Thế nào là tai nạn giao thông gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng?
Thông tư 26/2024/TT-BCA đã chính thức có hiệu lực từ ngày 15/8/2025, trong có có quy định về phân loại tai nạn giao thông. Vậy tai nạn giao thông gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng là như thế nào? Thế nào là tai nạn giao thông gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng? Theo Điều 5 Thông tư 26/2024/TT-BCA quy định về phân loại tai nạn giao thông thì theo mức độ hậu quả thiệt hại về người và tài sản thì tai nạn giao thông gồm vụ tai nạn giao thông gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, vụ tai nạn giao thông gây hậu quả rất nghiêm trọng, vụ tai nạn giao thông gây hậu quả nghiêm trọng, vụ tai nạn giao thông gây hậu quả ít nghiêm trọng và vụ va chạm giao thông. Trong đó, vụ tai nạn giao thông gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thuộc một trong các trường hợp sau đây: - Làm chết 03 người trở lên; - Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 201% trở lên; - Gây thiệt hại tài sản từ 1.500.000.000 đồng trở lên. Như vậy, tai nạn giao thông gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng là tai nạn giao thông làm chết/gây thương tích từ 201% trở lên cho từ 3 người trở lên, gây thiệt hại tài sản từ 1 tỷ 500 triệu đồng trở lên. Việc giám định thương tích và thiệt hại tài sản thực hiện theo quy định nào? Theo khoản 6, khoản 7 Điều 5 Thông tư 26/2024/TT-BCA quy định: - Việc xác định tỷ lệ phần trăm thương tật của người bị thương do tai nạn giao thông gây ra được thực hiện theo quy định tại Thông tư 22/2019/TT-BYT ngày 28/8/2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về tỉ lệ phần trăm tổn thương cơ thể sử dụng trong giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần. - Việc xác định thiệt hại về tài sản do vụ tai nạn giao thông gây ra căn cứ vào kết luận định giá thiệt hại tài sản hoặc chứng thư thẩm định giá hoặc các tài liệu khác có giá trị chứng minh thiệt hại tài sản. Như vậy, giám định thương tích sẽ thực hiện theo quy định về tỉ lệ % tổn thương cơ thể sử dụng trong giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần còn giám định thiệt hại sẽ căn cứ theo kết luận giám định/chứng thư thẩm định giá… Vi phạm gây tai nạn giao thông gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng sẽ bị xử lý thế nào? Theo Điều 206 Bộ luật Hình sự 2015 được sửa đổi 2017 quy định về tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ như sau: Khung 1: Người nào tham gia giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm: - Làm chết người; - Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên; - Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%; - Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng. Khung 2: Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm: - Không có giấy phép lái xe theo quy định; - Trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định, có sử dụng chất ma túy hoặc chất kích thích mạnh khác; - Bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn; - Không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông; - Làm chết 02 người; - Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%; - Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng. Khung 3: Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: - Làm chết 03 người trở lên; - Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên; - Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên. Ngoài ra, vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ trong trường hợp có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả quy định tại khung 3 nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm. Như vậy, người vi phạm giao thông mà gây tai nạn giao thông gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì sẽ bị xử phạt ở khung 3, tức phạt tù từ 07 - 15 năm. Nếu việc vi phạm đã được ngăn chặn nhưng có khả năng thực tế gây ra các hậu quả tại khung 3 nếu không được ngăn chặn kịp thời thì vẫn bị phạt tiền từ 10 - 50 triệu, cải tạo không giam giữ đến 1 năm hoặc phạt tù 3 tháng - 1 năm.
Mức trợ cấp ưu đãi hằng tháng đối với thương binh theo tỷ lệ tổn thương cơ thể năm 2024
Thương binh thuộc đối tượng có công với cách mạng, sẽ được hưởng trợ cấp ưu đãi hằng tháng theo tỷ lệ tổn thương cơ thể. Vậy năm 2024 mức hưởng của thương binh là bao nhiêu? Mức chuẩn trợ cấp ưu đãi là gì? Theo Văn bản hợp nhất 834/VBHN-BLĐTBXH hợp nhất Nghị định 75/2021/NĐ-CP và Nghị định 55/2023/NĐ-CP quy định mức hưởng trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi người có công với cách mạng. Theo Điều 2 Văn bản hợp nhất 834/VBHN-BLĐTBXH quy định như sau: - Mức chuẩn trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng là 2.055.000 đồng (sau đây gọi tắt là mức chuẩn). - Mức chuẩn quy định trên làm căn cứ để tính mức hưởng trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi đối với người có công với cách mạng và thân nhân người có công với cách mạng. Các mức quy định theo mức chuẩn này được điều chỉnh khi mức chuẩn được điều chỉnh và làm tròn đến hàng nghìn đồng. Như vậy, mức chuẩn trợ cấp ưu đãi là mức được dùng để làm căn cứ tính mức hưởng trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi đối với người có công với cách mạng và thân nhân của họ. Năm 2024 mức chuẩn trợ cấp ưu đãi là 2 triệu 0 trăm 55 nghìn. Mức trợ cấp ưu đãi hằng tháng đối với thương binh theo tỷ lệ tổn thương cơ thể năm 2024 Theo Văn bản hợp nhất 834/VBHN-BLĐTBXH quy định: Mức hưởng trợ cấp ưu đãi hằng tháng đối với thương binh, người hưởng chính sách như thương binh theo tỷ lệ tổn thương cơ thể năm 2024 được quy định tại Phụ lục II như sau: Đơn vị tính: đồng STT Tỷ lệ tổn thương cơ thể Mức hưởng trợ cấp STT Tỷ lệ tổn thương cơ thể Mức hưởng trợ cấp 1 21% 1.384.000 21 41% 2.702.000 2 22% 1.451.000 22 42% 2.766.000 3 23% 1.513.000 23 43% 2.829.000 4 24% 1.580.000 24 44% 2.899.000 5 25% 1.648.000 25 45% 2.965.000 6 26% 1.712.000 26 46% 3.031.000 7 27% 1.777.000 27 47% 3.095.000 8 28% 1.846.000 28 48% 3.161.000 9 29% 1.908.000 29 49% 3.229.000 10 30% 1.977.000 30 50% 3.293.000 11 31% 2.041.000 31 51% 3.361.000 12 32% 2.109.000 32 52% 3.427.000 13 33% 2.174.000 33 53% 3.490.000 14 34% 2.240.000 34 54% 3.557.000 15 35% 2.308.000 35 55% 3.624.000 16 36% 2.371.000 36 56% 3.691.000 17 37% 2.435.000 37 57% 3.753.000 18 38% 2.505.000 38 58% 3.821.000 19 39% 2.571.000 39 59% 3.889.000 20 40% 2.635.000 40 60% 3.953.000 41 61% 4.016.000 61 81% 5.335.000 42 62% 4.086.000 62 82% 5.403.000 43 63% 4.148.000 63 83% 5.469.000 44 64% 4.216.000 64 84% 5.532.000 45 65% 4.281.000 65 85% 5.601.000 46 66% 4.349.000 66 86% 5.664.000 47 67% 4.414.000 67 87% 5.728.000 48 68% 4.481.000 68 88% 5.796.000 49 69% 4.547.000 69 89% 5.865.000 50 70% 4.611.000 70 90% 5.932.000 51 71% 4.674.000 71 91% 5.994.000 52 72% 4.743.000 72 92% 6.059.000 53 73% 4.812.000 73 93% 6.127.000 54 74% 4.876.000 74 94% 6.189.000 55 75% 4.943.000 75 95% 6.260.000 56 76% 5.007.000 76 96% 6.324.000 57 77% 5.073.000 77 97% 6.388.000 58 78% 5.136.000 78 98% 6.456.000 59 79% 5.203.000 79 99% 6.522.000 60 80% 5.269.000 80 100% 6.589.000 Mức hưởng trợ cấp ưu đãi hằng tháng đối với thương binh loại B theo tỷ lệ tổn thương cơ thể năm 2024 được quy định tại Phụ lục III như sau: Đơn vị tính: đồng STT Tỷ lệ tổn thương cơ thể Mức hưởng trợ cấp STT Tỷ lệ tổn thương cơ thể Mức hưởng trợ cấp 1 21% 1.144.000 21 41% 2.222.000 2 22% 1.198.000 22 42% 2.276.000 3 23% 1.249.000 23 43% 2.331.000 4 24% 1.306.000 24 44% 2.383.000 5 25% 1.362.000 25 45% 2.435.000 6 26% 1.413.000 26 46% 2.490.000 7 27% 1.467.000 27 47% 2.538.000 8 28% 1.518.000 28 48% 2.594.000 9 29% 1.575.000 29 49% 2.647.000 10 30% 1.629.000 30 50% 2.702.000 11 31% 1.680.000 31 51% 2.757.000 12 32% 1.736.000 32 52% 2.807.000 13 33% 1.791.000 33 53% 2.864.000 14 34% 1.846.000 34 54% 2.918.000 15 35% 1.899.000 35 55% 3.023.000 16 36% 1.950.000 36 56% 3.076.000 17 37% 2.004.000 37 57% 3.134.000 18 38% 2.060.000 38 58% 3.188.000 19 39% 2.114.000 39 59% 3.239.000 20 40% 2.166.000 40 60% 3.293.000 41 61% 3.348.000 61 81% 4.425.000 42 62% 3.401.000 62 82% 4.481.000 43 63% 3.457.000 63 83% 4.531.000 44 64% 3.508.000 64 84% 4.587.000 45 65% 3.563.000 65 85% 4.645.000 46 66% 3.619.000 66 86% 4.695.000 47 67% 3.672.000 67 87% 4.750.000 48 68% 3.723.000 68 88% 4.802.000 49 69% 3.776.000 69 89% 4.859.000 50 70% 3.832.000 70 90% 4.910.000 51 71% 3.889.000 71 91% 4.964.000 52 72% 3.940.000 72 92% 5.019.000 53 73% 3.995.000 73 93% 5.073.000 54 74% 4.048.000 74 94% 5.129.000 55 75% 4.105.000 75 95% 5.181.000 56 76% 4.157.000 76 96% 5.235.000 57 77% 4.209.000 77 97% 5.287.000 58 78% 4.261.000 78 98% 5.340.000 59 79% 4.318.000 79 99% 5.396.000 60 80% 4.374.000 80 100% 5.451.000 Thương binh loại B là gì? Theo điểm g khoản 1 Điều 3 Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng 2020, thương binh, bao gồm cả thương binh loại B được công nhận trước ngày 31/12/1993; người hưởng chính sách như thương binh. Trước đây, Thông tư liên bộ 104/LB-QP năm 1965 có quy định thương binh chia làm hai loại: thương binh loại A và thương binh loại B. Thương bị loại A là những quân nhân bị thương vì chiến đấu với địch, vì anh dũng làm nhiệm vụ, xứng đáng được nêu gương cho đơn vị học tập. Thương binh loại B là những quân nhân bị thương trong luyện tập quân sự, trong công tác, trong học tập, trong lao động xây dựng và sản xuất. Đồng thời, các trường hợp bị thương thuộc loại A và loại B phải do thủ trưởng cấp trung đoàn, tiểu đoàn độc lập, tỉnh đội hoặc cấp tương đương trở lên xét và cấp giấy chứng nhận bị thương. Tuy nhiên hiện nay, Thông tư liên bộ 104/LB-QP đã không còn phù hợp và cũng không còn quy định công nhận thương binh loại B. Như vậy, hiện nay sẽ chỉ công nhận thương binh loại B đối với những người được công nhận trước ngày 31/12/1993. Xem thêm: Năm 2024 người có công với cách mạng được hưởng trợ cấp, phụ cấp ưu đãi hằng tháng bao nhiêu?
Thế nào là tai nạn giao thông gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng?
Thông tư 26/2024/TT-BCA đã chính thức có hiệu lực từ ngày 15/8/2025, trong có có quy định về phân loại tai nạn giao thông. Vậy tai nạn giao thông gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng là như thế nào? Thế nào là tai nạn giao thông gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng? Theo Điều 5 Thông tư 26/2024/TT-BCA quy định về phân loại tai nạn giao thông thì theo mức độ hậu quả thiệt hại về người và tài sản thì tai nạn giao thông gồm vụ tai nạn giao thông gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, vụ tai nạn giao thông gây hậu quả rất nghiêm trọng, vụ tai nạn giao thông gây hậu quả nghiêm trọng, vụ tai nạn giao thông gây hậu quả ít nghiêm trọng và vụ va chạm giao thông. Trong đó, vụ tai nạn giao thông gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thuộc một trong các trường hợp sau đây: - Làm chết 03 người trở lên; - Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 201% trở lên; - Gây thiệt hại tài sản từ 1.500.000.000 đồng trở lên. Như vậy, tai nạn giao thông gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng là tai nạn giao thông làm chết/gây thương tích từ 201% trở lên cho từ 3 người trở lên, gây thiệt hại tài sản từ 1 tỷ 500 triệu đồng trở lên. Việc giám định thương tích và thiệt hại tài sản thực hiện theo quy định nào? Theo khoản 6, khoản 7 Điều 5 Thông tư 26/2024/TT-BCA quy định: - Việc xác định tỷ lệ phần trăm thương tật của người bị thương do tai nạn giao thông gây ra được thực hiện theo quy định tại Thông tư 22/2019/TT-BYT ngày 28/8/2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về tỉ lệ phần trăm tổn thương cơ thể sử dụng trong giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần. - Việc xác định thiệt hại về tài sản do vụ tai nạn giao thông gây ra căn cứ vào kết luận định giá thiệt hại tài sản hoặc chứng thư thẩm định giá hoặc các tài liệu khác có giá trị chứng minh thiệt hại tài sản. Như vậy, giám định thương tích sẽ thực hiện theo quy định về tỉ lệ % tổn thương cơ thể sử dụng trong giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần còn giám định thiệt hại sẽ căn cứ theo kết luận giám định/chứng thư thẩm định giá… Vi phạm gây tai nạn giao thông gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng sẽ bị xử lý thế nào? Theo Điều 206 Bộ luật Hình sự 2015 được sửa đổi 2017 quy định về tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ như sau: Khung 1: Người nào tham gia giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm: - Làm chết người; - Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên; - Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%; - Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng. Khung 2: Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm: - Không có giấy phép lái xe theo quy định; - Trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định, có sử dụng chất ma túy hoặc chất kích thích mạnh khác; - Bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn; - Không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông; - Làm chết 02 người; - Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%; - Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng. Khung 3: Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: - Làm chết 03 người trở lên; - Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên; - Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên. Ngoài ra, vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ trong trường hợp có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả quy định tại khung 3 nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm. Như vậy, người vi phạm giao thông mà gây tai nạn giao thông gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì sẽ bị xử phạt ở khung 3, tức phạt tù từ 07 - 15 năm. Nếu việc vi phạm đã được ngăn chặn nhưng có khả năng thực tế gây ra các hậu quả tại khung 3 nếu không được ngăn chặn kịp thời thì vẫn bị phạt tiền từ 10 - 50 triệu, cải tạo không giam giữ đến 1 năm hoặc phạt tù 3 tháng - 1 năm.
Mức trợ cấp ưu đãi hằng tháng đối với thương binh theo tỷ lệ tổn thương cơ thể năm 2024
Thương binh thuộc đối tượng có công với cách mạng, sẽ được hưởng trợ cấp ưu đãi hằng tháng theo tỷ lệ tổn thương cơ thể. Vậy năm 2024 mức hưởng của thương binh là bao nhiêu? Mức chuẩn trợ cấp ưu đãi là gì? Theo Văn bản hợp nhất 834/VBHN-BLĐTBXH hợp nhất Nghị định 75/2021/NĐ-CP và Nghị định 55/2023/NĐ-CP quy định mức hưởng trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi người có công với cách mạng. Theo Điều 2 Văn bản hợp nhất 834/VBHN-BLĐTBXH quy định như sau: - Mức chuẩn trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng là 2.055.000 đồng (sau đây gọi tắt là mức chuẩn). - Mức chuẩn quy định trên làm căn cứ để tính mức hưởng trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi đối với người có công với cách mạng và thân nhân người có công với cách mạng. Các mức quy định theo mức chuẩn này được điều chỉnh khi mức chuẩn được điều chỉnh và làm tròn đến hàng nghìn đồng. Như vậy, mức chuẩn trợ cấp ưu đãi là mức được dùng để làm căn cứ tính mức hưởng trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi đối với người có công với cách mạng và thân nhân của họ. Năm 2024 mức chuẩn trợ cấp ưu đãi là 2 triệu 0 trăm 55 nghìn. Mức trợ cấp ưu đãi hằng tháng đối với thương binh theo tỷ lệ tổn thương cơ thể năm 2024 Theo Văn bản hợp nhất 834/VBHN-BLĐTBXH quy định: Mức hưởng trợ cấp ưu đãi hằng tháng đối với thương binh, người hưởng chính sách như thương binh theo tỷ lệ tổn thương cơ thể năm 2024 được quy định tại Phụ lục II như sau: Đơn vị tính: đồng STT Tỷ lệ tổn thương cơ thể Mức hưởng trợ cấp STT Tỷ lệ tổn thương cơ thể Mức hưởng trợ cấp 1 21% 1.384.000 21 41% 2.702.000 2 22% 1.451.000 22 42% 2.766.000 3 23% 1.513.000 23 43% 2.829.000 4 24% 1.580.000 24 44% 2.899.000 5 25% 1.648.000 25 45% 2.965.000 6 26% 1.712.000 26 46% 3.031.000 7 27% 1.777.000 27 47% 3.095.000 8 28% 1.846.000 28 48% 3.161.000 9 29% 1.908.000 29 49% 3.229.000 10 30% 1.977.000 30 50% 3.293.000 11 31% 2.041.000 31 51% 3.361.000 12 32% 2.109.000 32 52% 3.427.000 13 33% 2.174.000 33 53% 3.490.000 14 34% 2.240.000 34 54% 3.557.000 15 35% 2.308.000 35 55% 3.624.000 16 36% 2.371.000 36 56% 3.691.000 17 37% 2.435.000 37 57% 3.753.000 18 38% 2.505.000 38 58% 3.821.000 19 39% 2.571.000 39 59% 3.889.000 20 40% 2.635.000 40 60% 3.953.000 41 61% 4.016.000 61 81% 5.335.000 42 62% 4.086.000 62 82% 5.403.000 43 63% 4.148.000 63 83% 5.469.000 44 64% 4.216.000 64 84% 5.532.000 45 65% 4.281.000 65 85% 5.601.000 46 66% 4.349.000 66 86% 5.664.000 47 67% 4.414.000 67 87% 5.728.000 48 68% 4.481.000 68 88% 5.796.000 49 69% 4.547.000 69 89% 5.865.000 50 70% 4.611.000 70 90% 5.932.000 51 71% 4.674.000 71 91% 5.994.000 52 72% 4.743.000 72 92% 6.059.000 53 73% 4.812.000 73 93% 6.127.000 54 74% 4.876.000 74 94% 6.189.000 55 75% 4.943.000 75 95% 6.260.000 56 76% 5.007.000 76 96% 6.324.000 57 77% 5.073.000 77 97% 6.388.000 58 78% 5.136.000 78 98% 6.456.000 59 79% 5.203.000 79 99% 6.522.000 60 80% 5.269.000 80 100% 6.589.000 Mức hưởng trợ cấp ưu đãi hằng tháng đối với thương binh loại B theo tỷ lệ tổn thương cơ thể năm 2024 được quy định tại Phụ lục III như sau: Đơn vị tính: đồng STT Tỷ lệ tổn thương cơ thể Mức hưởng trợ cấp STT Tỷ lệ tổn thương cơ thể Mức hưởng trợ cấp 1 21% 1.144.000 21 41% 2.222.000 2 22% 1.198.000 22 42% 2.276.000 3 23% 1.249.000 23 43% 2.331.000 4 24% 1.306.000 24 44% 2.383.000 5 25% 1.362.000 25 45% 2.435.000 6 26% 1.413.000 26 46% 2.490.000 7 27% 1.467.000 27 47% 2.538.000 8 28% 1.518.000 28 48% 2.594.000 9 29% 1.575.000 29 49% 2.647.000 10 30% 1.629.000 30 50% 2.702.000 11 31% 1.680.000 31 51% 2.757.000 12 32% 1.736.000 32 52% 2.807.000 13 33% 1.791.000 33 53% 2.864.000 14 34% 1.846.000 34 54% 2.918.000 15 35% 1.899.000 35 55% 3.023.000 16 36% 1.950.000 36 56% 3.076.000 17 37% 2.004.000 37 57% 3.134.000 18 38% 2.060.000 38 58% 3.188.000 19 39% 2.114.000 39 59% 3.239.000 20 40% 2.166.000 40 60% 3.293.000 41 61% 3.348.000 61 81% 4.425.000 42 62% 3.401.000 62 82% 4.481.000 43 63% 3.457.000 63 83% 4.531.000 44 64% 3.508.000 64 84% 4.587.000 45 65% 3.563.000 65 85% 4.645.000 46 66% 3.619.000 66 86% 4.695.000 47 67% 3.672.000 67 87% 4.750.000 48 68% 3.723.000 68 88% 4.802.000 49 69% 3.776.000 69 89% 4.859.000 50 70% 3.832.000 70 90% 4.910.000 51 71% 3.889.000 71 91% 4.964.000 52 72% 3.940.000 72 92% 5.019.000 53 73% 3.995.000 73 93% 5.073.000 54 74% 4.048.000 74 94% 5.129.000 55 75% 4.105.000 75 95% 5.181.000 56 76% 4.157.000 76 96% 5.235.000 57 77% 4.209.000 77 97% 5.287.000 58 78% 4.261.000 78 98% 5.340.000 59 79% 4.318.000 79 99% 5.396.000 60 80% 4.374.000 80 100% 5.451.000 Thương binh loại B là gì? Theo điểm g khoản 1 Điều 3 Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng 2020, thương binh, bao gồm cả thương binh loại B được công nhận trước ngày 31/12/1993; người hưởng chính sách như thương binh. Trước đây, Thông tư liên bộ 104/LB-QP năm 1965 có quy định thương binh chia làm hai loại: thương binh loại A và thương binh loại B. Thương bị loại A là những quân nhân bị thương vì chiến đấu với địch, vì anh dũng làm nhiệm vụ, xứng đáng được nêu gương cho đơn vị học tập. Thương binh loại B là những quân nhân bị thương trong luyện tập quân sự, trong công tác, trong học tập, trong lao động xây dựng và sản xuất. Đồng thời, các trường hợp bị thương thuộc loại A và loại B phải do thủ trưởng cấp trung đoàn, tiểu đoàn độc lập, tỉnh đội hoặc cấp tương đương trở lên xét và cấp giấy chứng nhận bị thương. Tuy nhiên hiện nay, Thông tư liên bộ 104/LB-QP đã không còn phù hợp và cũng không còn quy định công nhận thương binh loại B. Như vậy, hiện nay sẽ chỉ công nhận thương binh loại B đối với những người được công nhận trước ngày 31/12/1993. Xem thêm: Năm 2024 người có công với cách mạng được hưởng trợ cấp, phụ cấp ưu đãi hằng tháng bao nhiêu?