợp đồng thử việc, người này không thuộc trường hợp tham gia BHXH bắt buộc nên đơn vị không có căn cứ để xác định mức đóng BHXH để tính đoàn phí được. Vì vậy, Công đoàn cơ sở sẽ tiến hành trích đóng đoàn phí theo mức ấn định nhưng mức đóng thấp nhất bằng 1 % mức lương cơ sở theo quy định của Nhà nước. Về vấn đề xác định mức đóng trong trường hợp ký hợp đồng lao động và hợp đồng thử việc nối tiếp nhau trong cùng một tháng thì hiện không có hướng dẫn cụ thể về việc xác định theo mức đóng nào. Quan điểm của mình rằng do Đoàn phí công đoàn đóng cùng thời điểm với BHXH bắt buộc nên tại tháng bắt đầu đóng BHXH bắt buộc cho họ sẽ đóng Đoàn phí theo mức của Hợp đồng lao động. Còn tháng mà người đó thử việc, chưa tham gia BHXH thì tham gia theo mức lương cơ sở như hướng dẫn ở phần trên. Mọi người có quan điểm nào chính xác hơn không?
DN dưới 10 nhân viên có phải đóng phí công đoàn?
Theo quy định pháp luật hiện hành, phí đóng cho công đoàn bao gồm hai loại: Kinh phí công đoàn và đoàn phí công đoàn: Thứ nhất, về kinh phí công đoàn được hiểu là nguồn tài trợ cho tất cả các hoạt động công đoàn ở các cấp, Căn cứ theo quy định tại điều 4, Nghị định số 191/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết về tài chính công đoàn, đối tượng đóng kinh phí công đoàn được quy định cụ thể như sau: "Điều 4. Đối tượng đóng kinh phí công đoàn Đối tượng đóng kinh phí công đoàn theo quy định tại Khoản 2 Điều 26 Luật công đoàn là cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp mà không phân biệt cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đó đã có hay chưa có tổ chức công đoàn cơ sở, bao gồm: 1. Cơ quan nhà nước (kể cả Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn), đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân. 2. Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp. 3. Đơn vị sự nghiệp công lập và ngoài công lập. 4. Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập, hoạt động theo Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư. 5. Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật hợp tác xã. 6. Cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam có liên quan đến tổ chức và hoạt động công đoàn, văn phòng điều hành của phía nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh tại Việt Nam có sử dụng lao động là người Việt Nam. 7. Tổ chức khác có sử dụng lao động theo quy định của pháp luật về lao động.” Như vậy, theo quy định cụ thể nêu trên, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập và hoạt động theo Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư đều phải đóng kinh phí công đoàn, không phân biệt số lượng lao động. Kinh phí công đoàn là khoảng phí bắt buộc phải đóng của mọi DN, do vậy, dù là công ty dưới 10 người lao động thì cũng phải đóng kinh phí công đoàn theo đúng quy định pháp luật. Thứ hai, đoàn phí công đoàn là lệ phí công đoàn được thu dưới hình thức người chủ trừ trực tiếp vào tiền lương của công nhân, sau đó trả cho công đoàn. Các thỏa thuận về đoàn phí công đoàn phải có chữ ký của người lao động. Căn cứ vào điều 23 Nghị định số Quyết định 1908/QĐ-TLĐ thì đối tượng, mức đóng, tiền lương làm căn cứ đóng đoàn được quy định như sau: “1. Đoàn viên ở các công đoàn cơ sở cơ quan nhà nước; Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân; đơn vị sự nghiệp hưởng lương theo bảng lương, bậc lương do Nhà nước quy định: mức đóng đoàn phí hàng tháng bằng 1% tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về Bảo hiểm xã hội. Tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội là tiền lương cấp bậc, chức vụ, lương theo hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề. Khi tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội thay đổi thì tiền lương làm căn cứ đóng đoàn phí công đoàn thay đổi theo quy định của pháp luật về Bảo hiểm xã hội. 2. Đoàn viên ở các công đoàn cơ sở doanh nghiệp nhà nước (bao gồm cả công đoàn Công ty cổ phần nhà nước giữ cổ phần chi phối): mức đóng đoàn phí hàng tháng bằng 1% tiền lương thực lĩnh (tiền lương đã khấu trừ tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập cá nhân của đoàn viên), nhưng mức đóng đoàn phí hàng tháng tối đa chỉ bằng 10% mức lương cơ sở theo quy định của Nhà nước. 3. Đoàn viên ở các công đoàn cơ sở doanh nghiệp ngoài nhà nước (bao gồm cả công đoàn Công ty cổ phần mà nhà nước không giữ cổ phần chi phối); Đơn vị sự nghiệp ngoài công lập hưởng tiền lương không theo bảng lương, bậc lương do Nhà nước quy định; Liên hiệp hợp tác xã; Các tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; Văn phòng điều hành của phía nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh tại Việt Nam; Đoàn viên công đoàn công tác ở nước ngoài: mức đóng đoàn phí hàng tháng bằng 1% tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về Bảo hiểm xã hội, nhưng mức đóng đoàn phí hàng tháng tối đa chỉ bằng 10% mức lương cơ sở theo quy định của Nhà nước. 4. Các công đoàn cơ sở tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều này được thu đoàn phí công đoàn của đoàn viên hàng tháng bằng 1% tiền lương thực lĩnh (tiền lương đã khấu trừ tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập cá nhân của đoàn viên) hoặc quy định mức thu cao hơn 1% tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội nếu được Ban Chấp hành công đoàn cơ sở mở rộng (từ tổ trưởng công đoàn trở lên) đồng ý bằng Nghị quyết, có văn bản và được quy định cụ thể trong Quy chế chi tiêu nội bộ của công đoàn cơ sở. Tiền đoàn phí công đoàn phần thu tăng thêm so với quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều này được để lại 100% cho công đoàn cơ sở bổ sung chi hoạt động theo đúng quy định; khi báo cáo quyết toán, công đoàn cơ sở phải tách riêng số tiền đoàn phí công đoàn tăng thêm theo mẫu quy định để có cơ sở tính số phải nộp về cấp trên. 5. Đoàn viên ở các nghiệp đoàn, công đoàn cơ sở doanh nghiệp khó xác định tiền lương làm căn cứ đóng đoàn phí; đoàn viên công đoàn không thuộc đối tượng đóng bảo hiểm xã hội: đóng đoàn phí theo mức ấn định nhưng mức đóng thấp nhất bằng 1 % mức lương cơ sở theo quy định của Nhà nước. 6. Đoàn viên công đoàn hưởng trợ cấp Bảo hiểm xã hội từ 01 tháng trở lên, trong thời gian hưởng trợ cấp không phải đóng đoàn phí; đoàn viên công đoàn không có việc làm, không có thu nhập, nghỉ việc riêng từ 01 tháng trở lên không hưởng tiền lương, trong thời gian đó không phải đóng đoàn phí.” Như vậy, pháp luật hiện hành không quy định NLĐ không là đối tượng bắt buộc phải đóng đoàn phí khi làm việc nơi không có công đoàn cơ sở, vì vậy, nếu không có công đoàn cơ sở thì NLĐ không bắt buộc phải đóng đoàn phí. Tóm lại, kinh phí công đoàn là khoản phí bắt buộc phải đóng dù doanh nghiệp nhỏ hay lớn, nhiều hơn 10 hay ít hơn 10 nhân viên. Còn về đoàn phí công đoàn thì phụ thuộc vào có hay không có công đoàn cơ sở: nếu DN đã có công đoàn sơ sở thì phải đóng thêm đoàn phí công đoàn; Nếu DN chưa có công đoàn cơ sở thì không bắt cuộc phải đóng.
Mức đóng đoàn phí công đoàn trong doanh nghiệp tối đa là bao nhiêu?
Khoản 3 Điều 23 của Quyết định 1908/QĐ-TLĐ năm 2016 về Quy định quản lý tài chính, tài sản công đoàn; thu, phân phối nguồn thu và thưởng, phạt thu nộp tài chính công đoàn do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành có quy định: "Điều 23. Đối tượng, mức đóng, tiền lương làm căn cứ đóng đoàn phí .... 3. Đoàn viên ở các công đoàn cơ sở doanh nghiệp ngoài nhà nước (bao gồm cả công đoàn Công ty cổ phần mà nhà nước không giữ cổ phần chi phối); Đơn vị sự nghiệp ngoài công lập hưởng tiền lương không theo bảng lương, bậc lương do Nhà nước quy định; Liên hiệp hợp tác xã; Các tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; Văn phòng điều hành của phía nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh tại Việt Nam; Đoàn viên công đoàn công tác ở nước ngoài: mức đóng đoàn phí hàng tháng bằng 1% tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về Bảo hiểm xã hội, nhưng mức đóng đoàn phí hàng tháng tối đa chỉ bằng 10% mức lương cơ sở theo quy định của Nhà nước". Như vậy: - Mức đóng đoàn phí công đoàn hàng tháng hiện này là 1% tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về Bảo hiểm xã hội. - Mức tối đa: Bằng 10% mức lương cơ sở theo quy định của Nhà nước.
Mức đóng, đối tượng đóng: kinh phí, đoàn phí công đoàn 2018
Công đoàn, khái niệm không còn xa lạ gì đối với người lao động. Ngoài Luật Công Đoàn 2012, Điều lệ Công đoàn Việt Nam 2013, thì tổ chức Công đoàn hiện có khá nhiều văn bản hướng dẫn kèm theo và đã gây ra nhiều thắc mắc đối với doanh nghiệp cũng như người lao động. Bài viết này sẽ phần nào làm rõ các vấn đề liên quan đến mức đóng, đối tượng,... của kinh phí công đoàn và đoàn phí công đoàn. Mời mọi người tham khảo: VĂN BẢN QUY ĐỊNH: Theo Nghị định 191/2013/NĐ-CP ban hành ngày 21/11/2013 – Hướng dẫn về tài chính công đoàn (có hiệu lực từ 10/1/2014); Căn cứ theo quy định tại Điểm 2.4 Khoản 2 Mục II Hướng dẫn 1784/ND-TLĐ ngày 06/11/2017 về xây dựng dự toán tài chính Công đoàn năm 2018. MỨC ĐÓNG, ĐỐI TƯỢNG ĐÓNG KINH PHÍ VÀ ĐOÀN PHÍ CÔNG ĐOÀN: Đối tượng Không phân biệt: có tổ chức công đoàn hay không Kinh phí công đoàn (Do doanh nghiệp đóng) Mức đóng 2% của quỹ tiền lương làm căn cứ đóng Bảo hiểm xã hội cho người lao động Phân phối - Doanh nghiệp được sử dụng 68% tổng số thu kinh phí công đoàn. - 32% tổng số thu kinh phí công đoàn cho công đoàn cấp trên Đối tượng Có tổ chức Công đoàn Không có tổ chức công đoàn Đoàn phí công đoàn (Do đoàn viên công đoàn đóng) Mức đóng - NLĐ tham gia công đoàn đóng 1% tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội, nhưng mức đóng đoàn phí hàng tháng tối đa chỉ bằng 10% mức lương cơ sở. - NLĐ không tham gia công đoàn không phải đóng đoàn phí công đoàn NLĐ không phải đóng đoàn phí công đoàn Phân phối Doanh nghiệp được sử dụng 60% tổng số thu đoàn phí công đoàn. Nộp 40% tổng số thu đoàn phí công đoàn cho công đoàn cấp trên. Không phải nộp đoàn phí cong đoàn cho công đoàn cấp trên Chú ý: - Chủ doanh nghiệp thuộc đối tượng không kết nạp vào tổ chức công đoàn à do đó chủ doanh nghiệp không phải đóng đoàn phí công đoàn. - NLĐ không tham gia công đoàn không phải đóng đoàn phí công đoàn. - Doanh nghiệp không có tổ chức công đoàn vẫn phải đóng kinh phí công đoàn. Nhưng NLĐ không phải đóng đoàn phí công đoàn. - Đoàn viên công đoàn hưởng trợ cấp Bảo hiểm xã hội từ 01 tháng trở lên, trong thời gian hưởng trợ cấp không phải đóng đoàn phí. Đoàn viên công đoàn không có việc làm, không có thu nhập, nghỉ việc riêng từ 01 tháng trở lên không hưởng tiền lương, trong thời gian đó không phải đóng đoàn phí. - Đoàn viên công đoàn không thuộc đối tượng đóng bảo hiểm xã hội, đóng đoàn phí theo mức ấn định nhưng mức đóng thấp nhất bằng 1% mức lương cơ sở theo quy định của Nhà nước. THỜI GIAN NỘP: Đóng hằng tháng Doanh nghiệp đóng kinh phí công đoàn và đoàn phí công đoàn (nếu có) mỗi tháng một lần cùng thời điểm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động. NƠI NỘP: Liên đoàn lao động Quận/Huyện nơi Doanh nghiệp đặt trụ sở. NGUỒN NỘP: - Kinh phí Công đoàn: Trích từ chi phí của doanh nghiệp - Đoàn phí Công đoàn: Đoàn phí công đoàn thu qua lương hàng tháng; Công đoàn cơ sở được giao nhiệm vụ thu tiền đoàn phí do đoàn viên đóng, phải mở sổ sách, ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời việc nộp tiền đoàn phí hằng tháng của đoàn viên theo danh sách đoàn viên của đơn vị; bảo quản, lưu trữ sổ thu đoàn phí theo đúng quy định của luật kế toán, tổng hợp báo cáo quyết toàn thu, chi tài chính với công đoàn cấp trên. Việc phân phối, sử dụng, quản lý tiền đoàn phí thực hiện theo quy định của Tổng Liên đoàn.