Bao nhiêu tuổi mới được lấy bằng lái D2?
Ngày 27/06/2024 Quốc hội thông qua Luật trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024 thay thế Luật giao thông đường bộ 2008 và Nghị quyết 73/2022/QH15. Theo đó Luật quy định chi tiết độ tuổi được cấp giấy phép lái xe các hạng. Bao nhiêu tuổi mới được lấy bằng lái D2? Căn cứ điểm d khoản 1 Điều 59 Luật trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024, Độ tuổi của người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng được quy định như sau: - Người đủ 16 tuổi trở lên được điều khiển xe gắn máy; - Người đủ 18 tuổi trở lên được cấp giấy phép lái xe hạng A1, A, B1, B, C1, được cấp chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ để điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ; - Người đủ 21 tuổi trở lên được cấp giấy phép lái xe hạng C, BE; - Người đủ 24 tuổi trở lên được cấp giấy phép lái xe hạng D1, D2, C1E, CE; - Người đủ 27 tuổi trở lên được cấp giấy phép lái xe hạng D, D1E, D2E, DE; - Tuổi tối đa của người lái xe ô tô chở người (kể cả xe buýt) trên 29 chỗ (không kể chỗ của người lái xe), xe ô tô chở người giường nằm là đủ 57 tuổi đối với nam, đủ 55 tuổi đối với nữ. Như vậy, Người đủ 24 tuổi trở lên mới đủ điều kiện thi cấp giấy phép lái xe hạng D2. Điều kiện về độ tuổi và sức khỏe được cấp bằng lái D2 là gì? Căn cứ điểm d khoản 1 và khoản 2 Điều 59 Luật trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024, Điều kiện về độ tuổi và sức khỏe được cấp bằng lái D2 bao gồm: - Người đủ 24 tuổi trở lên. - Phải bảo đảm điều kiện sức khỏe phù hợp với từng loại phương tiện được phép điều khiển theo quy định của Bộ Y tế. Bằng lái hạng D2 được lái những loại xe nào? Căn cứ điểm h khoản 1 Điều 57 Luật trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024, Bằng lái hạng D2 được lái những xe sau: - Xe ô tô chở người (kể cả xe buýt) trên 16 chỗ (không kể chỗ của người lái xe) đến 29 chỗ (không kể chỗ của người lái xe). - Các loại xe ô tô chở người quy định cho giấy phép lái xe hạng D2 kéo rơ moóc có khối lượng toàn bộ theo thiết kế đến 750 kg. - Xe ô tô chở người đến 08 chỗ (không kể chỗ của người lái xe) - Xe ô tô tải và ô tô chuyên dùng có khối lượng toàn bộ theo thiết kế đến 3.500 kg - Các loại xe ô tô quy định cho giấy phép lái xe hạng B kéo rơ moóc có khối lượng toàn bộ theo thiết kế đến 750 kg; - Ô tô tải và ô tô chuyên dùng có khối lượng toàn bộ theo thiết kế trên 3.500 kg đến 7.500 kg. - Các loại xe ô tô tải quy định cho giấy phép lái xe hạng C1 kéo rơ moóc có khối lượng toàn bộ theo thiết kế đến 750 kg. - Ô tô tải và ô tô chuyên dùng có khối lượng toàn bộ theo thiết kế trên 7.500 kg. - Các loại xe ô tô tải quy định cho giấy phép lái xe hạng C kéo rơ moóc có khối lượng toàn bộ theo thiết kế đến 750 kg. - Ô tô chở người trên 08 chỗ (không kể chỗ của người lái xe) đến 16 chỗ (không kể chỗ của người lái xe);. - Các loại xe ô tô chở người quy định cho giấy phép lái xe hạng D1 kéo rơ moóc có khối lượng toàn bộ theo thiết kế đến 750 kg. Bằng lái hạng D2 có hạn bao lâu? Căn cứ điểm c khoản 5 Điều 57 Luật trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024 quy định Thời hạn của giấy phép lái xe được quy định như sau: - Giấy phép lái xe các hạng A1, A, B1 không thời hạn; - Giấy phép lái xe hạng B và hạng C1 có thời hạn 10 năm kể từ ngày cấp; - Giấy phép lái xe các hạng C, D1, D2, D, BE, C1E, CE, D1E, D2E và DE có thời hạn 05 năm kể từ ngày cấp. Như vậy, Bằng lái hạng D2 có hạn 05 năm từ ngày cấp. Trên đây là thông tin cơ bản về bằng lái hạng D2 cũng như độ tuổi được cấp bằng lái hạng D2. Luật trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024 có hiệu lực ngày 01/01/2025.
Điều kiện để thi sát hạch ô tô mới nhất
Với cuộc sống xã hội phát triển như hiện nay, vật chất đời sống cũng được nâng cao hơn trước chính vì thế nhiều người chuyển từ đi xe máy qua xe ô tô hơn. Vì ô tô là một loại phương tiện khác, nên người có bằng lái xe máy không thể sử dụng cho ô tô được, để điều khiển được ô tô tham gia giao thông, người lái xe phải trải qua các bài sát hạch mới được cấp bằng. Vậy điều kiện để thi sát hạch ô tô là gì? Căn cứ pháp lý Luật Giao thông đường bộ 2008 1. Điều kiện để ô tô tham gia giao thông Xe ô tô đúng kiểu loại được phép tham gia giao thông phải bảo đảm các quy định về chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường sau đây: - Có đủ hệ thống hãm có hiệu lực; - Có hệ thống chuyển hướng có hiệu lực; - Tay lái của xe ô tô ở bên trái của xe; trường hợp xe ô tô của người nước ngoài đăng ký tại nước ngoài có tay lái ở bên phải tham gia giao thông tại Việt Nam thực hiện theo quy định của Chính phủ; - Có đủ đèn chiếu sáng gần và xa, đèn soi biển số, đèn báo hãm, đèn tín hiệu; - Có bánh lốp đúng kích cỡ và đúng tiêu chuẩn kỹ thuật của từng loại xe; - Có đủ gương chiếu hậu và các trang bị, thiết bị khác bảo đảm tầm nhìn cho người điều khiển; - Kính chắn gió, kính cửa là loại kính an toàn; - Có còi với âm lượng đúng quy chuẩn kỹ thuật; - Có đủ bộ phận giảm thanh, giảm khói và các trang bị, thiết bị khác bảo đảm khí thải, tiếng ồn theo quy chuẩn môi trường; - Các kết cấu phải đủ độ bền và bảo đảm tính năng vận hành ổn định. 2. Điều kiện để thi sát hạch ô tô Độ tuổi của người lái xe quy định như sau: - Người đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi-lanh dưới 50 cm3; - Người đủ 18 tuổi trở lên được lái xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg; xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi; - Người đủ 21 tuổi trở lên được lái xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải từ 3.500 kg trở lên; lái xe hạng B2 kéo rơ moóc (FB2); - Người đủ 24 tuổi trở lên được lái xe ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi; lái xe hạng C kéo rơ moóc, sơ mi rơ moóc (FC); - Người đủ 27 tuổi trở lên được lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi; lái xe hạng D kéo rơ moóc (FD); - Tuổi tối đa của người lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi là 50 tuổi đối với nữ và 55 tuổi đối với nam. - Giấy phép lái xe có giá trị sử dụng trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam và lãnh thổ của nước hoặc vùng lãnh thổ mà Việt Nam ký cam kết công nhận giấy phép lái xe của nhau. Như vậy, lái xe ô tô có thể thi các loại bằng như B1, B2, C, D, E tùy thuộc vào từng loại xe khác nhau. 3. Điều kiện về sức khỏe Điểu kiện vể sức khỏe được kiểm tra thông qua việc khám sức khỏe cho người lái xe được thực hiện tại cơ sở y tế đã được cấp giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009. Ngoài ra, người lái xe tham gia giao thông phải có ý thức tự giác, nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thông, giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác, phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc bảo đảm an toàn của phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
Bao nhiêu tuổi mới được lấy bằng lái D2?
Ngày 27/06/2024 Quốc hội thông qua Luật trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024 thay thế Luật giao thông đường bộ 2008 và Nghị quyết 73/2022/QH15. Theo đó Luật quy định chi tiết độ tuổi được cấp giấy phép lái xe các hạng. Bao nhiêu tuổi mới được lấy bằng lái D2? Căn cứ điểm d khoản 1 Điều 59 Luật trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024, Độ tuổi của người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng được quy định như sau: - Người đủ 16 tuổi trở lên được điều khiển xe gắn máy; - Người đủ 18 tuổi trở lên được cấp giấy phép lái xe hạng A1, A, B1, B, C1, được cấp chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ để điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ; - Người đủ 21 tuổi trở lên được cấp giấy phép lái xe hạng C, BE; - Người đủ 24 tuổi trở lên được cấp giấy phép lái xe hạng D1, D2, C1E, CE; - Người đủ 27 tuổi trở lên được cấp giấy phép lái xe hạng D, D1E, D2E, DE; - Tuổi tối đa của người lái xe ô tô chở người (kể cả xe buýt) trên 29 chỗ (không kể chỗ của người lái xe), xe ô tô chở người giường nằm là đủ 57 tuổi đối với nam, đủ 55 tuổi đối với nữ. Như vậy, Người đủ 24 tuổi trở lên mới đủ điều kiện thi cấp giấy phép lái xe hạng D2. Điều kiện về độ tuổi và sức khỏe được cấp bằng lái D2 là gì? Căn cứ điểm d khoản 1 và khoản 2 Điều 59 Luật trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024, Điều kiện về độ tuổi và sức khỏe được cấp bằng lái D2 bao gồm: - Người đủ 24 tuổi trở lên. - Phải bảo đảm điều kiện sức khỏe phù hợp với từng loại phương tiện được phép điều khiển theo quy định của Bộ Y tế. Bằng lái hạng D2 được lái những loại xe nào? Căn cứ điểm h khoản 1 Điều 57 Luật trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024, Bằng lái hạng D2 được lái những xe sau: - Xe ô tô chở người (kể cả xe buýt) trên 16 chỗ (không kể chỗ của người lái xe) đến 29 chỗ (không kể chỗ của người lái xe). - Các loại xe ô tô chở người quy định cho giấy phép lái xe hạng D2 kéo rơ moóc có khối lượng toàn bộ theo thiết kế đến 750 kg. - Xe ô tô chở người đến 08 chỗ (không kể chỗ của người lái xe) - Xe ô tô tải và ô tô chuyên dùng có khối lượng toàn bộ theo thiết kế đến 3.500 kg - Các loại xe ô tô quy định cho giấy phép lái xe hạng B kéo rơ moóc có khối lượng toàn bộ theo thiết kế đến 750 kg; - Ô tô tải và ô tô chuyên dùng có khối lượng toàn bộ theo thiết kế trên 3.500 kg đến 7.500 kg. - Các loại xe ô tô tải quy định cho giấy phép lái xe hạng C1 kéo rơ moóc có khối lượng toàn bộ theo thiết kế đến 750 kg. - Ô tô tải và ô tô chuyên dùng có khối lượng toàn bộ theo thiết kế trên 7.500 kg. - Các loại xe ô tô tải quy định cho giấy phép lái xe hạng C kéo rơ moóc có khối lượng toàn bộ theo thiết kế đến 750 kg. - Ô tô chở người trên 08 chỗ (không kể chỗ của người lái xe) đến 16 chỗ (không kể chỗ của người lái xe);. - Các loại xe ô tô chở người quy định cho giấy phép lái xe hạng D1 kéo rơ moóc có khối lượng toàn bộ theo thiết kế đến 750 kg. Bằng lái hạng D2 có hạn bao lâu? Căn cứ điểm c khoản 5 Điều 57 Luật trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024 quy định Thời hạn của giấy phép lái xe được quy định như sau: - Giấy phép lái xe các hạng A1, A, B1 không thời hạn; - Giấy phép lái xe hạng B và hạng C1 có thời hạn 10 năm kể từ ngày cấp; - Giấy phép lái xe các hạng C, D1, D2, D, BE, C1E, CE, D1E, D2E và DE có thời hạn 05 năm kể từ ngày cấp. Như vậy, Bằng lái hạng D2 có hạn 05 năm từ ngày cấp. Trên đây là thông tin cơ bản về bằng lái hạng D2 cũng như độ tuổi được cấp bằng lái hạng D2. Luật trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024 có hiệu lực ngày 01/01/2025.
Điều kiện để thi sát hạch ô tô mới nhất
Với cuộc sống xã hội phát triển như hiện nay, vật chất đời sống cũng được nâng cao hơn trước chính vì thế nhiều người chuyển từ đi xe máy qua xe ô tô hơn. Vì ô tô là một loại phương tiện khác, nên người có bằng lái xe máy không thể sử dụng cho ô tô được, để điều khiển được ô tô tham gia giao thông, người lái xe phải trải qua các bài sát hạch mới được cấp bằng. Vậy điều kiện để thi sát hạch ô tô là gì? Căn cứ pháp lý Luật Giao thông đường bộ 2008 1. Điều kiện để ô tô tham gia giao thông Xe ô tô đúng kiểu loại được phép tham gia giao thông phải bảo đảm các quy định về chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường sau đây: - Có đủ hệ thống hãm có hiệu lực; - Có hệ thống chuyển hướng có hiệu lực; - Tay lái của xe ô tô ở bên trái của xe; trường hợp xe ô tô của người nước ngoài đăng ký tại nước ngoài có tay lái ở bên phải tham gia giao thông tại Việt Nam thực hiện theo quy định của Chính phủ; - Có đủ đèn chiếu sáng gần và xa, đèn soi biển số, đèn báo hãm, đèn tín hiệu; - Có bánh lốp đúng kích cỡ và đúng tiêu chuẩn kỹ thuật của từng loại xe; - Có đủ gương chiếu hậu và các trang bị, thiết bị khác bảo đảm tầm nhìn cho người điều khiển; - Kính chắn gió, kính cửa là loại kính an toàn; - Có còi với âm lượng đúng quy chuẩn kỹ thuật; - Có đủ bộ phận giảm thanh, giảm khói và các trang bị, thiết bị khác bảo đảm khí thải, tiếng ồn theo quy chuẩn môi trường; - Các kết cấu phải đủ độ bền và bảo đảm tính năng vận hành ổn định. 2. Điều kiện để thi sát hạch ô tô Độ tuổi của người lái xe quy định như sau: - Người đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi-lanh dưới 50 cm3; - Người đủ 18 tuổi trở lên được lái xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg; xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi; - Người đủ 21 tuổi trở lên được lái xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải từ 3.500 kg trở lên; lái xe hạng B2 kéo rơ moóc (FB2); - Người đủ 24 tuổi trở lên được lái xe ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi; lái xe hạng C kéo rơ moóc, sơ mi rơ moóc (FC); - Người đủ 27 tuổi trở lên được lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi; lái xe hạng D kéo rơ moóc (FD); - Tuổi tối đa của người lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi là 50 tuổi đối với nữ và 55 tuổi đối với nam. - Giấy phép lái xe có giá trị sử dụng trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam và lãnh thổ của nước hoặc vùng lãnh thổ mà Việt Nam ký cam kết công nhận giấy phép lái xe của nhau. Như vậy, lái xe ô tô có thể thi các loại bằng như B1, B2, C, D, E tùy thuộc vào từng loại xe khác nhau. 3. Điều kiện về sức khỏe Điểu kiện vể sức khỏe được kiểm tra thông qua việc khám sức khỏe cho người lái xe được thực hiện tại cơ sở y tế đã được cấp giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009. Ngoài ra, người lái xe tham gia giao thông phải có ý thức tự giác, nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thông, giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác, phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc bảo đảm an toàn của phương tiện tham gia giao thông đường bộ.