Tương tự COVID-19, bệnh đậu mùa khỉ được công bố là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng
Tiếp nối COVID-19, bệnh đậu mùa khỉ nay lại có nguy cơ trở thành mối đe dọa cho thế giới và được WHO công bố là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng. Hãy cùng tìm hiểu về loại bệnh này qua bài viết sau đây. (1) Bệnh đậu mùa khỉ là gì? Bệnh đậu mùa khỉ (monkey pox) là bệnh do vi rút đậu mùa khỉ gây ra. Đây là bệnh truyền nhiễm từ động vật do vi rút gây ra, tức là bệnh có thể lây truyền từ động vật sang người. Đồng thời cũng có thể lây từ người sang người. Trường hợp bệnh đầu tiên ở người được ghi nhận vào năm 1970 tại Cộng hòa Dân chủ Công Gô, kể từ đó bệnh đậu mùa khỉ ở người trở thành bệnh lưu hành ở khu vực Trung Phi và Tây Phi. Tuy nhiên, vào năm 2022, một số quốc gia ngoài Châu Phi đã ghi nhận các trường hợp mắc bệnh, đánh dấu sự bùng phát dịch bệnh trên diện rộng, trong đó có cả Việt Nam. Theo số liệu được ghi nhận bởi Cục Y tế dự phòng, từ đầu tháng 7-2023 Việt Nam liên tục ghi nhận các trường hợp ca bệnh đậu mùa khỉ. Tính đến ngày 31-10, Việt Nam có tổng 56 trường hợp nhiễm bệnh đậu mùa khỉ (Monkey pox), trong đó có 2 ca nhập cảnh vào năm 2022. Theo Quyết định số 3044/QĐ-BYT, Bộ Y tế đã bổ sung bệnh đậu mùa khỉ vào danh mục bệnh truyền nhiễm nhóm B - gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong gồm bệnh do virus Adeno, bệnh do virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS), bạch hầu, cúm, bệnh dại, ho gà, lao phổi, sốt xuất huyết, sốt rét, sởi, bệnh tay chân miệng, thuỷ đậu… (2) Tại sao bệnh đậu mùa khỉ lại được công bố là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng (PHEIC)? PHEIC là viết tắt của Public Health Emergency of International Concern là tình trạng khẩn cấp toàn cầu về sức khỏe cộng đồng. PHEIC là mức cảnh báo cao nhất theo Điều lệ Y tế Quốc tế (International Health Regular - IHR) với ba yếu tố như sau: - Là sự kiện bất thường - Gây rủi ro về sức khỏe cộng đồng cho các quốc gia khác thông qua sự lây lan dịch bệnh toàn cầu. - Đòi hỏi phải có đáp ứng phối hợp ở cấp độ toàn cầu. Cách đây không xa, dịch COVID-19 cũng đã từng được tuyên bố là PHEIC. Như đã đề cập trong phần định nghĩa tại mục (1), bệnh đậu mùa khỉ là loại bệnh truyền nhiễm do vi rút gây ra cho nên nó có khả năng lây lan rất nhanh. Thông qua tiếp xúc gần gũi, thường xuyên qua hình thức da kề da giữa người với người như tiếp xúc trực tiếp với nốt mụn đậu khỉ của người bị bệnh hay tiếp xúc với nước bọt, dịch tiết đường hô hấp trên và các khu vực xung quanh hậu môn, trực tràng hoặc âm đạo của người bệnh,... Ngoài ra, tuy ít khả năng xảy ra hơn so với việc tiếp xúc giữa người với người nhưng việc chạm vào các đồ vật có chứa vi rút đậu mùa khỉ cũng là 01 nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh. Chính vì tính đột biến, khả năng lây truyền cao, nguy cơ biến chứng nghiêm trọng và ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội và kinh tế mà bệnh đậu mùa khỉ có thể mang lại. Ngày 23 tháng 03 năm 2022, Tiến sĩ Tedros Adhanom Ghebreyesus - Tổng giám đốc của tổ chức WHO đã tuyên bố bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng gây quan ngại quốc tế (PHEIC). (3) Dấu hiệu nhận biết bệnh đậu mùa khỉ Căn cứ theo Quyết định số 2099/QĐ-BYT được ban hành bởi Bộ Y Tế về Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh đậu mùa khỉ ở người như sau: - Giai đoạn ủ bệnh: Kéo dài từ 6 đến 13 ngày (dao động từ 5 đến 21 ngày). Người nhiễm không có triệu chứng và không lây lan bệnh. - Giai đoạn khởi phát: Kéo dài từ 1 đến 5 ngày. - Triệu chứng chính: sốt và nổi hạch ngoại vi toàn thân. Kèm theo có thể có: đau đầu, mệt mỏi, ớn lạnh, đau họng, đau cơ. Vi rút có thể lây truyền từ giai đoạn này. - Giai đoạn toàn phát: Đặc trưng bởi phát ban trên da, thường xuất hiện sau sốt 1-3 ngày. Vị trí: Phát ban có xu hướng ly tâm, gặp nhiều trên mặt, lòng bàn tay, lòng bàn chân. Cũng có thể xuất hiện ở miệng, mắt, cơ quan sinh dục. - Tiến triển: các vết ban tiến triển tuần tự từ dát (tổn thương nền phẳng) -> sẩn (tổn thương cứng hơi nhô cao) -> mụn nước (chứa dịch trong) -> mụn mủ (chứa dịch vàng) -> đóng vảy khô -> bong tróc và có thể để lại sẹo. Kích thước: Trung bình từ 0,5 - 1cm. - Số lượng: Có thể từ vài nốt đến dày đặc. Trường hợp nặng, các tổn thương có thể liên kết thành mảng lớn. - Giai đoạn hồi phục: Các triệu chứng kéo dài 2-4 tuần rồi tự khỏi. Người bệnh hết triệu chứng, sẹo trên da có thể ảnh hưởng thẩm mỹ nhưng không còn lây lan. - Các thể lâm sàng: + Thể không triệu chứng: Không có triệu chứng lâm sàng nào. + Thể nhẹ: Triệu chứng tự khỏi sau 02 đến 04 tuần mà không cần điều trị đặc hiệu. + Thể nặng: Gặp ở nhóm nguy cơ cao (phụ nữ mang thai, người cao tuổi, trẻ em, người có bệnh nền, suy giảm miễn dịch,...), có thể dẫn đến tử vong từ tuần thứ 02 của bệnh. + Biến chứng: Nhiễm khuẩn da, viêm phổi, viêm não, nhiễm khuẩn huyết.
Khuyến cáo sử dụng vắc xin Covid-19 mới nhất năm 2023 đến từ WHO
Quyết định 2227/QĐ-BYT năm 2023 được Bộ Y tế ban hành ngày 19/5/2023 ban hành Kế hoạch sử dụng vắc xin phòng COVID-19 năm 2023. Theo đó, Bộ Y tế có khuyến cáo sử dụng vắc xin Covid-19 mới nhất năm 2023 đến từ WHO nhằm thực hiện việc tiêm chủng như sau: (1) Khuyến cáo sử dụng vắc xin Covid-19 của Tổ chức Y tế thế giới * Khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới - Theo khuyến cáo của WHO ngày 21/01/2022: + Các quốc gia có tỳ lệ bao phủ mũi cơ bản vắc xin phòng COVID-19 thấp trước tiên cần tập trung tăng cao tỷ lệ bao phủ mũi cơ bản cho các nhóm cỏ mức độ ưu tiên cao. Các quốc gia đà đạt tỷ lệ bao phủ mũi cơ bản từ trung bình đến cao cần tập trung tăng cao tỷ lệ bao phủ mùi nhắc lại cho các nhóm cỏ mức độ ưu tiên cao trước khi triển khai tiêm vắc xin cho các nhóm có mức độ ưu tiên thấp. Trẻ em cần được tiếp tục tiêm chủng đầy đủ các vắc xin ưong tiêm chủng thường xuyên theo khuyến cáo. + Khi đại dịch COV1D-19 tiếp tục điền biến phức tạp, có thể tiêm bổ sung các mũi nhắc lại tiếp theo (sau tiêm nhắc lần 2) cho các nhóm đối tượng nguy cơ cao. Các liều nhắc lại này được khuyến cáo tiêm từ 4 đến 6 tháng sau khi hoàn thành mũi tiêm trước đó. - Lộ trình của WHO khu vực Tây Thái Bình Dương về tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 trong giai đoạn 2022 2023 cập nhật ngày 21/1/2022: + Mục tiêu 1: Giảm bền vững tỷ lệ mắc bệnh nặng và tứ vong do COVID-19, trong đó đảm bảo tất cả đổi lượng thuộc nhóm ưu tiên cao nhất và nhóm ưu tiên cao được tiêm vắc xin theo đúng lịch trình được khuyến nghị và duy trì tỷ lệ tiêm chủng cao nhất có thể đối với các nhóm ưu tiên trung bình và tiếp tục mở rộng đến các nhóm ưu tiên thấp theo đúng lịch trình tiêm được khuyến nghị. + Mục tiêu 2: Lồng ghép tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 vào chương trình tiêm chủng thường xuyên. - Theo khuyến cáo của WHO cập nhật ngày 30/3/2023: + Đối tượng tiêm vắc xin phòng COVID-19 được ưu tiên cao là người cao tuổi, người lớn với bệnh nền nặng như tiểu đường/tim mạch, những người có bệnh lý miễn dịch kế cả trẻ em từ 6 tháng tuổi trở lên, phụ nữ có thai và cán bộ y tế tuyến đầu. Bên cạnh đó, đối tượng ưu tiên trung binh là người lớn khỏe mạnh dưới 50 hoặc 60 tuổi không có bệnh nền. trẻ em và trẻ vị thành niên mắc các bệnh nền; đối tượng ưu tiên thấp là ưè em và trẻ vị thành niên từ 6 tháng tới 17 tuổi 4. - Lộ trình của SAGE và WHO5 khu vực Tây Thái Bình Dương về việc sử dụng vắc xin COV1D-19 trong bối cảnh Omicron và khả năng miễn dịch đáng kể trong quần thể cập nhật đến 30/3/2023 như sau: + Nhóm ưu tiên cao: tiêm thêm một mũi tiêm nhắc cách mũi tiêm trước từ 6-12 tháng (bất kể đã tiêm bao nhiêu mũi trước gió). Đối với phụ nữ có thai, việc tiêm vắc xin giúp bảo vệ cho thai nhi và trẻ em dưới 6 tháng tuổi. + Nhóm ưu tiên trung bình: cần tiêm đủ các mũi cơ bản và mùi tiêm nhấc. Hiện tại. SAGE không khuyến cáo tiếp tục tiêm nhắc cho nhóm này. + Nhóm ưu tiên thấp: các mũi tiêm cơ bản và mũi tiêm nhắc là an toàn và hiệu quả cho nhóm trẻ từ 6 tháng tới 17 tuổi. Các quốc gia nên xem xét kỹ các yếu tố về tình hình dịch tề. chi phí - hiệu quả và các ưu tiên khác trước khi quyết định tiêm vắc xin phòng COVID19 cho nhóm trẻ từ 6 tháng tới 17 tuổi. - Hình thức tiêm chùng: Xem xét việc thay đổi hình thức triển khai từ tiêm chủng chiến dịch sang lồng ghép vào tiêm chủng thường xuyên. - Tiêm chủng cho ưè em: Trong bối cảnh hiện tại và tỷ' lệ tiêm các vắc xin trong tiêm chủng thường xuyên thấp thì tiêm vắc xin COVID-19 cho nhóm từ 6 tháng đến 17 tuổi có hiệu quả thấp hơn rất nhiều so với việc tập trung cho tăng cường tiêm chủng thường xuyên. - Các quốc gia có thể sử dụng vắc xin nhị giá (BA.5 bivalent mRNA) để tiêm các mũi cơ bản cũng như các mũi tiêm nhắc. - Chưa có khuyến cáo về tiêm nhắc vắc xin COVID-19 hàng năm. kẻ cả cho nhóm ưu tiên * Khuyến cáo của Hội đồng tư vấn sử dụng vắc xin của Bộ Y tế Căn cứ khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vả các tổ chức quốc tế khác cũng như kinh nghiệm triển khai tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 tại các quốc gia. ngày 11/11/2022, Hội đồng tư vấn sử dụng vắc xin của Bộ Y tế đã họp và đưa ra khuyến cáo: Tại thời điểm hiện nay, chưa triển khai tiêm vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ dưới 5 tuổi mà cần tập trung nguồn lực vào các hoạt động nâng cao tỷ lệ tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 cho các nhóm đối tượng đã có hướng dẫn như mũi 3 cho người từ 12 tuổi trở lên, mũi cơ bản cho bé từ 5 đến dưới 12 tuổi: Chưa khuyến cáo tiêm liều nhắc lại lần thứ 3 (mũi 5) vắc xin phỏng COVID-19 vã nhắc lại hàng năm. Ngày 17/4/2023, Hội đồng tư vấn sử dụng vắc xin của Bộ Y tế đã họp và đưa ra khuyến cáo: Việc sử dụng vắc xin theo khuyến cáo của WHO ngày 30/3/2023 là cần thiết; cần tiếp tục theo dõi, tổng hợp thông tin về tình hình triển khai trên thể giới và việc triển khai tiêm chủng tại Việt Nam để có cơ sở xem xét đưa ra khuyến cáo về việc sử dụng vắc xin trong thời gian tới tại Việt Nam. (2) Chiến lược sử dụng vắc xin COVID-19 tại Việt Nam - dụng tối đa các loại vắc xin hiện có, đặc biệt là vắc xin được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo hoặc đưa vào danh sách sử dụng khẩn cấp 6 và vắc xin đã được Bộ Y tế cấp phép sử dụng. - Áp dụng các cách thức phối hợp các loại vắc xin phòng COVID-19 khác nhau căn cứ kết quả nghiên cứu và kinh nghiệm sử dụng vắc xin của Việt Nam và các quốc gia trên thế giới để lại hiệu quà miễn dịch cao, đàm bảo an toàn. - Tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 cho các đối tượng theo khuyến cáo của WHO. - Sử dụng vắc xin theo nhu cầu đề xuất của địa phương, nhu cầu của người dân và lượng vắc xin được cung ứng theo hướng dẫn của Bộ Y tế. Xem thêm Quyết định 2227/QĐ-BYT năm 2023 có hiệu lực từ ngày 19/5/2023.
Tương tự COVID-19, bệnh đậu mùa khỉ được công bố là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng
Tiếp nối COVID-19, bệnh đậu mùa khỉ nay lại có nguy cơ trở thành mối đe dọa cho thế giới và được WHO công bố là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng. Hãy cùng tìm hiểu về loại bệnh này qua bài viết sau đây. (1) Bệnh đậu mùa khỉ là gì? Bệnh đậu mùa khỉ (monkey pox) là bệnh do vi rút đậu mùa khỉ gây ra. Đây là bệnh truyền nhiễm từ động vật do vi rút gây ra, tức là bệnh có thể lây truyền từ động vật sang người. Đồng thời cũng có thể lây từ người sang người. Trường hợp bệnh đầu tiên ở người được ghi nhận vào năm 1970 tại Cộng hòa Dân chủ Công Gô, kể từ đó bệnh đậu mùa khỉ ở người trở thành bệnh lưu hành ở khu vực Trung Phi và Tây Phi. Tuy nhiên, vào năm 2022, một số quốc gia ngoài Châu Phi đã ghi nhận các trường hợp mắc bệnh, đánh dấu sự bùng phát dịch bệnh trên diện rộng, trong đó có cả Việt Nam. Theo số liệu được ghi nhận bởi Cục Y tế dự phòng, từ đầu tháng 7-2023 Việt Nam liên tục ghi nhận các trường hợp ca bệnh đậu mùa khỉ. Tính đến ngày 31-10, Việt Nam có tổng 56 trường hợp nhiễm bệnh đậu mùa khỉ (Monkey pox), trong đó có 2 ca nhập cảnh vào năm 2022. Theo Quyết định số 3044/QĐ-BYT, Bộ Y tế đã bổ sung bệnh đậu mùa khỉ vào danh mục bệnh truyền nhiễm nhóm B - gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong gồm bệnh do virus Adeno, bệnh do virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS), bạch hầu, cúm, bệnh dại, ho gà, lao phổi, sốt xuất huyết, sốt rét, sởi, bệnh tay chân miệng, thuỷ đậu… (2) Tại sao bệnh đậu mùa khỉ lại được công bố là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng (PHEIC)? PHEIC là viết tắt của Public Health Emergency of International Concern là tình trạng khẩn cấp toàn cầu về sức khỏe cộng đồng. PHEIC là mức cảnh báo cao nhất theo Điều lệ Y tế Quốc tế (International Health Regular - IHR) với ba yếu tố như sau: - Là sự kiện bất thường - Gây rủi ro về sức khỏe cộng đồng cho các quốc gia khác thông qua sự lây lan dịch bệnh toàn cầu. - Đòi hỏi phải có đáp ứng phối hợp ở cấp độ toàn cầu. Cách đây không xa, dịch COVID-19 cũng đã từng được tuyên bố là PHEIC. Như đã đề cập trong phần định nghĩa tại mục (1), bệnh đậu mùa khỉ là loại bệnh truyền nhiễm do vi rút gây ra cho nên nó có khả năng lây lan rất nhanh. Thông qua tiếp xúc gần gũi, thường xuyên qua hình thức da kề da giữa người với người như tiếp xúc trực tiếp với nốt mụn đậu khỉ của người bị bệnh hay tiếp xúc với nước bọt, dịch tiết đường hô hấp trên và các khu vực xung quanh hậu môn, trực tràng hoặc âm đạo của người bệnh,... Ngoài ra, tuy ít khả năng xảy ra hơn so với việc tiếp xúc giữa người với người nhưng việc chạm vào các đồ vật có chứa vi rút đậu mùa khỉ cũng là 01 nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh. Chính vì tính đột biến, khả năng lây truyền cao, nguy cơ biến chứng nghiêm trọng và ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội và kinh tế mà bệnh đậu mùa khỉ có thể mang lại. Ngày 23 tháng 03 năm 2022, Tiến sĩ Tedros Adhanom Ghebreyesus - Tổng giám đốc của tổ chức WHO đã tuyên bố bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng gây quan ngại quốc tế (PHEIC). (3) Dấu hiệu nhận biết bệnh đậu mùa khỉ Căn cứ theo Quyết định số 2099/QĐ-BYT được ban hành bởi Bộ Y Tế về Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh đậu mùa khỉ ở người như sau: - Giai đoạn ủ bệnh: Kéo dài từ 6 đến 13 ngày (dao động từ 5 đến 21 ngày). Người nhiễm không có triệu chứng và không lây lan bệnh. - Giai đoạn khởi phát: Kéo dài từ 1 đến 5 ngày. - Triệu chứng chính: sốt và nổi hạch ngoại vi toàn thân. Kèm theo có thể có: đau đầu, mệt mỏi, ớn lạnh, đau họng, đau cơ. Vi rút có thể lây truyền từ giai đoạn này. - Giai đoạn toàn phát: Đặc trưng bởi phát ban trên da, thường xuất hiện sau sốt 1-3 ngày. Vị trí: Phát ban có xu hướng ly tâm, gặp nhiều trên mặt, lòng bàn tay, lòng bàn chân. Cũng có thể xuất hiện ở miệng, mắt, cơ quan sinh dục. - Tiến triển: các vết ban tiến triển tuần tự từ dát (tổn thương nền phẳng) -> sẩn (tổn thương cứng hơi nhô cao) -> mụn nước (chứa dịch trong) -> mụn mủ (chứa dịch vàng) -> đóng vảy khô -> bong tróc và có thể để lại sẹo. Kích thước: Trung bình từ 0,5 - 1cm. - Số lượng: Có thể từ vài nốt đến dày đặc. Trường hợp nặng, các tổn thương có thể liên kết thành mảng lớn. - Giai đoạn hồi phục: Các triệu chứng kéo dài 2-4 tuần rồi tự khỏi. Người bệnh hết triệu chứng, sẹo trên da có thể ảnh hưởng thẩm mỹ nhưng không còn lây lan. - Các thể lâm sàng: + Thể không triệu chứng: Không có triệu chứng lâm sàng nào. + Thể nhẹ: Triệu chứng tự khỏi sau 02 đến 04 tuần mà không cần điều trị đặc hiệu. + Thể nặng: Gặp ở nhóm nguy cơ cao (phụ nữ mang thai, người cao tuổi, trẻ em, người có bệnh nền, suy giảm miễn dịch,...), có thể dẫn đến tử vong từ tuần thứ 02 của bệnh. + Biến chứng: Nhiễm khuẩn da, viêm phổi, viêm não, nhiễm khuẩn huyết.
Khuyến cáo sử dụng vắc xin Covid-19 mới nhất năm 2023 đến từ WHO
Quyết định 2227/QĐ-BYT năm 2023 được Bộ Y tế ban hành ngày 19/5/2023 ban hành Kế hoạch sử dụng vắc xin phòng COVID-19 năm 2023. Theo đó, Bộ Y tế có khuyến cáo sử dụng vắc xin Covid-19 mới nhất năm 2023 đến từ WHO nhằm thực hiện việc tiêm chủng như sau: (1) Khuyến cáo sử dụng vắc xin Covid-19 của Tổ chức Y tế thế giới * Khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới - Theo khuyến cáo của WHO ngày 21/01/2022: + Các quốc gia có tỳ lệ bao phủ mũi cơ bản vắc xin phòng COVID-19 thấp trước tiên cần tập trung tăng cao tỷ lệ bao phủ mũi cơ bản cho các nhóm cỏ mức độ ưu tiên cao. Các quốc gia đà đạt tỷ lệ bao phủ mũi cơ bản từ trung bình đến cao cần tập trung tăng cao tỷ lệ bao phủ mùi nhắc lại cho các nhóm cỏ mức độ ưu tiên cao trước khi triển khai tiêm vắc xin cho các nhóm có mức độ ưu tiên thấp. Trẻ em cần được tiếp tục tiêm chủng đầy đủ các vắc xin ưong tiêm chủng thường xuyên theo khuyến cáo. + Khi đại dịch COV1D-19 tiếp tục điền biến phức tạp, có thể tiêm bổ sung các mũi nhắc lại tiếp theo (sau tiêm nhắc lần 2) cho các nhóm đối tượng nguy cơ cao. Các liều nhắc lại này được khuyến cáo tiêm từ 4 đến 6 tháng sau khi hoàn thành mũi tiêm trước đó. - Lộ trình của WHO khu vực Tây Thái Bình Dương về tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 trong giai đoạn 2022 2023 cập nhật ngày 21/1/2022: + Mục tiêu 1: Giảm bền vững tỷ lệ mắc bệnh nặng và tứ vong do COVID-19, trong đó đảm bảo tất cả đổi lượng thuộc nhóm ưu tiên cao nhất và nhóm ưu tiên cao được tiêm vắc xin theo đúng lịch trình được khuyến nghị và duy trì tỷ lệ tiêm chủng cao nhất có thể đối với các nhóm ưu tiên trung bình và tiếp tục mở rộng đến các nhóm ưu tiên thấp theo đúng lịch trình tiêm được khuyến nghị. + Mục tiêu 2: Lồng ghép tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 vào chương trình tiêm chủng thường xuyên. - Theo khuyến cáo của WHO cập nhật ngày 30/3/2023: + Đối tượng tiêm vắc xin phòng COVID-19 được ưu tiên cao là người cao tuổi, người lớn với bệnh nền nặng như tiểu đường/tim mạch, những người có bệnh lý miễn dịch kế cả trẻ em từ 6 tháng tuổi trở lên, phụ nữ có thai và cán bộ y tế tuyến đầu. Bên cạnh đó, đối tượng ưu tiên trung binh là người lớn khỏe mạnh dưới 50 hoặc 60 tuổi không có bệnh nền. trẻ em và trẻ vị thành niên mắc các bệnh nền; đối tượng ưu tiên thấp là ưè em và trẻ vị thành niên từ 6 tháng tới 17 tuổi 4. - Lộ trình của SAGE và WHO5 khu vực Tây Thái Bình Dương về việc sử dụng vắc xin COV1D-19 trong bối cảnh Omicron và khả năng miễn dịch đáng kể trong quần thể cập nhật đến 30/3/2023 như sau: + Nhóm ưu tiên cao: tiêm thêm một mũi tiêm nhắc cách mũi tiêm trước từ 6-12 tháng (bất kể đã tiêm bao nhiêu mũi trước gió). Đối với phụ nữ có thai, việc tiêm vắc xin giúp bảo vệ cho thai nhi và trẻ em dưới 6 tháng tuổi. + Nhóm ưu tiên trung bình: cần tiêm đủ các mũi cơ bản và mùi tiêm nhấc. Hiện tại. SAGE không khuyến cáo tiếp tục tiêm nhắc cho nhóm này. + Nhóm ưu tiên thấp: các mũi tiêm cơ bản và mũi tiêm nhắc là an toàn và hiệu quả cho nhóm trẻ từ 6 tháng tới 17 tuổi. Các quốc gia nên xem xét kỹ các yếu tố về tình hình dịch tề. chi phí - hiệu quả và các ưu tiên khác trước khi quyết định tiêm vắc xin phòng COVID19 cho nhóm trẻ từ 6 tháng tới 17 tuổi. - Hình thức tiêm chùng: Xem xét việc thay đổi hình thức triển khai từ tiêm chủng chiến dịch sang lồng ghép vào tiêm chủng thường xuyên. - Tiêm chủng cho ưè em: Trong bối cảnh hiện tại và tỷ' lệ tiêm các vắc xin trong tiêm chủng thường xuyên thấp thì tiêm vắc xin COVID-19 cho nhóm từ 6 tháng đến 17 tuổi có hiệu quả thấp hơn rất nhiều so với việc tập trung cho tăng cường tiêm chủng thường xuyên. - Các quốc gia có thể sử dụng vắc xin nhị giá (BA.5 bivalent mRNA) để tiêm các mũi cơ bản cũng như các mũi tiêm nhắc. - Chưa có khuyến cáo về tiêm nhắc vắc xin COVID-19 hàng năm. kẻ cả cho nhóm ưu tiên * Khuyến cáo của Hội đồng tư vấn sử dụng vắc xin của Bộ Y tế Căn cứ khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vả các tổ chức quốc tế khác cũng như kinh nghiệm triển khai tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 tại các quốc gia. ngày 11/11/2022, Hội đồng tư vấn sử dụng vắc xin của Bộ Y tế đã họp và đưa ra khuyến cáo: Tại thời điểm hiện nay, chưa triển khai tiêm vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ dưới 5 tuổi mà cần tập trung nguồn lực vào các hoạt động nâng cao tỷ lệ tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 cho các nhóm đối tượng đã có hướng dẫn như mũi 3 cho người từ 12 tuổi trở lên, mũi cơ bản cho bé từ 5 đến dưới 12 tuổi: Chưa khuyến cáo tiêm liều nhắc lại lần thứ 3 (mũi 5) vắc xin phỏng COVID-19 vã nhắc lại hàng năm. Ngày 17/4/2023, Hội đồng tư vấn sử dụng vắc xin của Bộ Y tế đã họp và đưa ra khuyến cáo: Việc sử dụng vắc xin theo khuyến cáo của WHO ngày 30/3/2023 là cần thiết; cần tiếp tục theo dõi, tổng hợp thông tin về tình hình triển khai trên thể giới và việc triển khai tiêm chủng tại Việt Nam để có cơ sở xem xét đưa ra khuyến cáo về việc sử dụng vắc xin trong thời gian tới tại Việt Nam. (2) Chiến lược sử dụng vắc xin COVID-19 tại Việt Nam - dụng tối đa các loại vắc xin hiện có, đặc biệt là vắc xin được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo hoặc đưa vào danh sách sử dụng khẩn cấp 6 và vắc xin đã được Bộ Y tế cấp phép sử dụng. - Áp dụng các cách thức phối hợp các loại vắc xin phòng COVID-19 khác nhau căn cứ kết quả nghiên cứu và kinh nghiệm sử dụng vắc xin của Việt Nam và các quốc gia trên thế giới để lại hiệu quà miễn dịch cao, đàm bảo an toàn. - Tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 cho các đối tượng theo khuyến cáo của WHO. - Sử dụng vắc xin theo nhu cầu đề xuất của địa phương, nhu cầu của người dân và lượng vắc xin được cung ứng theo hướng dẫn của Bộ Y tế. Xem thêm Quyết định 2227/QĐ-BYT năm 2023 có hiệu lực từ ngày 19/5/2023.