Quảng cáo sai sự thật về thực phẩm
Hiện nay, cuộc sống ngày càng phát triển, chất lượng cuộc sống của người dân cũng được nâng cao hơn. Ngày nay, mọi người đều quan tâm đến sức khoẻ bản thân, với nhu cầu cuộc sống, mọi người quan tâm đến những thực phẩm nâng cao sức khoẻ. Ngày nay, ngườii tiêu dùng rất dễ bắt gặp những thông tin quảng cáo về các thực phẩm chữa bệnh, những thực phẩm được gọi là thần dược có thể chữa được bách bệnh, những thực phẩm được người bán tự tin quảng cáo có công dụng thần kì giúp nâng cao sức khoẻ, vậy những thực phẩm này có thực sự có hiệu quả thần kì hay chỉ là những lời tung hô quảng cáo, theo Khoản 11 Điều 5 Luật An toàn thực phẩm 2010 đối với hành vi quảng cáo thực phẩm sai sự thật, gây nhầm lẫn đối với người tiêu dùng là hành vi bị nghiêm cấm Nghị định 115/2018/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm tại Khoản 4 Điều 23 phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với hàng vi phát hành tài liệu, ấn phẩm thông tin, giáo dục, truyền thông về an toàn thực phẩm không chính xác, không đúng sự thật; đăng tải trên phương tiện thông tin đại chúng thông tin về an toàn thực phẩm không chính xác, không đúng sự thật và buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả tiêu hủy tài liệu, ấn phẩm; cải chính thông tin.
Xử lý vi phạm an toàn thực phẩm đường phố
Việt Nam là một quốc gia được biết đến với nền ẩm thực phong phú với sự đa dạng các món ăn được bạn bè quốc tế biết đến. Nền ẩm thực Việt Nam được mọi người biết đến với sự đa dạng các món ăn, ở bất cứ đâu chúng ta cũng cố thể bắt gặp được những nơi bày bán thức ăn, chính vì thể nền ẩm thực đường phố như một nét văn hoá để giới thiệu ẩm thực của Việt Nam. Với sự đa dạng của hoạt động kinh doanh ẩm thực đường phố dẫn đến rất khó để các cơ quan lực lượng chuyên môn kiểm tra giám sát hoạt động kinh doanh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm dẫn đến có nhiều trường hợp bị ngộ độc thực phẩm do ăn phải thức ăn không đảm bảo vệ sinh theo quy định, tại Điều 32 Luật An toàn thực phẩm 2010 quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với nguyên liệu, dụng cụ ăn uống, chứa đựng thực phẩm và người kinh doanh thức ăn đường phố Nghị định 115/2018/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm tại Điều 30 phạt tiền từ 500.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với những hành vi vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong kinh doanh thức ăn đường phố.
Quảng cáo sai sự thật về thực phẩm
Hiện nay, cuộc sống ngày càng phát triển, chất lượng cuộc sống của người dân cũng được nâng cao hơn. Ngày nay, mọi người đều quan tâm đến sức khoẻ bản thân, với nhu cầu cuộc sống, mọi người quan tâm đến những thực phẩm nâng cao sức khoẻ. Ngày nay, ngườii tiêu dùng rất dễ bắt gặp những thông tin quảng cáo về các thực phẩm chữa bệnh, những thực phẩm được gọi là thần dược có thể chữa được bách bệnh, những thực phẩm được người bán tự tin quảng cáo có công dụng thần kì giúp nâng cao sức khoẻ, vậy những thực phẩm này có thực sự có hiệu quả thần kì hay chỉ là những lời tung hô quảng cáo, theo Khoản 11 Điều 5 Luật An toàn thực phẩm 2010 đối với hành vi quảng cáo thực phẩm sai sự thật, gây nhầm lẫn đối với người tiêu dùng là hành vi bị nghiêm cấm Nghị định 115/2018/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm tại Khoản 4 Điều 23 phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với hàng vi phát hành tài liệu, ấn phẩm thông tin, giáo dục, truyền thông về an toàn thực phẩm không chính xác, không đúng sự thật; đăng tải trên phương tiện thông tin đại chúng thông tin về an toàn thực phẩm không chính xác, không đúng sự thật và buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả tiêu hủy tài liệu, ấn phẩm; cải chính thông tin.
Xử lý vi phạm an toàn thực phẩm đường phố
Việt Nam là một quốc gia được biết đến với nền ẩm thực phong phú với sự đa dạng các món ăn được bạn bè quốc tế biết đến. Nền ẩm thực Việt Nam được mọi người biết đến với sự đa dạng các món ăn, ở bất cứ đâu chúng ta cũng cố thể bắt gặp được những nơi bày bán thức ăn, chính vì thể nền ẩm thực đường phố như một nét văn hoá để giới thiệu ẩm thực của Việt Nam. Với sự đa dạng của hoạt động kinh doanh ẩm thực đường phố dẫn đến rất khó để các cơ quan lực lượng chuyên môn kiểm tra giám sát hoạt động kinh doanh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm dẫn đến có nhiều trường hợp bị ngộ độc thực phẩm do ăn phải thức ăn không đảm bảo vệ sinh theo quy định, tại Điều 32 Luật An toàn thực phẩm 2010 quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với nguyên liệu, dụng cụ ăn uống, chứa đựng thực phẩm và người kinh doanh thức ăn đường phố Nghị định 115/2018/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm tại Điều 30 phạt tiền từ 500.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với những hành vi vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong kinh doanh thức ăn đường phố.