1. KHÁI NIỆM NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI Nhân thân người phạm tội là hệ thống các đặc điểm dấu hiệu của người phạm tội, những đặc điểm này phản ánh bản chất của người phạm tội, có vai trò tác động với những tình huống, hoàn cảnh khách quan dẫn đến việc thực hiện tp. 2. SO SÁNH KHOA HỌC LUẬT HÌNH SỰ, TỘI PHẠM HỌC VÀ KHOA HỌC LUẬT TTHS KHOA HỌC LHS TỘI PHẠM HỌC KHOA HỌC LUẬT TTHS • Xem xét khả năng 1 người có khả năng trở thành chủ thể của TP. • Quyết định hình phạt của 1 người. • Phạm vi: độ tuổi chịu TNHS, năng lực TNHS, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ liên quan đến nhân thân người PT. • Xác định nguyên nhân và điều kiện phạm tội. • Dự báo và phòng ngừa tội phạm • Phạm vi: đặc điểm NTNPT ở các khía cạnh sh-tl-xh,và có tính PLHS. => mức độ rộng hơn, sâu hơn • Đảm bảo sự đúng đắn của quy trình tố tụng (áp dụng biện pháp ngăn chặn,giai đoạn chứng minh, xét xử, thi hành án) • Phạm vi: đặc điểm nhân thân của bị can, bị cáo 3. CÁC QUAN ĐIỂM VỀ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI 2.1 Quan điểm đề cao vai trò các đặc điểm sinh học: - Đặc điểm sinh học của người phạm tội giữ vai trò quyết định - phủ nhận vai trò của các đặc điểm XH thuộc về người phạm tội. - Trường phái nhân chủng học tội phạm và quan điểm của một số nhà tội phạm học lí giải hành vi phạm tội bằng di truyền. - Quan điểm đề cao đặc điểm sinh học bị lợi dụng để biện minh cho những thủ đọan chính trị xấu xa độc ác. - Đặc điểm - Không thể giải thích được đầy đủ và khoa học về nguyên nhân làm phát sinh tội phạm trong XH. - Loại bỏ hoàn toàn sự tự do về ý chí của con người khi lựa chọn hành vi, xử sự; vấn đề lỗi => hình phạt để trừng trị - Phủ nhận mâu thuẫn giai cấp trong xã hội có nhà nước, phủ nhận vai trò của xã hội đối với hành vi phạm tội. => Từ bỏ phòng ngừa tội phạm 2.2 Quan điểm đề cao vai trò các đặc điểm xã hội: Quan điểm này cho rằng các đặc điểm xã hội của người phạm tội quyết định việc thực hiện tội phạm. Tuy nhiên quan điểm này không loại bỏ hoàn toàn vai trò của các đặc điểm sinh học của người phạm tội trong cơ chế hành vi phạm tội. - Đặc đểm • Lí giải được nguyên nhân và điều kiện. • Có yếu tố lỗi=> truy cứu trách nhiệm hình sự, hình phạt, phòng ngừa tội phạm • Chia sẻ trách nhiệm với xã hội
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỘI PHẠM HỌC (UL) 2
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH TỘI PHẠM 1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TỘI PHẠM 1.1 Khái niệm Tình hình tội phạm là hiện tượng xã hội trái pháp luật hình sự, mang tính giai cấp, luôn thay đổi theo quá trình lịch sử, được thể hiện bằng tổng thể thống nhất các tội phạm xảy ra trong một không gian, thời gian xác định. 1.2 Đặc điểm a) Tính xã hội: Nguồn gốc: THTP do con người trong XH tạo ra dưới sự tác động của những điều kiện XH nhất định. Nội dung: • Gây ra những thiệt hại to lớn cho tất cả các QHXH. => sự chống đối xã hội, xu hướng xâm phạm các giá trị xã hội (tự do, bình đẳng…) • THTP trong từng thời kì phản ánh rõ nét thực trạng XH của thời kì đó. • Sự thay đổi và mất đi của tính xã hội của THTP: không phải là hiện tượng bất biến ổn định mà thay đổi, mất đi cùng với sự thay đổi của XH. (tội lạm sát gia súc) Ý nghĩa: • Đặt THTP trong mối quan hệ với các điều kiện XH. • Hoạt động đấu tranh phòng chống tp => chú trọng biện pháp xã hội. b) Tính trái pháp luật hình sự: Nguồn gốc:Tính trái PLHS của thtp xuất phát từ tính trái pháp luật HS của tội phạm cụ thể. Nội dung: Trong tình hình tội phạm chỉ tồn tại những hành vi mà Luật hình sự quy định là tội phạm. Sự mở rộng hay thu hẹp phạm vi điều chỉnh của PLHS => sự thay đổi của THTP. TPH vay mượn hệ thống khái niệm, phạm trù của BLHS: tuổi chịu TNHS, yếu tố lỗi, tái phạm, tính nguy hiểm… Ý nghĩa: Phân biệt với các hiện tượng XH khác Khi so sánh THTP phải đặt trong mối quan hệ với PLHS và phải có sự tương đồng. Sự hiện diện của PLHS cùng với hệ thống các biện pháp TNHS có tác dụng PNTP.(chỉnh sửa BLHS cho chặt chẽ hơn) c) Tính giai cấp: Nguồn gốc: Xã hội nguyên thủy chưa có giai cấp nên chưa có tội phạm trong XH nguyên thủy không biết giết người, không biết cướp giật? Nội dung: • Ý chí của giai cấp thống trị trong việc xây dựng pháp luật hình sự và quy định hình phạt. • Tình hình tội phạm xâm phạm vào các lợi ích của các quan hệ xã hội được giai cấp thống trị thừa nhận và bảo vệ • => một hành vi bị giai cấp này coi là tội phạm nhưng giai cấp khác có thể không coi là tội phạm. • Mức độ cấm, mức độ trừng phạt do ý chí giai cấp thống trị. Sự thay đổi và mất đi: • THTP có thể thay đổi nếu tương quan giữa các lực lượng, giai cấp trong xã hội thay đổi (thay đổi giai cấp, thay đổi quan điểm). VD: cướp tóc, dùng facebook bôi nhọ người khác • THTP sẽ bị loại trừ nếu xã hội không còn phân chia giai cấp và xung đột giai cấp. Ý nghĩa việc nghiên cứu tính giai cấp • Xác định nguồn gốc sâu xa của tình hình tội phạm. • Mâu thuẫn giai cấp càng cao thì thtp càng gia tăng, phát triển.(so sánh) • Loại trừ nguyên nhân sâu xa của tình hình tội phạm. d) Tình hình tội phạm là một hiện tượng luôn thay đổi theo quá trình lịch sử: - THTP là sản phẩm của xã hội trong từng giai đoạn, từng thời kì lịch sử. - Nội dung thay đổi: lượng, chất. - Lượng: Số lượng hành vi bị coi là tội phạm - Chất: Tính chống đối=> Tình hình tội phạm luôn có sự thay đổi từ thô sơ đến hiện đại. (công cụ, phương tiện, thủ đoạn=> thiệt hại) Nguyên nhân thay đổi, phụ thuộc: - THTP thay đổi phụ thuộc vào sự thay thế các hình thái KTXH trong lịch sử. - Sự thay đổi về cơ cấu kinh tế, về cơ cấu xã hội…trong cùng 1 hình thái KTXH cũng dẫn đến sự thay đổi của thtp trong những giai đoạn lịch sử nhất định. - Sự phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia. - VD: tội đánh bạc, mua dâm trẻ vị thành niên => sản phẩm của XH sung túc kinh tế; tội phạm có yếu tố nước ngoài=> hệ quả của việc mở cửa, hội nhập. Ý nghĩa: • Đặt THTP trong những điều kiện lịch sử nhất định nhằm hiểu được bản chất, tính nguy hiểm của THTP (cũng phản ánh xu hướng, quy luật của THTP). • Các kế hoạch phòng ngừa tội phạm trong tương lai phải được xây dựng phù hợp với sự thay đổi của hoàn cảnh lịch sử. e) Tình hình tội phạm là hiện tượng tiêu cực và nguy hiểm cao trong xã hội: - Tính tiêu cực: có xu hướng chống lại lợi ích chung, lợi ích tập thể và lợi ích cá nhân. Nó cản trở sự phát triển xã hội - Tính nguy hiểm cao: gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội ở mức độ đáng kể. (thuộc tính của TP cụ thể => THTP nguy hiểm cao) f) Tình hình tội phạm là hiện tượng tồn tại trong một không gian, thời gian nhất định: - Tình hình tội phạm được xác định trong địa bàn, lĩnh vực mà tình hình tội phạm tồn tại và nó mang các đặc điểm riêng gắn với địa bàn đó. - Tình hình tội phạm cũng mang đặc điểm thuộc tính riêng của thời gian làm phát sinh tội phạm. Ý nghĩa của thuộc tính không gian- thời gian • THTP được cụ thể, không còn chung chung • Đặc tính không gian và thời gian và mối liên hệ không tách rời giữa chúng • Kế hoạch đấu tranh phòng chống tội phạm
1. KHÁI NIỆM NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI Nhân thân người phạm tội là hệ thống các đặc điểm dấu hiệu của người phạm tội, những đặc điểm này phản ánh bản chất của người phạm tội, có vai trò tác động với những tình huống, hoàn cảnh khách quan dẫn đến việc thực hiện tp. 2. SO SÁNH KHOA HỌC LUẬT HÌNH SỰ, TỘI PHẠM HỌC VÀ KHOA HỌC LUẬT TTHS KHOA HỌC LHS TỘI PHẠM HỌC KHOA HỌC LUẬT TTHS • Xem xét khả năng 1 người có khả năng trở thành chủ thể của TP. • Quyết định hình phạt của 1 người. • Phạm vi: độ tuổi chịu TNHS, năng lực TNHS, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ liên quan đến nhân thân người PT. • Xác định nguyên nhân và điều kiện phạm tội. • Dự báo và phòng ngừa tội phạm • Phạm vi: đặc điểm NTNPT ở các khía cạnh sh-tl-xh,và có tính PLHS. => mức độ rộng hơn, sâu hơn • Đảm bảo sự đúng đắn của quy trình tố tụng (áp dụng biện pháp ngăn chặn,giai đoạn chứng minh, xét xử, thi hành án) • Phạm vi: đặc điểm nhân thân của bị can, bị cáo 3. CÁC QUAN ĐIỂM VỀ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI 2.1 Quan điểm đề cao vai trò các đặc điểm sinh học: - Đặc điểm sinh học của người phạm tội giữ vai trò quyết định - phủ nhận vai trò của các đặc điểm XH thuộc về người phạm tội. - Trường phái nhân chủng học tội phạm và quan điểm của một số nhà tội phạm học lí giải hành vi phạm tội bằng di truyền. - Quan điểm đề cao đặc điểm sinh học bị lợi dụng để biện minh cho những thủ đọan chính trị xấu xa độc ác. - Đặc điểm - Không thể giải thích được đầy đủ và khoa học về nguyên nhân làm phát sinh tội phạm trong XH. - Loại bỏ hoàn toàn sự tự do về ý chí của con người khi lựa chọn hành vi, xử sự; vấn đề lỗi => hình phạt để trừng trị - Phủ nhận mâu thuẫn giai cấp trong xã hội có nhà nước, phủ nhận vai trò của xã hội đối với hành vi phạm tội. => Từ bỏ phòng ngừa tội phạm 2.2 Quan điểm đề cao vai trò các đặc điểm xã hội: Quan điểm này cho rằng các đặc điểm xã hội của người phạm tội quyết định việc thực hiện tội phạm. Tuy nhiên quan điểm này không loại bỏ hoàn toàn vai trò của các đặc điểm sinh học của người phạm tội trong cơ chế hành vi phạm tội. - Đặc đểm • Lí giải được nguyên nhân và điều kiện. • Có yếu tố lỗi=> truy cứu trách nhiệm hình sự, hình phạt, phòng ngừa tội phạm • Chia sẻ trách nhiệm với xã hội
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỘI PHẠM HỌC (UL) 2
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH TỘI PHẠM 1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TỘI PHẠM 1.1 Khái niệm Tình hình tội phạm là hiện tượng xã hội trái pháp luật hình sự, mang tính giai cấp, luôn thay đổi theo quá trình lịch sử, được thể hiện bằng tổng thể thống nhất các tội phạm xảy ra trong một không gian, thời gian xác định. 1.2 Đặc điểm a) Tính xã hội: Nguồn gốc: THTP do con người trong XH tạo ra dưới sự tác động của những điều kiện XH nhất định. Nội dung: • Gây ra những thiệt hại to lớn cho tất cả các QHXH. => sự chống đối xã hội, xu hướng xâm phạm các giá trị xã hội (tự do, bình đẳng…) • THTP trong từng thời kì phản ánh rõ nét thực trạng XH của thời kì đó. • Sự thay đổi và mất đi của tính xã hội của THTP: không phải là hiện tượng bất biến ổn định mà thay đổi, mất đi cùng với sự thay đổi của XH. (tội lạm sát gia súc) Ý nghĩa: • Đặt THTP trong mối quan hệ với các điều kiện XH. • Hoạt động đấu tranh phòng chống tp => chú trọng biện pháp xã hội. b) Tính trái pháp luật hình sự: Nguồn gốc:Tính trái PLHS của thtp xuất phát từ tính trái pháp luật HS của tội phạm cụ thể. Nội dung: Trong tình hình tội phạm chỉ tồn tại những hành vi mà Luật hình sự quy định là tội phạm. Sự mở rộng hay thu hẹp phạm vi điều chỉnh của PLHS => sự thay đổi của THTP. TPH vay mượn hệ thống khái niệm, phạm trù của BLHS: tuổi chịu TNHS, yếu tố lỗi, tái phạm, tính nguy hiểm… Ý nghĩa: Phân biệt với các hiện tượng XH khác Khi so sánh THTP phải đặt trong mối quan hệ với PLHS và phải có sự tương đồng. Sự hiện diện của PLHS cùng với hệ thống các biện pháp TNHS có tác dụng PNTP.(chỉnh sửa BLHS cho chặt chẽ hơn) c) Tính giai cấp: Nguồn gốc: Xã hội nguyên thủy chưa có giai cấp nên chưa có tội phạm trong XH nguyên thủy không biết giết người, không biết cướp giật? Nội dung: • Ý chí của giai cấp thống trị trong việc xây dựng pháp luật hình sự và quy định hình phạt. • Tình hình tội phạm xâm phạm vào các lợi ích của các quan hệ xã hội được giai cấp thống trị thừa nhận và bảo vệ • => một hành vi bị giai cấp này coi là tội phạm nhưng giai cấp khác có thể không coi là tội phạm. • Mức độ cấm, mức độ trừng phạt do ý chí giai cấp thống trị. Sự thay đổi và mất đi: • THTP có thể thay đổi nếu tương quan giữa các lực lượng, giai cấp trong xã hội thay đổi (thay đổi giai cấp, thay đổi quan điểm). VD: cướp tóc, dùng facebook bôi nhọ người khác • THTP sẽ bị loại trừ nếu xã hội không còn phân chia giai cấp và xung đột giai cấp. Ý nghĩa việc nghiên cứu tính giai cấp • Xác định nguồn gốc sâu xa của tình hình tội phạm. • Mâu thuẫn giai cấp càng cao thì thtp càng gia tăng, phát triển.(so sánh) • Loại trừ nguyên nhân sâu xa của tình hình tội phạm. d) Tình hình tội phạm là một hiện tượng luôn thay đổi theo quá trình lịch sử: - THTP là sản phẩm của xã hội trong từng giai đoạn, từng thời kì lịch sử. - Nội dung thay đổi: lượng, chất. - Lượng: Số lượng hành vi bị coi là tội phạm - Chất: Tính chống đối=> Tình hình tội phạm luôn có sự thay đổi từ thô sơ đến hiện đại. (công cụ, phương tiện, thủ đoạn=> thiệt hại) Nguyên nhân thay đổi, phụ thuộc: - THTP thay đổi phụ thuộc vào sự thay thế các hình thái KTXH trong lịch sử. - Sự thay đổi về cơ cấu kinh tế, về cơ cấu xã hội…trong cùng 1 hình thái KTXH cũng dẫn đến sự thay đổi của thtp trong những giai đoạn lịch sử nhất định. - Sự phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia. - VD: tội đánh bạc, mua dâm trẻ vị thành niên => sản phẩm của XH sung túc kinh tế; tội phạm có yếu tố nước ngoài=> hệ quả của việc mở cửa, hội nhập. Ý nghĩa: • Đặt THTP trong những điều kiện lịch sử nhất định nhằm hiểu được bản chất, tính nguy hiểm của THTP (cũng phản ánh xu hướng, quy luật của THTP). • Các kế hoạch phòng ngừa tội phạm trong tương lai phải được xây dựng phù hợp với sự thay đổi của hoàn cảnh lịch sử. e) Tình hình tội phạm là hiện tượng tiêu cực và nguy hiểm cao trong xã hội: - Tính tiêu cực: có xu hướng chống lại lợi ích chung, lợi ích tập thể và lợi ích cá nhân. Nó cản trở sự phát triển xã hội - Tính nguy hiểm cao: gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội ở mức độ đáng kể. (thuộc tính của TP cụ thể => THTP nguy hiểm cao) f) Tình hình tội phạm là hiện tượng tồn tại trong một không gian, thời gian nhất định: - Tình hình tội phạm được xác định trong địa bàn, lĩnh vực mà tình hình tội phạm tồn tại và nó mang các đặc điểm riêng gắn với địa bàn đó. - Tình hình tội phạm cũng mang đặc điểm thuộc tính riêng của thời gian làm phát sinh tội phạm. Ý nghĩa của thuộc tính không gian- thời gian • THTP được cụ thể, không còn chung chung • Đặc tính không gian và thời gian và mối liên hệ không tách rời giữa chúng • Kế hoạch đấu tranh phòng chống tội phạm