Tăng mức xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế
Chính phủ vừa ban hành Dự thảo Nghị định Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế, theo đó việc xử lý hành chính của một số hành vi Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: Vi phạm các quy định về vệ sinh phòng bệnh truyền nhiễm Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: 1. Cơ sở giáo dục không được xây dựng ở nơi cao ráo, sạch sẽ, xa nơi ô nhiễm, đủ nước sinh hoạt, công trình vệ sinh; phòng học phải thông thoáng, đủ ánh sáng; thực phẩm sử dụng trong cơ sở giáo dục phải bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn. 2. Cơ sở giáo dục không thực hiện việc giáo dục cho người học về vệ sinh phòng bệnh truyền nhiễm bao gồm vệ sinh cá nhân, vệ sinh trong sinh hoạt, lao động và vệ sinh môi trường. ... Vi phạm quy định về sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế 1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Không thực hiện hoặc cản trở việc sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc đối với các bệnh truyền nhiễm thuộc chương trình tiêm chủng mở rộng; b) Không thực hiện việc tư vấn đầy đủ cho người được tiêm chủng hoặc gia đình trẻ được tiêm chủng về lợi ích và những rủi ro có thể gặp phải khi tiêm chủng; c) Không thực hiện việc hướng dẫn người được tiêm chủng hoặc gia đinh trẻ được tiêm chủng cách theo dõi, xử trí phản ứng sau tiêm chủng. ( quy định hiện hành Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng) Vi phạm quy định khác về môi trường y tế 1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi thải, bỏ các chất, vật dụng có khả năng làm lây lan bệnh truyền nhiễm gây dịch. ( quy định hiện hành Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000) ... Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 03 năm 2019, đồng thời Nghị định số 176/2013/NĐ-CP hết hiệu lực Xem chi tiết dự thảo tại file đính kèm:
Tăng mức xử phạt tiền trong hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành
Là nội dung tại dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch. Nghị định gồm 4 chương với 27 điều. Theo đó: . Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi: a) Sử dụng người không có thẻ hướng dẫn viên du lịch để hướng dẫn cho khách du lịch; b) Sử dụng người sử dụng thẻ hướng dẫn viên du lịch giả để hướng dẫn cho khách du lịch; c) Không thực hiện đúng quy định về ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành; d) Không bổ sung đủ số tiền ký quỹ đã sử dụng theo quy định; .... Quy định tại Nghi dinh 158/2013/ND/CP chỉ phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng Hoặc Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: a) Không quản lý khách du lịch theo chương trình du lịch đã thỏa thuận với khách du lịch; b) Không làm thủ tục đổi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành theo quy định; c) Sử dụng tên doanh nghiệp, tên giao dịch, tên viết tắt không đúng với tên đã đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để hoạt động kinh doanh; d) Hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành mà không có giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành; ... Quy định tại Nghi dinh 158/2013/ND/CP Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 *** Bỏ các hành vi vi phạm không còn phù hợp với quy định của Luật du lịch năm 2017 và các văn bản quy định chi tiết: - Nhóm hành vi về thông báo hoạt động lữ hành - Nhóm hành vi về sử dụng người điều hành phải đảm bảo số năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực lữ hành; - Hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế mà không đảm bảo có ít nhất ba hướng dẫn viên du lịch quốc tế; - Không quản lý hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện, hoạt động kinh doanh của các chi nhánh, đơn vị trực thuộc theo quy định; - Nhóm hành vi về tổ chức, bán du lịch theo hình thức bán hàng đa cấp; - Hoạt động đại lý lữ hành cho doanh nghiệp không có giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế để bán chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế, khách du lịch Việt Nam ra nước ngoài; -... Ngoài ra, bổ sung vào dự thảo Nghị định một số hành vi vi phạm xảy ra thường xuyên trong lĩnh vực du lịch, đây là nghĩa vụ, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực du lịch nhưng không được quy định trong Nghị định số 158/2013/NĐ-CP, Nghị định số 28/2017/NĐ-CP mà được quy định tại một số các Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính khác của Chính phủ có liên quan. >>> Xem nội dung chi tiết tại file đính kèm:
Tăng mức xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế
Chính phủ vừa ban hành Dự thảo Nghị định Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế, theo đó việc xử lý hành chính của một số hành vi Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: Vi phạm các quy định về vệ sinh phòng bệnh truyền nhiễm Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: 1. Cơ sở giáo dục không được xây dựng ở nơi cao ráo, sạch sẽ, xa nơi ô nhiễm, đủ nước sinh hoạt, công trình vệ sinh; phòng học phải thông thoáng, đủ ánh sáng; thực phẩm sử dụng trong cơ sở giáo dục phải bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn. 2. Cơ sở giáo dục không thực hiện việc giáo dục cho người học về vệ sinh phòng bệnh truyền nhiễm bao gồm vệ sinh cá nhân, vệ sinh trong sinh hoạt, lao động và vệ sinh môi trường. ... Vi phạm quy định về sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế 1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Không thực hiện hoặc cản trở việc sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc đối với các bệnh truyền nhiễm thuộc chương trình tiêm chủng mở rộng; b) Không thực hiện việc tư vấn đầy đủ cho người được tiêm chủng hoặc gia đình trẻ được tiêm chủng về lợi ích và những rủi ro có thể gặp phải khi tiêm chủng; c) Không thực hiện việc hướng dẫn người được tiêm chủng hoặc gia đinh trẻ được tiêm chủng cách theo dõi, xử trí phản ứng sau tiêm chủng. ( quy định hiện hành Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng) Vi phạm quy định khác về môi trường y tế 1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi thải, bỏ các chất, vật dụng có khả năng làm lây lan bệnh truyền nhiễm gây dịch. ( quy định hiện hành Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000) ... Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 03 năm 2019, đồng thời Nghị định số 176/2013/NĐ-CP hết hiệu lực Xem chi tiết dự thảo tại file đính kèm:
Tăng mức xử phạt tiền trong hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành
Là nội dung tại dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch. Nghị định gồm 4 chương với 27 điều. Theo đó: . Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi: a) Sử dụng người không có thẻ hướng dẫn viên du lịch để hướng dẫn cho khách du lịch; b) Sử dụng người sử dụng thẻ hướng dẫn viên du lịch giả để hướng dẫn cho khách du lịch; c) Không thực hiện đúng quy định về ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành; d) Không bổ sung đủ số tiền ký quỹ đã sử dụng theo quy định; .... Quy định tại Nghi dinh 158/2013/ND/CP chỉ phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng Hoặc Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: a) Không quản lý khách du lịch theo chương trình du lịch đã thỏa thuận với khách du lịch; b) Không làm thủ tục đổi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành theo quy định; c) Sử dụng tên doanh nghiệp, tên giao dịch, tên viết tắt không đúng với tên đã đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để hoạt động kinh doanh; d) Hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành mà không có giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành; ... Quy định tại Nghi dinh 158/2013/ND/CP Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 *** Bỏ các hành vi vi phạm không còn phù hợp với quy định của Luật du lịch năm 2017 và các văn bản quy định chi tiết: - Nhóm hành vi về thông báo hoạt động lữ hành - Nhóm hành vi về sử dụng người điều hành phải đảm bảo số năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực lữ hành; - Hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế mà không đảm bảo có ít nhất ba hướng dẫn viên du lịch quốc tế; - Không quản lý hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện, hoạt động kinh doanh của các chi nhánh, đơn vị trực thuộc theo quy định; - Nhóm hành vi về tổ chức, bán du lịch theo hình thức bán hàng đa cấp; - Hoạt động đại lý lữ hành cho doanh nghiệp không có giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế để bán chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế, khách du lịch Việt Nam ra nước ngoài; -... Ngoài ra, bổ sung vào dự thảo Nghị định một số hành vi vi phạm xảy ra thường xuyên trong lĩnh vực du lịch, đây là nghĩa vụ, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực du lịch nhưng không được quy định trong Nghị định số 158/2013/NĐ-CP, Nghị định số 28/2017/NĐ-CP mà được quy định tại một số các Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính khác của Chính phủ có liên quan. >>> Xem nội dung chi tiết tại file đính kèm: