Chế độ cho gv trực bán trú tại trường không phải là trường thcs bán trú
GV trực bán trú (24h/24h cho 1 ca trực) ở trường không phải là trường thcs bán trú được hưởng chế độ như thế nào
Thẩm quyền việc nâng ngạch lương cho viên chức
Trước tiên một vấn đề quan trọng cần phải lưu ý trong quá trình thực hiện việc nâng ngạch lương cho viên chức, đó là hiện tại đối với viên chức sẽ là thăng hạng chức danh nghề nghiệp (còn nâng ngạch là áp dụng đối với công chức). Căn cứ điểm b khoản 1 Điều 29 Nghị định 29/2012/NĐ-CP; được sửa đổi bởi Khoản 13 Điều 2 Nghị định 161/2018/NĐ-CP: "1. Việc thay đổi chức danh nghề nghiệp đối với viên chức được thực hiện như sau: b) Khi thăng hạng từ hạng thấp lên hạng cao hơn trong cùng ngành, lĩnh vực phải thực hiện thông qua việc thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp." Về thẩm quyền chúng ta có thể căn cứthực hiện theo quy định chi tiết tại Khoản 14 Điều 2 Nghị định 161/2018/NĐ-CP: “Điều 30. Phân công, phân cấp tổ chức thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức 1. Thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức đối với chức danh tương đương chuyên viên cao cấp Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành chủ trì tổ chức thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật và sau khi có ý kiến của Bộ Nội vụ về nội dung đề án. 2. Thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức đối với chức danh tương đương chuyên viên chính Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chủ trì tổ chức thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật và sau khi có ý kiến của Bộ Nội vụ về nội dung đề án. 3. Việc thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức đối với chức danh tương đương cán sự, chuyên viên Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức hoặc phân cấp, ủy quyền cho các cơ quan, đơn vị tổ chức theo quy định của pháp luật. 4. Cơ quan có thẩm quyền của Đảng quy định việc phân công, phân cấp tổ chức thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam và của các tổ chức chính trị-xã hội theo quy định của pháp luật.”
Trợ cấp thôi việc đối với viên chức
Từ tháng 1/2001 đến 31/10/2018 tôi là viên chức công tác tại một đơn vị sự nghiệp công lập X trực thuộc Bộ A (Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn). Thực hiện quyết định của Bộ A giải thể đơn vị X nơi tôi đang làm viêc. ngày 24/10/2018, lãnh đạo đơn vị ra quyết định chấm dứt hợp đồng làm việc đối với tôi từ 1/11/2018, quyết định ghi tôi được hưởng quyền lợi theo quy định của nhà nước và của bộ A. Ngày 11/12/2018 tôi được tuyển dụng lại vào một đơn vị sự nghiệp công lập Y cũng thuộc bộ A và được ký hợp đồng làm việc xác định thời hạn là 1 năm (Tuyển dụng mới chứ không phải chuyển công tác) Khi thực hiện giải thể đơn vị X, Bộ A vận dung điều 10 của nghị định 108/2014/NĐ-CP để thực hiện chi trả trợ cấp thôi việc cho viên chức. Nhưng không thực hiện việc trả trợ cấp cho tôi vì Bộ A giải thích là tôi đã được tuyển dụng lại vào đơn vị Y. và tôi cũng không được hưởng trợ cấp thôi việc theo nghị định 29/2012/NĐ-CP thì có đúng không? Rất mong được luật sư giải đáp.
Thẩm quyền chấm dứt hợp đồng làm việc đối với viên chức
- Tại Điều 19, Nghị định số 29/2012/NĐ-CP, quy định Ký kết hợp đồng làm việc và nhận việc: "3. Trường hợp người trúng tuyển không đến ký hợp đồng làm việc trong thời hạn quy định tại Khoản 1 Điều này hoặc đến nhận việc sau thời hạn quy định tại Khoản 2 Điều này thì người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức hủy bỏ kết quả trúng tuyển hoặc chấm dứt hợp đồng đã ký kết". Như vậy hiểu, Người đứng đầu có thẩm quyền tuyển dụng ký hợp đồng, thì mới chấm dứt. - Tại Điều 1, Thông tư số 04/2015/TT-BNV, quy định Sửa đổi, bổ sung Điều 6 Thông tư số 15/2012/TT-BNV: 2. Người trúng tuyển viên chức phải đến ký hợp đồng làm việc và nhận việc theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 19 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm thẩm tra, xác minh văn bằng, chứng chỉ của người trúng tuyển bảo đảm chính xác theo quy định của pháp luật trước khi ký hợp đồng làm việc với người trúng tuyển viên chức. 3. Trường hợp đơn vị sự nghiệp công lập phát hiện người trúng tuyển viên chức sử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp thì người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập không thực hiện việc ký hợp đồng làm việc và có văn bản gửi người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức để hủy bỏ kết quả trúng tuyển". Như vậy hiểu, là Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp ký hợp đồng làm việc. ===> Vậy Thông tư thì đơn vị sự nghiệp ký, còn nghị định thì chấm dứt hợp đồng. Anh, chị có ý kiến nào để thống nhất phương án.
Nâng lương trước thời hạn đối với viên chức
Xin Luật sư cho tư vấn về vấn đề sau: Cơ quan tôi đang xét nâng lương, trong đó tranh luận găy gắt về một ngạch lượng (ví dụ Chuyên viên) có 2 quan điểm: Một là, trong ngạch đó chỉ được nâng lương trước thời hạn 1 lần, chuyển lên chuyên viên chính mới lại được nâng lương trước thời hạn 1 lần Hai là, có thể nâng lương trước thời hạn nhiều lần trong 1 ngạch (ví dụ ngạch chuyên viên) miễn là không liên tiếp
Chế độ cho gv trực bán trú tại trường không phải là trường thcs bán trú
GV trực bán trú (24h/24h cho 1 ca trực) ở trường không phải là trường thcs bán trú được hưởng chế độ như thế nào
Thẩm quyền việc nâng ngạch lương cho viên chức
Trước tiên một vấn đề quan trọng cần phải lưu ý trong quá trình thực hiện việc nâng ngạch lương cho viên chức, đó là hiện tại đối với viên chức sẽ là thăng hạng chức danh nghề nghiệp (còn nâng ngạch là áp dụng đối với công chức). Căn cứ điểm b khoản 1 Điều 29 Nghị định 29/2012/NĐ-CP; được sửa đổi bởi Khoản 13 Điều 2 Nghị định 161/2018/NĐ-CP: "1. Việc thay đổi chức danh nghề nghiệp đối với viên chức được thực hiện như sau: b) Khi thăng hạng từ hạng thấp lên hạng cao hơn trong cùng ngành, lĩnh vực phải thực hiện thông qua việc thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp." Về thẩm quyền chúng ta có thể căn cứthực hiện theo quy định chi tiết tại Khoản 14 Điều 2 Nghị định 161/2018/NĐ-CP: “Điều 30. Phân công, phân cấp tổ chức thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức 1. Thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức đối với chức danh tương đương chuyên viên cao cấp Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành chủ trì tổ chức thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật và sau khi có ý kiến của Bộ Nội vụ về nội dung đề án. 2. Thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức đối với chức danh tương đương chuyên viên chính Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chủ trì tổ chức thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật và sau khi có ý kiến của Bộ Nội vụ về nội dung đề án. 3. Việc thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức đối với chức danh tương đương cán sự, chuyên viên Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức hoặc phân cấp, ủy quyền cho các cơ quan, đơn vị tổ chức theo quy định của pháp luật. 4. Cơ quan có thẩm quyền của Đảng quy định việc phân công, phân cấp tổ chức thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam và của các tổ chức chính trị-xã hội theo quy định của pháp luật.”
Trợ cấp thôi việc đối với viên chức
Từ tháng 1/2001 đến 31/10/2018 tôi là viên chức công tác tại một đơn vị sự nghiệp công lập X trực thuộc Bộ A (Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn). Thực hiện quyết định của Bộ A giải thể đơn vị X nơi tôi đang làm viêc. ngày 24/10/2018, lãnh đạo đơn vị ra quyết định chấm dứt hợp đồng làm việc đối với tôi từ 1/11/2018, quyết định ghi tôi được hưởng quyền lợi theo quy định của nhà nước và của bộ A. Ngày 11/12/2018 tôi được tuyển dụng lại vào một đơn vị sự nghiệp công lập Y cũng thuộc bộ A và được ký hợp đồng làm việc xác định thời hạn là 1 năm (Tuyển dụng mới chứ không phải chuyển công tác) Khi thực hiện giải thể đơn vị X, Bộ A vận dung điều 10 của nghị định 108/2014/NĐ-CP để thực hiện chi trả trợ cấp thôi việc cho viên chức. Nhưng không thực hiện việc trả trợ cấp cho tôi vì Bộ A giải thích là tôi đã được tuyển dụng lại vào đơn vị Y. và tôi cũng không được hưởng trợ cấp thôi việc theo nghị định 29/2012/NĐ-CP thì có đúng không? Rất mong được luật sư giải đáp.
Thẩm quyền chấm dứt hợp đồng làm việc đối với viên chức
- Tại Điều 19, Nghị định số 29/2012/NĐ-CP, quy định Ký kết hợp đồng làm việc và nhận việc: "3. Trường hợp người trúng tuyển không đến ký hợp đồng làm việc trong thời hạn quy định tại Khoản 1 Điều này hoặc đến nhận việc sau thời hạn quy định tại Khoản 2 Điều này thì người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức hủy bỏ kết quả trúng tuyển hoặc chấm dứt hợp đồng đã ký kết". Như vậy hiểu, Người đứng đầu có thẩm quyền tuyển dụng ký hợp đồng, thì mới chấm dứt. - Tại Điều 1, Thông tư số 04/2015/TT-BNV, quy định Sửa đổi, bổ sung Điều 6 Thông tư số 15/2012/TT-BNV: 2. Người trúng tuyển viên chức phải đến ký hợp đồng làm việc và nhận việc theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 19 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm thẩm tra, xác minh văn bằng, chứng chỉ của người trúng tuyển bảo đảm chính xác theo quy định của pháp luật trước khi ký hợp đồng làm việc với người trúng tuyển viên chức. 3. Trường hợp đơn vị sự nghiệp công lập phát hiện người trúng tuyển viên chức sử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp thì người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập không thực hiện việc ký hợp đồng làm việc và có văn bản gửi người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức để hủy bỏ kết quả trúng tuyển". Như vậy hiểu, là Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp ký hợp đồng làm việc. ===> Vậy Thông tư thì đơn vị sự nghiệp ký, còn nghị định thì chấm dứt hợp đồng. Anh, chị có ý kiến nào để thống nhất phương án.
Nâng lương trước thời hạn đối với viên chức
Xin Luật sư cho tư vấn về vấn đề sau: Cơ quan tôi đang xét nâng lương, trong đó tranh luận găy gắt về một ngạch lượng (ví dụ Chuyên viên) có 2 quan điểm: Một là, trong ngạch đó chỉ được nâng lương trước thời hạn 1 lần, chuyển lên chuyên viên chính mới lại được nâng lương trước thời hạn 1 lần Hai là, có thể nâng lương trước thời hạn nhiều lần trong 1 ngạch (ví dụ ngạch chuyên viên) miễn là không liên tiếp