Giúp e giải quyết tình huống luật Doanh nghiệp với ạ?
A, B, C, D, E cùng nhau góp vốn thành lập Công ty TNHH X. Trong đó, A góp 20%, B góp 25%, C góp 45%, D góp 5% và E góp 5% tổng số vốn điều lệ. A được bầu là Chủ tịch HĐTV, B là Tổng giám đốc. Sự kiện 1: Nhận thấy trong quá trình kinh doanh, Công ty X không rõ ràng, minh bạch trong lĩnh vực tài chính nên D muốn kiểm tra, xem xét các sổ ghi chép và theo dõi các giao dịch, sổ kế toán, báo cáo tài chính hàng năm. Tuy nhiên, yêu cầu này của D không được các thành viên còn lại (nắm giữ các vị trí quản lý, điều hành) chấp thuận. Sự kiện 2: Do phát sinh mâu thuẫn, D và E đã yêu cầu A triệu tập cuộc họp HĐTV. Cuộc họp được diễn ra có sự tham gia của A, B, D, E. C ốm nên đã ủy quyền bằng văn bản cho F (không phải là thành viên công ty) tham dự. Cuộc họp đã thông qua Nghị quyết về việc sửa đổi Điều lệ công ty. Sự kiện 3: Với tư cách là người đại diện theo pháp luật, A đã tự mình sử dụng con dấu, lấy danh nghĩa công ty để ký kết hợp đồng vay 300 triệu của ngân hàng, trong khi đó giá trị tài sản còn lại của công ty trên báo cáo tài chính trước đó chỉ khoảng 500 triệu. Hợp đồng này sau đó đã bị các thành viên công ty phản đối do cho rằng việc ký kết không hợp pháp. Sự kiện 4: Do không muốn tiếp tục ở trong công ty, C đã dùng 1/2 phần vốn góp của mình để trả nợ cho M và tặng cho 1/2 phần vốn góp của mình cho N. Tuy nhiên, các thành viên còn lại không đồng ý cho M và N trở thành thành viên của Công ty X.
Nhờ giải giúp e bài tập tình huống luật Doanh nghiệp?
Công ty A ở Mỹ dự định thành lập công ty con ở Việt Nam, chuyên cung ứng dịch vụ tư vấn đặt trụ sở tại Bình Dương. Chiến lược của công ty con là sẽ mở trường đào tạo nghề thuộc công ty TNHH X và xưởng sản xuất để tạo việc làm cho người được đào tạo nghề đặt tại Bình Phước. Xưởng sản xuất ưu tiên nhận lao động nữ và lao động là người tàn tật. Các sản phẩm làm ra được cung ứng cho thị trường Việt Nam. Trong dài hạn công ty con sẽ mở điểm bán lẻ tại hai tỉnh này để phân phối sản phẩm. Hỏi: 1. Tư vấn về pháp luật thuế để công ty con thành lập và hoạt động kinh doanh lĩnh vực trên tại Việt Nam? 2 Khả năng ưu đãi thuế trong trường hợp này như thế nào? 3. Việc đặt trụ sở chính tại một tỉnh và đơn vị thành viên phụ thuộc một tỉnh có làm thay đổi nghĩa vụ thuế của công ty không?
Giúp mình giải quyết tình huống Luật doanh nghiệp với ạ
A, B, C, D và E dự định cùng nhau thành lập 1 CTCP X với vốn điều lệ dự kiến là 1 tỷ đồng, chia thành 100.000 phần. Trong đó có 70% CP phổ thông và 20% CP ưu đãi biểu quyết và 10% CP ưu đãi cổ tức và ưu đãi hoàn lại. Theo Điều lệ công ty, 1 CP ưu đãi biểu quyết có số phiếu biểu quyết gấp 2 lần CPPT. Công ty được cấp giấy chứng nhận ĐKDN ngày 10/5/2014. Tại thời điểm ĐKDN, các cổ đông sáng lập A, B, C, D, E đăng ký mua cụ thể như sau: A: 10.000 CPPT; B 10.000 CPPT + 10.000 CP UDBQ; C 20.000 CPPT + 10.000 CP UDBQ; D mua 5000 CPPT, E mua 5000 CPPT. Bằng các quy định của LDN 2014, Anh (chị) hãy cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau đây: 1. Vốn điều lệ của công ty thời điểm thành lập là bao nhiêu? 2. Tháng 10/2014, cổ đông B có dự định bán toàn bộ cổ phần của mình cho người khác. Anh/chị hãy cho biết cổ đông B có thể thực hiện được ý định đó không, vì sao? 3. Tháng 1/2015, công ty X tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông để quyết định việc thay đổi ngành nghề của công ty và xem xét chấp thuận cho cổ đông A bán cổ phần của mình cho ông M là bạn của A. Tại cuộc họp này, cổ đông D không tham dự và khi bỏ phiếu thì cổ đông B bỏ phiếu không tán thành. 4. Tháng 1/2015, công ty X tiến hành họp ĐHĐCĐ để bầu 3 thành viên HĐQT. Anh/chị hãy xác định số phiếu để bầu thành viên HĐQT của các cổ đông công ty này. 5. CTCP X đang có dự định ký hợp đồng thuê nhà của cổ đông C để làm trụ sở với thời hạn thuê là 10 năm, tổng giá trị hợp đồng là 1,2 tỷ đồng. Anh/chị hãy cho biết CTCP X sẽ cần phải tiến hành thủ tục gì để ký kết được hợp đồng này một cách hợp pháp? (Giả định Điều lệ của CTCP X không quy định khác LDN)
Nhóm cá nhân có tên gồm bà Quỳ, bà Hoa, ông Bảo, ông Điển thỏa thuận thành lập Công ty TNHH có 2 thành viên trở lên vốn điều lệ 9 tỷ đồng hoạt động trong lĩnh vực cung cấp game online, thỏa thuận tỷ lệ vốn góp như sau: Bà Quý góp vốn 3 tỷ đồng gồm: giá trị quyền sử dụng đất 2 tỷ đồng để làm trụ sở Công ty và góp 1 tỷ đồng tiền mặt. Các ông bà Hoa, Bảo, Điển mỗi người góp 2 tỷ đồng tiền mặt. Sau khi thỏa thuận về việc góp vốn, các thành viên Công ty họp bàn về việc đặt tên Công ty, người đại diện theo pháp luật và con dấu của Công ty. Về tên Công ty: ông Bảo, ông Điển có ý kiến nên lấy tên công ty là “Tiếu Ngạo Giang Hồ” vì liên quan đến lĩnh vực hoạt động. Bà Hoa có ý kiến phải lấy tên tiếng Anh để hợp với thời đại cho hoành tráng. Về người đại diện theo pháp luật: Bà Quỳ có ý kiến do bà góp vốn nhiều nhất nên bà sẽ lại đại diện pháp luật của Công ty, ông Bảo, Điển thì có ý nên có thêm người đại diện theo pháp luật là ông Bảo hoặc ông Điển để giải quyết những vấn đề cần thiết khi bà Quỳ vắng mặt. Bà Hoa thì có ý kiến, Công ty nên làm 4 con dấu để giao cho mỗi người một con dấu tiện cho việc ký kết hợp đồng hoặc kinh doanh. Ông Bảo thì có ý chỉ nên làm 1 con dấu và giao cho ông Bảo giữ. Về cơ cấu tổ chức: các thành viên chưa biết Công ty sẽ phải thực hiện cơ cấu tổ chức như thế nào, phân định thẩm quyền ra sao để hoạt động hiệu quả. Câu hỏi: Do chưa thống nhất được phương thức tổ chức, hoạt động của Công ty nên các thành viên nêu trên đã tìm đến Anh/Chị đề nhờ tư vấn các vấn đề như sau: 1. Anh/Chị có quan điểm gì về các tên gọi do bà Hòa, ông Bảo, Điển đề xuất, Công ty có thể sử dụng những tên gọi này hay không? Anh/Chị sẽ tư vấn cho các thành viên Công ty như thế nào để lựa chọn được một tên gọi phù hợp với quy định. 2. Về việc lựa chọn người đại diện theo pháp luật, bà Quỳ có được ưu tiên là người đại diện theo pháp luật duy nhất cả Công ty không? Công ty có thể cùng một lúc có nhiều đại diện theo pháp luật hay không? Quan điểm tư vấn của Anh/Chị về việc chọn người đại diện theo pháp luật như thế nào? 3. Về con dấu của Công ty, Anh/Chị sẽ tư vấn cho các thành viên các quy định về việc tạo lập, sử dụng con dấu như thế nào cho phù hợp với quy định. 4. Anh/Chị sẽ tư vấn cho các thành viên công ty nên cơ cấu, tổ chức như thế nào để hoạt động hiệu quả và phù hợp với quy định của pháp luật.
Giúp em giải tình huống Luật Doanh nghiệp với ạ
Luật này quy định về việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân thuộc mọi thành phần kinh tế (sau đây gọi chung là doanh nghiệp); quy định về nhóm công ty.
Giúp e giải quyết tình huống luật Doanh nghiệp với ạ?
A, B, C, D, E cùng nhau góp vốn thành lập Công ty TNHH X. Trong đó, A góp 20%, B góp 25%, C góp 45%, D góp 5% và E góp 5% tổng số vốn điều lệ. A được bầu là Chủ tịch HĐTV, B là Tổng giám đốc. Sự kiện 1: Nhận thấy trong quá trình kinh doanh, Công ty X không rõ ràng, minh bạch trong lĩnh vực tài chính nên D muốn kiểm tra, xem xét các sổ ghi chép và theo dõi các giao dịch, sổ kế toán, báo cáo tài chính hàng năm. Tuy nhiên, yêu cầu này của D không được các thành viên còn lại (nắm giữ các vị trí quản lý, điều hành) chấp thuận. Sự kiện 2: Do phát sinh mâu thuẫn, D và E đã yêu cầu A triệu tập cuộc họp HĐTV. Cuộc họp được diễn ra có sự tham gia của A, B, D, E. C ốm nên đã ủy quyền bằng văn bản cho F (không phải là thành viên công ty) tham dự. Cuộc họp đã thông qua Nghị quyết về việc sửa đổi Điều lệ công ty. Sự kiện 3: Với tư cách là người đại diện theo pháp luật, A đã tự mình sử dụng con dấu, lấy danh nghĩa công ty để ký kết hợp đồng vay 300 triệu của ngân hàng, trong khi đó giá trị tài sản còn lại của công ty trên báo cáo tài chính trước đó chỉ khoảng 500 triệu. Hợp đồng này sau đó đã bị các thành viên công ty phản đối do cho rằng việc ký kết không hợp pháp. Sự kiện 4: Do không muốn tiếp tục ở trong công ty, C đã dùng 1/2 phần vốn góp của mình để trả nợ cho M và tặng cho 1/2 phần vốn góp của mình cho N. Tuy nhiên, các thành viên còn lại không đồng ý cho M và N trở thành thành viên của Công ty X.
Nhờ giải giúp e bài tập tình huống luật Doanh nghiệp?
Công ty A ở Mỹ dự định thành lập công ty con ở Việt Nam, chuyên cung ứng dịch vụ tư vấn đặt trụ sở tại Bình Dương. Chiến lược của công ty con là sẽ mở trường đào tạo nghề thuộc công ty TNHH X và xưởng sản xuất để tạo việc làm cho người được đào tạo nghề đặt tại Bình Phước. Xưởng sản xuất ưu tiên nhận lao động nữ và lao động là người tàn tật. Các sản phẩm làm ra được cung ứng cho thị trường Việt Nam. Trong dài hạn công ty con sẽ mở điểm bán lẻ tại hai tỉnh này để phân phối sản phẩm. Hỏi: 1. Tư vấn về pháp luật thuế để công ty con thành lập và hoạt động kinh doanh lĩnh vực trên tại Việt Nam? 2 Khả năng ưu đãi thuế trong trường hợp này như thế nào? 3. Việc đặt trụ sở chính tại một tỉnh và đơn vị thành viên phụ thuộc một tỉnh có làm thay đổi nghĩa vụ thuế của công ty không?
Giúp mình giải quyết tình huống Luật doanh nghiệp với ạ
A, B, C, D và E dự định cùng nhau thành lập 1 CTCP X với vốn điều lệ dự kiến là 1 tỷ đồng, chia thành 100.000 phần. Trong đó có 70% CP phổ thông và 20% CP ưu đãi biểu quyết và 10% CP ưu đãi cổ tức và ưu đãi hoàn lại. Theo Điều lệ công ty, 1 CP ưu đãi biểu quyết có số phiếu biểu quyết gấp 2 lần CPPT. Công ty được cấp giấy chứng nhận ĐKDN ngày 10/5/2014. Tại thời điểm ĐKDN, các cổ đông sáng lập A, B, C, D, E đăng ký mua cụ thể như sau: A: 10.000 CPPT; B 10.000 CPPT + 10.000 CP UDBQ; C 20.000 CPPT + 10.000 CP UDBQ; D mua 5000 CPPT, E mua 5000 CPPT. Bằng các quy định của LDN 2014, Anh (chị) hãy cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau đây: 1. Vốn điều lệ của công ty thời điểm thành lập là bao nhiêu? 2. Tháng 10/2014, cổ đông B có dự định bán toàn bộ cổ phần của mình cho người khác. Anh/chị hãy cho biết cổ đông B có thể thực hiện được ý định đó không, vì sao? 3. Tháng 1/2015, công ty X tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông để quyết định việc thay đổi ngành nghề của công ty và xem xét chấp thuận cho cổ đông A bán cổ phần của mình cho ông M là bạn của A. Tại cuộc họp này, cổ đông D không tham dự và khi bỏ phiếu thì cổ đông B bỏ phiếu không tán thành. 4. Tháng 1/2015, công ty X tiến hành họp ĐHĐCĐ để bầu 3 thành viên HĐQT. Anh/chị hãy xác định số phiếu để bầu thành viên HĐQT của các cổ đông công ty này. 5. CTCP X đang có dự định ký hợp đồng thuê nhà của cổ đông C để làm trụ sở với thời hạn thuê là 10 năm, tổng giá trị hợp đồng là 1,2 tỷ đồng. Anh/chị hãy cho biết CTCP X sẽ cần phải tiến hành thủ tục gì để ký kết được hợp đồng này một cách hợp pháp? (Giả định Điều lệ của CTCP X không quy định khác LDN)
Nhóm cá nhân có tên gồm bà Quỳ, bà Hoa, ông Bảo, ông Điển thỏa thuận thành lập Công ty TNHH có 2 thành viên trở lên vốn điều lệ 9 tỷ đồng hoạt động trong lĩnh vực cung cấp game online, thỏa thuận tỷ lệ vốn góp như sau: Bà Quý góp vốn 3 tỷ đồng gồm: giá trị quyền sử dụng đất 2 tỷ đồng để làm trụ sở Công ty và góp 1 tỷ đồng tiền mặt. Các ông bà Hoa, Bảo, Điển mỗi người góp 2 tỷ đồng tiền mặt. Sau khi thỏa thuận về việc góp vốn, các thành viên Công ty họp bàn về việc đặt tên Công ty, người đại diện theo pháp luật và con dấu của Công ty. Về tên Công ty: ông Bảo, ông Điển có ý kiến nên lấy tên công ty là “Tiếu Ngạo Giang Hồ” vì liên quan đến lĩnh vực hoạt động. Bà Hoa có ý kiến phải lấy tên tiếng Anh để hợp với thời đại cho hoành tráng. Về người đại diện theo pháp luật: Bà Quỳ có ý kiến do bà góp vốn nhiều nhất nên bà sẽ lại đại diện pháp luật của Công ty, ông Bảo, Điển thì có ý nên có thêm người đại diện theo pháp luật là ông Bảo hoặc ông Điển để giải quyết những vấn đề cần thiết khi bà Quỳ vắng mặt. Bà Hoa thì có ý kiến, Công ty nên làm 4 con dấu để giao cho mỗi người một con dấu tiện cho việc ký kết hợp đồng hoặc kinh doanh. Ông Bảo thì có ý chỉ nên làm 1 con dấu và giao cho ông Bảo giữ. Về cơ cấu tổ chức: các thành viên chưa biết Công ty sẽ phải thực hiện cơ cấu tổ chức như thế nào, phân định thẩm quyền ra sao để hoạt động hiệu quả. Câu hỏi: Do chưa thống nhất được phương thức tổ chức, hoạt động của Công ty nên các thành viên nêu trên đã tìm đến Anh/Chị đề nhờ tư vấn các vấn đề như sau: 1. Anh/Chị có quan điểm gì về các tên gọi do bà Hòa, ông Bảo, Điển đề xuất, Công ty có thể sử dụng những tên gọi này hay không? Anh/Chị sẽ tư vấn cho các thành viên Công ty như thế nào để lựa chọn được một tên gọi phù hợp với quy định. 2. Về việc lựa chọn người đại diện theo pháp luật, bà Quỳ có được ưu tiên là người đại diện theo pháp luật duy nhất cả Công ty không? Công ty có thể cùng một lúc có nhiều đại diện theo pháp luật hay không? Quan điểm tư vấn của Anh/Chị về việc chọn người đại diện theo pháp luật như thế nào? 3. Về con dấu của Công ty, Anh/Chị sẽ tư vấn cho các thành viên các quy định về việc tạo lập, sử dụng con dấu như thế nào cho phù hợp với quy định. 4. Anh/Chị sẽ tư vấn cho các thành viên công ty nên cơ cấu, tổ chức như thế nào để hoạt động hiệu quả và phù hợp với quy định của pháp luật.
Giúp em giải tình huống Luật Doanh nghiệp với ạ
Luật này quy định về việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân thuộc mọi thành phần kinh tế (sau đây gọi chung là doanh nghiệp); quy định về nhóm công ty.