So sánh quyền và nghĩa vụ của chồng theo các Luật hôn nhân
Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng về tài sản Khi xác lập quan hệ vợ chồng, vấn đề về nhân thân phát sinh là một điều tất yếu. Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng quan hệ nhân thân bao gồm: - Quyền bình đẳng - Quyền lựa chọn nơi cư trú - Quyền và nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ danh dự, nhân phẩm của vợ, chồng. - Quyền và nghĩa vụ về học tập, làm việc, tham gia các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội. - Quyền được tự do, tín ngưỡng, tôn giáo - Quyền và nghĩa vụ phải có tình nghĩa với nhau. Và còn nhiều quyền khác. Tuy nhiên, Luật Hôn nhân Gia đình 2014 có sự hoàn thiện hơn về các quy định trong quyền và nghĩa vụ của vợ chồng.Cùng điểm qua những quy định mới của pháp luật về quan hệ nhân thân của vợ chồng trong Luật Hôn nhân Gia đình 2014 so với Luật Hôn nhân Gia đình 2000. Tiêu chí so sánh Luật Hôn nhân Gia đình 2014 Luật Hôn nhân Gia đình 2000 Nghĩa vụ sống chung Vợ chồng có nghĩa vụ sống chung với nhau, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác hoặc do yêu cầu của nghề nghiệp, công tác, học tập, tham gia các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và lý do chính đáng khác. Không ghi nhận bắt buộc vợ chồng phải có nghĩa vụ sống chung với nhau Bảo vệ quyền và nghĩa vụ của vợ chồng Luật Hôn nhân và Gia đình bảo vệ và tôn trọng quyền và nghĩa vụ về nhân thân của vợ chồng. Không đề cập tới trong Luật Trách nhiệm thực hiện công việc gia đình Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình. Vợ chồng chung thuỷ, thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững. Đại diện giữa vợ, chồng Vợ chồng đại diện cho nhau trong việc xác lập, thực hiện chấm dứt các giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung Đại diện cho nhau theo ủy quyền Đại diện cho nhau khi một bên bị mất năng lực hành vi dân sự Đại diện cho nhau trong quan hệ kinh doanh Vợ chồng đại diện cho nhau thông qua việc ủy quyền. Đại diện cho nhau khi một bên bị mất năng lực hành vi dân sự Trách nhiệm liên đới Vợ chồng chịu trách nhiệm liên đới đối với giao dịch do một bên xác lập, thực hiện Chịu trách nhiệm liên đới đối với các nghĩa vụ chung về tài sản Chịu trách nhiệm liên đới đối với nghĩa vụ do con gây ra Vợ chồng chịu trách nhiệm liên đới đối với giao dịch do một bên xác lập, thực hiện vì nhu cầu thiết yếu của gia đình. Quyền yêu cầu chấm dứt hôn nhân Vợ hoặc chồng có thể yêu cầu chấm dứt hôn nhân Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn khi vợ đang mang thai, sinh con hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Cha mẹ hoặc người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ hoặc chồng bị tâm thần, không còn khả năng nhận thức, đồng thời là nạn nhân của bạo hành gia đình. Vợ hoặc chồng có quyền yêu cầu ly hôn. Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn khi vợ đang mang thai và nuôi con dưới 12 tháng tu
Quyền và nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng
Nói đến quyền và nghĩa vụ của vợ chồng thì rất nhiều điều để nói. Vợ chồng phải có trách nhiệm ngang nhau, quyền hạn ngang nhau trong mọi việc của gia đình. Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân bao gồm quyền và nghĩa vụ về nhân thân và tài sản. Hôm nay, tôi xin được nói về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng về tài sản theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 và Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 Tiêu chí so sánh Luật Hôn nhân Gia đình 2014 Luật Hôn nhân Gia đình 2000 Tài sản chung Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất Tài sản chung của vợ chồng gồm: tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân. Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn Tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất Bao gồm: Tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân. Tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn Tài sản riêng Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng. Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng. Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng; đồ dùng, tư trang cá nhân. Nghĩa vụ đối với tài sản riêng Vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình; Quyết định nhập hoặc không nhập tài sản riêng vào tài sản chung. Trong trường hợp vợ, chồng có tài sản riêng mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng đó là nguồn sống duy nhất của gia đình thì việc định đoạt tài sản này phải có sự đồng ý của chồng, vợ. Vợ, chồng thực hiện nghĩa vụ riêng đối với nghĩa vụ tài sản có trước khi kết hôn, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch không vì nhu cầu của gia đình. Chịu trách nhiệm riêng về nghĩa vụ phát sinh do hành vi vi phạm pháp luật của vợ chồng. Vợ chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình Quyết định nhập hay không nhập tài sản riêng vào tài sản chung. Có quyền quản lý tài sản riêng của bên kia trong trường hợp bên kia không thể tự mình quản lý Tài sản riêng của vợ, chồng cũng được sử dụng vào các nhu cầu thiết yếu của gia đình trong trường hợp tài sản chung không đủ để đáp ứng Trong trường hợp tài sản riêng của vợ hoặc chồng đã được đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng đó là nguồn sống duy nhất của gia đình thì việc định đoạt tài sản riêng đó phải được sự thoả thuận của cả vợ chồng Nghĩa vụ đối với tài sản chung Giấy đăng ký quyền sở hữu tài sản chung phải đăng ký tên cả hai vợ chồng Giao dịch liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký quyền sở hữu, tài sản là nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình phải có sự thỏa thuận của vợ, chồng Vợ chồng phải cùng chịu trách nhiệm với giao dịch mà vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập Vợ chồng có thỏa thuận về việc một bên đưa tài sản chung vào kinh doanh thì người này có quyền tự mình thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản chung đó Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản chung phải ghi tên cả hai vợ chồng Vợ chồng chịu trách nhiệm liên đới với nhau đới với trách nhiệm phát sinh từ giao dịch do một bên thực hiện liên quan đến nhu cầu thiết yếu của gia đình Tài sản chung chỉ được sử dụng để đảm bảo nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng Trong trường hợp vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng, thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng hoặc có lý do chính đáng khác thì vợ chồng có thể thoả thuận chia tài sản chung Vợ chồng bàn bạc, thỏa thuận về các giao dịch liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn, hoặc là nguồn sống duy nhất của gia đình (điều này có nghĩa những tài sản có giá trị nhỏ không cần phải có sự bàn bạc, thỏa thuận của vợ chồng) Nghĩa vụ chung về tài sản Vợ chồng thực hiện nghĩa vụ chung với các nghĩa vụ phát sinh từ: Nghĩa vụ do vợ, chồng thực hiện liên quan đến nhu cầu thiết yếu của gia đình Nghĩa vụ phát sinh đỗi với tài sản chung Nghĩa vụ phát sinh do khi vợ, hoặc chồng sử dụng tài sản riêng để phát triển tài sản chung Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra. Không có quy định rõ ràng Thừa kế tài sản giữa vợ chồng Vợ chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân Vợ chồng thỏa thuận chia một phần hoặc toàn bộ tài sản chung Nếu vợ, chồng có yêu cầu thì Tòa án giải quyết chia tài sản chung như chia tài sản sau khi ly hôn Tài sản sau khi chia trở thành tài sản riêng của vợ, chồng. Hoa lợi, lợi tức sinh ra từ tài sản sau khi chia cũng là tài sản riêng Trong trường hợp vợ, chồng đầu tư kinh doanh hoặc thức hiện nghĩa vụ dân sự riêng thì có thể chia tài sản chung (ngoài hai trường hợp này thì tài sản chung không được chia trong thời kỳ hôn nhân). Tài sản sau khi chia trở thành tài sản riêng của vợ, chồng. Hoa lợi, lợi tức sinh ra từ tài sản sau khi chia cũng là tài sản riêng
Chia tài sản sau ly hôn theo Luật mới
Từ ngày 1/1/2015, Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 chính thức có hiệu lực thay thế cho Luật Hôn nhân và Gia đình 2000. Theo đó, những quy định về ly hôn và phân chia tài sản sau ly hôn của vợ chồng có nhiều thay đổi. Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực của Tòa án. Tài sản của vợ chồng sau ly hôn được chia theo thỏa thuận của vợ chồng, nếu không có thỏa thuận hoặc thỏa thuận không đầy đủ thì Tòa án giải quyết chia tài sản theo các nguyên tắc được pháp luật quy định. Các nguyên tắc được áp dụng như sau: Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi Tài sản riêng của vợ, chồng thuộc quyền sở hữu của người đó, nếu đã sáp nhập vào tài sản chung thì theo yêu cầu của vợ chồng về tài sản thì được thanh toán theo công sức đóng góp của mình vào khối tài sản chung đó Tài sản chung được chia bằng hiện vật, nếu không chia được bằng hiện vật thì chia theo giá trị Tài sản của vợ chồng trong trường hợp sống chung với gia đình thì được tách ra trong khối tài sản chung với gia đình để chia. Quyền và nghĩa vụ với người thứ ba không chấm dứt khi vợ, chồng ly hôn. Trong trường hợp có tranh chấp thì vợ, chồng phải liên đới chịu trách nhiệm cho dù đã ly hôn. Tuy nhiên, điểm khác nổi bật ở Luật hôn nhân và Gia đình 2014 so với Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 thể hiện như sau: Tiêu chí so sánh Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 Yếu tố lỗi Một trong những căn cứ để chia tài sản chung là yếu tố lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền và nghĩa vụ vợ chồng. Như vậy, hiển nhiên pháp luật bảo vệ cho người không có lỗi, hoăc lỗi ít nghiêm trọng, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ vợ chồng. Không đề cập đến vấn đề này Tài sản riêng của vợ chồng Trường hợp tài sản riêng của vợ chồng bị trộn lẫn vào tài sản chung thì theo yêu cầu của vợ, chồng thì được thanh toán phần tài sản của mình trong khối tài sản chung đó Không có quy định nhiều về tài sản riêng của vợ chồng Chia tài sản chung là quyền sử dụng đất Nếu không có thỏa thuận, quyền sử dụng đất được chia theo các nguyên tắc chung được Luật Hôn nhân và Gia đình quy định như đã nêu ở trên. Nếu chỉ có một bên có nhu cầu sử dụng thì phải thanh toán cho bên kia giá trị quyền sử dụng đất mà họ được hưởng Chia nhà ở Cho phép quyền lưu cư trong vòng 6 tháng trong trường hợp nhà thuộc sở hữu riêng của một bên và bên kia có khó khăn về chổ ở. Bên sở hữu nhà phải thanh toán cho bên kia một phần giá trị của căn nhà căn cứ vào công sức bảo dưỡng, nâng cấp, cải tạo và sửa chủa nhà. Tài sản chung đưa vào kinh doanh Vợ chồng đang thực hiện hoạt động kinh doanh liên quan đến tài sản chung có quyền được nhận tài sản đó và phải thanh toán cho bên kia phần giá trị tài sản mà họ được hưởng. Không có quy định về vấn đề này. Chỉ nêu lên vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mỗi bên trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Thực hiện nghĩa vụ chung Vợ chồng phải liên đới chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ chung. Vợ chồng thỏa thuận trong việc thực hiện nghĩa vụ chung.
So sánh quyền và nghĩa vụ của chồng theo các Luật hôn nhân
Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng về tài sản Khi xác lập quan hệ vợ chồng, vấn đề về nhân thân phát sinh là một điều tất yếu. Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng quan hệ nhân thân bao gồm: - Quyền bình đẳng - Quyền lựa chọn nơi cư trú - Quyền và nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ danh dự, nhân phẩm của vợ, chồng. - Quyền và nghĩa vụ về học tập, làm việc, tham gia các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội. - Quyền được tự do, tín ngưỡng, tôn giáo - Quyền và nghĩa vụ phải có tình nghĩa với nhau. Và còn nhiều quyền khác. Tuy nhiên, Luật Hôn nhân Gia đình 2014 có sự hoàn thiện hơn về các quy định trong quyền và nghĩa vụ của vợ chồng.Cùng điểm qua những quy định mới của pháp luật về quan hệ nhân thân của vợ chồng trong Luật Hôn nhân Gia đình 2014 so với Luật Hôn nhân Gia đình 2000. Tiêu chí so sánh Luật Hôn nhân Gia đình 2014 Luật Hôn nhân Gia đình 2000 Nghĩa vụ sống chung Vợ chồng có nghĩa vụ sống chung với nhau, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác hoặc do yêu cầu của nghề nghiệp, công tác, học tập, tham gia các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và lý do chính đáng khác. Không ghi nhận bắt buộc vợ chồng phải có nghĩa vụ sống chung với nhau Bảo vệ quyền và nghĩa vụ của vợ chồng Luật Hôn nhân và Gia đình bảo vệ và tôn trọng quyền và nghĩa vụ về nhân thân của vợ chồng. Không đề cập tới trong Luật Trách nhiệm thực hiện công việc gia đình Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình. Vợ chồng chung thuỷ, thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững. Đại diện giữa vợ, chồng Vợ chồng đại diện cho nhau trong việc xác lập, thực hiện chấm dứt các giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung Đại diện cho nhau theo ủy quyền Đại diện cho nhau khi một bên bị mất năng lực hành vi dân sự Đại diện cho nhau trong quan hệ kinh doanh Vợ chồng đại diện cho nhau thông qua việc ủy quyền. Đại diện cho nhau khi một bên bị mất năng lực hành vi dân sự Trách nhiệm liên đới Vợ chồng chịu trách nhiệm liên đới đối với giao dịch do một bên xác lập, thực hiện Chịu trách nhiệm liên đới đối với các nghĩa vụ chung về tài sản Chịu trách nhiệm liên đới đối với nghĩa vụ do con gây ra Vợ chồng chịu trách nhiệm liên đới đối với giao dịch do một bên xác lập, thực hiện vì nhu cầu thiết yếu của gia đình. Quyền yêu cầu chấm dứt hôn nhân Vợ hoặc chồng có thể yêu cầu chấm dứt hôn nhân Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn khi vợ đang mang thai, sinh con hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Cha mẹ hoặc người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ hoặc chồng bị tâm thần, không còn khả năng nhận thức, đồng thời là nạn nhân của bạo hành gia đình. Vợ hoặc chồng có quyền yêu cầu ly hôn. Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn khi vợ đang mang thai và nuôi con dưới 12 tháng tu
Quyền và nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng
Nói đến quyền và nghĩa vụ của vợ chồng thì rất nhiều điều để nói. Vợ chồng phải có trách nhiệm ngang nhau, quyền hạn ngang nhau trong mọi việc của gia đình. Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân bao gồm quyền và nghĩa vụ về nhân thân và tài sản. Hôm nay, tôi xin được nói về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng về tài sản theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 và Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 Tiêu chí so sánh Luật Hôn nhân Gia đình 2014 Luật Hôn nhân Gia đình 2000 Tài sản chung Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất Tài sản chung của vợ chồng gồm: tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân. Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn Tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất Bao gồm: Tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân. Tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn Tài sản riêng Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng. Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng. Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng; đồ dùng, tư trang cá nhân. Nghĩa vụ đối với tài sản riêng Vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình; Quyết định nhập hoặc không nhập tài sản riêng vào tài sản chung. Trong trường hợp vợ, chồng có tài sản riêng mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng đó là nguồn sống duy nhất của gia đình thì việc định đoạt tài sản này phải có sự đồng ý của chồng, vợ. Vợ, chồng thực hiện nghĩa vụ riêng đối với nghĩa vụ tài sản có trước khi kết hôn, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch không vì nhu cầu của gia đình. Chịu trách nhiệm riêng về nghĩa vụ phát sinh do hành vi vi phạm pháp luật của vợ chồng. Vợ chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình Quyết định nhập hay không nhập tài sản riêng vào tài sản chung. Có quyền quản lý tài sản riêng của bên kia trong trường hợp bên kia không thể tự mình quản lý Tài sản riêng của vợ, chồng cũng được sử dụng vào các nhu cầu thiết yếu của gia đình trong trường hợp tài sản chung không đủ để đáp ứng Trong trường hợp tài sản riêng của vợ hoặc chồng đã được đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng đó là nguồn sống duy nhất của gia đình thì việc định đoạt tài sản riêng đó phải được sự thoả thuận của cả vợ chồng Nghĩa vụ đối với tài sản chung Giấy đăng ký quyền sở hữu tài sản chung phải đăng ký tên cả hai vợ chồng Giao dịch liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký quyền sở hữu, tài sản là nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình phải có sự thỏa thuận của vợ, chồng Vợ chồng phải cùng chịu trách nhiệm với giao dịch mà vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập Vợ chồng có thỏa thuận về việc một bên đưa tài sản chung vào kinh doanh thì người này có quyền tự mình thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản chung đó Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản chung phải ghi tên cả hai vợ chồng Vợ chồng chịu trách nhiệm liên đới với nhau đới với trách nhiệm phát sinh từ giao dịch do một bên thực hiện liên quan đến nhu cầu thiết yếu của gia đình Tài sản chung chỉ được sử dụng để đảm bảo nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng Trong trường hợp vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng, thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng hoặc có lý do chính đáng khác thì vợ chồng có thể thoả thuận chia tài sản chung Vợ chồng bàn bạc, thỏa thuận về các giao dịch liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn, hoặc là nguồn sống duy nhất của gia đình (điều này có nghĩa những tài sản có giá trị nhỏ không cần phải có sự bàn bạc, thỏa thuận của vợ chồng) Nghĩa vụ chung về tài sản Vợ chồng thực hiện nghĩa vụ chung với các nghĩa vụ phát sinh từ: Nghĩa vụ do vợ, chồng thực hiện liên quan đến nhu cầu thiết yếu của gia đình Nghĩa vụ phát sinh đỗi với tài sản chung Nghĩa vụ phát sinh do khi vợ, hoặc chồng sử dụng tài sản riêng để phát triển tài sản chung Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra. Không có quy định rõ ràng Thừa kế tài sản giữa vợ chồng Vợ chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân Vợ chồng thỏa thuận chia một phần hoặc toàn bộ tài sản chung Nếu vợ, chồng có yêu cầu thì Tòa án giải quyết chia tài sản chung như chia tài sản sau khi ly hôn Tài sản sau khi chia trở thành tài sản riêng của vợ, chồng. Hoa lợi, lợi tức sinh ra từ tài sản sau khi chia cũng là tài sản riêng Trong trường hợp vợ, chồng đầu tư kinh doanh hoặc thức hiện nghĩa vụ dân sự riêng thì có thể chia tài sản chung (ngoài hai trường hợp này thì tài sản chung không được chia trong thời kỳ hôn nhân). Tài sản sau khi chia trở thành tài sản riêng của vợ, chồng. Hoa lợi, lợi tức sinh ra từ tài sản sau khi chia cũng là tài sản riêng
Chia tài sản sau ly hôn theo Luật mới
Từ ngày 1/1/2015, Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 chính thức có hiệu lực thay thế cho Luật Hôn nhân và Gia đình 2000. Theo đó, những quy định về ly hôn và phân chia tài sản sau ly hôn của vợ chồng có nhiều thay đổi. Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực của Tòa án. Tài sản của vợ chồng sau ly hôn được chia theo thỏa thuận của vợ chồng, nếu không có thỏa thuận hoặc thỏa thuận không đầy đủ thì Tòa án giải quyết chia tài sản theo các nguyên tắc được pháp luật quy định. Các nguyên tắc được áp dụng như sau: Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi Tài sản riêng của vợ, chồng thuộc quyền sở hữu của người đó, nếu đã sáp nhập vào tài sản chung thì theo yêu cầu của vợ chồng về tài sản thì được thanh toán theo công sức đóng góp của mình vào khối tài sản chung đó Tài sản chung được chia bằng hiện vật, nếu không chia được bằng hiện vật thì chia theo giá trị Tài sản của vợ chồng trong trường hợp sống chung với gia đình thì được tách ra trong khối tài sản chung với gia đình để chia. Quyền và nghĩa vụ với người thứ ba không chấm dứt khi vợ, chồng ly hôn. Trong trường hợp có tranh chấp thì vợ, chồng phải liên đới chịu trách nhiệm cho dù đã ly hôn. Tuy nhiên, điểm khác nổi bật ở Luật hôn nhân và Gia đình 2014 so với Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 thể hiện như sau: Tiêu chí so sánh Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 Yếu tố lỗi Một trong những căn cứ để chia tài sản chung là yếu tố lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền và nghĩa vụ vợ chồng. Như vậy, hiển nhiên pháp luật bảo vệ cho người không có lỗi, hoăc lỗi ít nghiêm trọng, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ vợ chồng. Không đề cập đến vấn đề này Tài sản riêng của vợ chồng Trường hợp tài sản riêng của vợ chồng bị trộn lẫn vào tài sản chung thì theo yêu cầu của vợ, chồng thì được thanh toán phần tài sản của mình trong khối tài sản chung đó Không có quy định nhiều về tài sản riêng của vợ chồng Chia tài sản chung là quyền sử dụng đất Nếu không có thỏa thuận, quyền sử dụng đất được chia theo các nguyên tắc chung được Luật Hôn nhân và Gia đình quy định như đã nêu ở trên. Nếu chỉ có một bên có nhu cầu sử dụng thì phải thanh toán cho bên kia giá trị quyền sử dụng đất mà họ được hưởng Chia nhà ở Cho phép quyền lưu cư trong vòng 6 tháng trong trường hợp nhà thuộc sở hữu riêng của một bên và bên kia có khó khăn về chổ ở. Bên sở hữu nhà phải thanh toán cho bên kia một phần giá trị của căn nhà căn cứ vào công sức bảo dưỡng, nâng cấp, cải tạo và sửa chủa nhà. Tài sản chung đưa vào kinh doanh Vợ chồng đang thực hiện hoạt động kinh doanh liên quan đến tài sản chung có quyền được nhận tài sản đó và phải thanh toán cho bên kia phần giá trị tài sản mà họ được hưởng. Không có quy định về vấn đề này. Chỉ nêu lên vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mỗi bên trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Thực hiện nghĩa vụ chung Vợ chồng phải liên đới chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ chung. Vợ chồng thỏa thuận trong việc thực hiện nghĩa vụ chung.