thưa luật sư! Ở tôi sinh sống có trường hợp một chị nhận nuôi con nuôi cụ thể như sau: Có một cô gái tên P sinh năm 1993 đến bệnh viện sinh cháu bé, sau khi sinh song chị muôn nuôi không rõ lý do. biết được tin đó chị Tr làm ở bệnh viện đã gọi điện cho cô L ở quê sống độc thân có nhu cầu nuôi cháu. Sau đó cô L ra xin nhận cháu bé nhưng do không biết Luật nên chỉ nói chuyện bằng miệng với người mẹ là nhận cháu. Khi đến UBND xã làm thủ tục nhận con nuôi thì cán bộ xã nói trường hợp này là rất khó để giải quyết vì không có cơ sở nào, ít nhất phải có văn bản cho nhận con nuôi và có xác nhận của UBND nơi đứa trẻ được sinh ra thì mới giải quyết được. khó ở chỗ người mẹ quê ở tỉnh A, sinh con tại tỉnh B, mà cô L lại ở tỉnh C nên việc này để liên lạc với người mẹ là không thể. Xin Luật sư tư vấn, cảm ơn Luật sư!
Giải đáp những khía cạnh pháp lý liên quan tới vấn đề nuôi con nuôi?
Trước tiên cho phép tôi gửi tới toàn thể thành viên Cộng đồng dân luật lời chúc sức khỏe, lời chào trân trọng! Trong thực tế hiện nay vấn đề Nuôi con nuôi đã và đang thu hút được sự quan tâm chú ý của dư luận xã hội. Đồng thời về mặt pháp lý nuôi con nuôi là một trong những chế định quan trọng pháp luật hôn nhân gia đình. Bộ luật Dân sự năm 2005, Luật nuôi nuôi 2010 là những hành lang pháp lý quy định, quyền được nuôi con nuôi và quyền được nhận làm con nuôi của cá nhân được pháp luật công nhận và bảo hộ; Việc nhận con nuôi và được nhận làm con nuôi được thực hiện theo quy định của pháp luật. Việc thi hành pháp luật về nuôi con nuôi có một ý nghĩa xã hội vô cùng lớn thấm đượm tính nhân văn góp phần giúp cho nhiều trẻ em có được mái ấm bên gia đình tình thương thay thế trong và ngoài nước, đảm bảo việc những đứa trẻ có hoàn cảnh khó khăn được chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục tốt trở thành những người có ích cho xã hội. Đồng thời, thông qua việc giải quyết nuôi con nuôi cũng góp phần quan trọng bảo đảm cho những người sống độc thân hoặc cặp vợ chồng hiếm con được thực hiện quyền làm cha mẹ. Thực tế đã và đang diễn ra tại Việt Nam đó là việc nuôi con nuôi chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền diễn ra khá phổ biển do trình độ hiểu biết về mặt pháp luật của người dân chưa được cao. Do vậy tôi lập toppic này với mục đích mong muốn trao đổi và tư vấn các khía cạnh pháp lý, hồ sơ, trình tự thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi tại cơ quan có thẩm quyền và các vấn đề pháp lý về giải quyết tranh chấp pháp lý liên quan đến việc nuôi con nuôi.
thưa luật sư! Ở tôi sinh sống có trường hợp một chị nhận nuôi con nuôi cụ thể như sau: Có một cô gái tên P sinh năm 1993 đến bệnh viện sinh cháu bé, sau khi sinh song chị muôn nuôi không rõ lý do. biết được tin đó chị Tr làm ở bệnh viện đã gọi điện cho cô L ở quê sống độc thân có nhu cầu nuôi cháu. Sau đó cô L ra xin nhận cháu bé nhưng do không biết Luật nên chỉ nói chuyện bằng miệng với người mẹ là nhận cháu. Khi đến UBND xã làm thủ tục nhận con nuôi thì cán bộ xã nói trường hợp này là rất khó để giải quyết vì không có cơ sở nào, ít nhất phải có văn bản cho nhận con nuôi và có xác nhận của UBND nơi đứa trẻ được sinh ra thì mới giải quyết được. khó ở chỗ người mẹ quê ở tỉnh A, sinh con tại tỉnh B, mà cô L lại ở tỉnh C nên việc này để liên lạc với người mẹ là không thể. Xin Luật sư tư vấn, cảm ơn Luật sư!
Giải đáp những khía cạnh pháp lý liên quan tới vấn đề nuôi con nuôi?
Trước tiên cho phép tôi gửi tới toàn thể thành viên Cộng đồng dân luật lời chúc sức khỏe, lời chào trân trọng! Trong thực tế hiện nay vấn đề Nuôi con nuôi đã và đang thu hút được sự quan tâm chú ý của dư luận xã hội. Đồng thời về mặt pháp lý nuôi con nuôi là một trong những chế định quan trọng pháp luật hôn nhân gia đình. Bộ luật Dân sự năm 2005, Luật nuôi nuôi 2010 là những hành lang pháp lý quy định, quyền được nuôi con nuôi và quyền được nhận làm con nuôi của cá nhân được pháp luật công nhận và bảo hộ; Việc nhận con nuôi và được nhận làm con nuôi được thực hiện theo quy định của pháp luật. Việc thi hành pháp luật về nuôi con nuôi có một ý nghĩa xã hội vô cùng lớn thấm đượm tính nhân văn góp phần giúp cho nhiều trẻ em có được mái ấm bên gia đình tình thương thay thế trong và ngoài nước, đảm bảo việc những đứa trẻ có hoàn cảnh khó khăn được chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục tốt trở thành những người có ích cho xã hội. Đồng thời, thông qua việc giải quyết nuôi con nuôi cũng góp phần quan trọng bảo đảm cho những người sống độc thân hoặc cặp vợ chồng hiếm con được thực hiện quyền làm cha mẹ. Thực tế đã và đang diễn ra tại Việt Nam đó là việc nuôi con nuôi chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền diễn ra khá phổ biển do trình độ hiểu biết về mặt pháp luật của người dân chưa được cao. Do vậy tôi lập toppic này với mục đích mong muốn trao đổi và tư vấn các khía cạnh pháp lý, hồ sơ, trình tự thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi tại cơ quan có thẩm quyền và các vấn đề pháp lý về giải quyết tranh chấp pháp lý liên quan đến việc nuôi con nuôi.