Ngày trước, anh trai tôi có làm giả giấy chứng nhận quyền sở hữu và quyền sử dụng đất bố mẹ để lại hòng chiếm đoạt tài sản và sau đó tôi đã khiếu nại và đã bị thu lại mảnh đất đó. Nay, sau 4 lần họp gia đình nhưng phía anh trai tôi không chịu hợp tác bàn bạc để làm lại sổ để chia tài sản thừa kế. Vì vậy, tôi muốn hỏi Luật sư trong trường hợp này anh tôi có bị truất quyền thừa kế không? Căn cứ pháp luật như thế nào? Trân trọng cảm ơn Luật sư.
Khi nào bị truất quyền thừa kế hợp pháp
Kính gởi: Các Luật sư. Cha mẹ chúng tôi khi mất không để lại di chúc trên số tài sản 3.560m2 và hai gian nhà cấp 4.Cha mẹ tôi có 5 người con chính thức (không có con riêng, con nuôi), gồm 2 trai và 3 gái.Cha chúng tôi mất năm 1990.Mẹ chúng tôi mất năm 1975.Năm 1982, cha chúng tôi làm lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và nhà sở hữu nhà mang tên cha chúng tôi.Năm 1990 cha chúng tôi mất không để lại di chúc.Tất cả chúng tôi đã có gia đình riêng, không ở trong căn nhà đó. Năm 1996, anh trai chúng tôi tự ý kê khai và làm lại giấy CNQSH nhà và quyền SDĐ mang tên chỉ mình vợ chồng anh trai chúng tôi (không được sự đồng ý của tất cả các thành viện còn lại).Sau khi biết việc này, chúng tôi đã làm đơn khiếu nại lên UBND Huyện NT.Sau hơn 1 năm phúc tra, UBND Huyện đã ra Quyết định thu hồi lại giấy CNQXSĐ và Quyền SHN của anh trai chúng tôi vì đã cấp trái pháp luật (anh trai chúng tôi đã kê khai sở hữu toàn bộ đất đai và nhà ở nói trên). Chúng tôi đã họp gia đình 4 lần để làm lại sổ mới theo đúng quy định của pháp luật, nhưng phía gia đình anh trai chúng tôi không hợp tác, nên đến nay (năm 2020) vẫn chưa làm lại được sổ. Chúng tôi đã làm đơn khởi kiện ra Tòa nơi chúng tôi cư trú. Vậy xin các Luật sư tư vấn giúp nội dung sau: Do anh trai chúng tôi đã cố tình kê khai gian dối để được cấp sổ nhằm hưởng toàn bộ di sản do cha mẹ chúng tôi để lại,vậy khi ra Tòa có bị truất quyền thừa kế di sản không.Căn cứ pháp luật như thế nào. Trân trọng cám ơn các Luật sư. Người đề nghị: Nguyễn Như Minh, email: nhuminh9021@gmail.com, Điện thoại: 0905638273. Nhà riêng: H17/15 K408 Trưng Nữ Vương, quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng
cho mình hỏi : chồng mất để lại di chúc nhưng trong di chúc chồng truất quyền thừa kế của vợ . vậy người vợ có còn được nhận thừa kế hay không. (biết di chúc của người chồng là hợp lệ).
Người lập di chúc có quyền truất quyền hưởng di sản của những người thừa kế. Người để lại di sản có quyền chỉ định rõ ai được hưởng di sản cũng như ai không được hưởng di sản do mình để lại mà không cần nêu rõ bất cứ lý do gì. Đây là quyền tự do định đoạt của chủ sở đối với khối tài sản của mình. Tuy nhiên, sống trong xã hội văn minh và có pháp luật. Mọi sự tự do đều nằm trong khuôn khổ. Tự do của người này không thể ảnh hưởng tới quyền lợi hợp pháp của người khác. Do đó, pháp luật qui định một trường hợp ngoại lệ, mà việc người đó hưởng di sản sẽ không phụ thuộc vào di chúc. Căn cứ Điều 669 Bộ Luật Dân Sư 2005, nếu thuộc một trong các trường hợp sau thì những người này vẫn được hưởng di sản bằng 2/3 suất của một người nếu di sản được chia theo pháp luật: + Người chưa thành niên, cha, mẹ, vợ ,chồng. + Con đã thành niên mà không có khả năng lao động. Cụ thể, giả sử ông A và bà B là vợ chồng chung sống với nhau từ năm 2000. Hai người có một đứa con đã trưởng thành. Năm 2012, ông A mất lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho C là tình nhân của ông. Khi chia di sản thừa kế, bà B vẫn được hưởng di sản phần bằng 2/3 của 1 suất được chia theo pháp luật. Việc hưởng di sản trong trường hợp này không phụ thuộc vào nội dung của di chúc. Hoặc cũng như trường hợp trên, nhưng ông A lập di chúc để lại cho bà B một phần di sản nhưng phần này ít hơn 2/3 của một suất chia theo pháp luật. Nhưng do thuộc diện được hưởng di sản không theo pháp luật nên bà được hưởng 1 phần bằng 2/3 của 1 suất được chia theo pháp luật. Quy định này nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của những người thân thiết nhất, có mối quan hệ ràng buộc với người để lại di sản. Tuy nhiên, nếu di chúc được lập có chỉ định người không được hưởng di sản nhưng di chúc lại không phát sinh hiệu lực. Chẳng hạn, di chúc được lập không đảm bảo về hình thức. Như vậy, người bị truất quyền hưởng di sản lại đương nhiên được hưởng di sản. Điều này là một điểm bất cấp cần được bàn luận. Bởi phần di sản để lại là tài sản của người lập di chúc. Họ được tự do định đoạt với tài sản của mình. Pháp luật tôn trọng và bảo vệ quyền của họ. Tuy nhiên, muốn thực hiện được việc truất quyền thừa kế, người để lại di sản phải đảm bảo được tính hợp pháp của di chúc. Như vậy, truất quyền thừa kế là quyền của người để lại di sản. Tuy nhiên, quyền này bị hạn chế bởi một số quy định của pháp luật để có thể dung hòa được lợi ích của mọi người. Hy vọng bài viết có thể giúp ích cho mọi người Minh Trang
Chia thừa kế khi có người bị truất quyền thừa kế và từ chối nhận di sản
Tình huống: Ông A và bà B là vợ chồng, có với nhau 3 người con chung là anh C, anh D và anh E (cả 3 người đều đã thành niên). Anh C lấy vợ là chị F, có 2 người con chung là G và H; anh D lấy vợ là chị K, có 1 con chung là L. Chia di sản trong các trường hợp riêng biệt. Di sản ở mỗi trường hợp đều là 200 triệu đồng. a, Ông A chết để lại di chúc cho H hưởng 1/2 di sản, truất quyền thứa kế của E. D từ chối nhận di sản. b, C chết để lại di chúc cho G và H mỗi người được hưởng 100 triệu đồng. c, Anh D chết đột ngột không để lại di chúc. d, Bà B chết để lại di chúc cho C 30 triệu đồng, truất quyền thừa kế của E, C chết trước B (không chia di sản của C) Em không biết giải bài này, mong anh chị giải giúp em! cảm ơn mọi người!
Ngày trước, anh trai tôi có làm giả giấy chứng nhận quyền sở hữu và quyền sử dụng đất bố mẹ để lại hòng chiếm đoạt tài sản và sau đó tôi đã khiếu nại và đã bị thu lại mảnh đất đó. Nay, sau 4 lần họp gia đình nhưng phía anh trai tôi không chịu hợp tác bàn bạc để làm lại sổ để chia tài sản thừa kế. Vì vậy, tôi muốn hỏi Luật sư trong trường hợp này anh tôi có bị truất quyền thừa kế không? Căn cứ pháp luật như thế nào? Trân trọng cảm ơn Luật sư.
Khi nào bị truất quyền thừa kế hợp pháp
Kính gởi: Các Luật sư. Cha mẹ chúng tôi khi mất không để lại di chúc trên số tài sản 3.560m2 và hai gian nhà cấp 4.Cha mẹ tôi có 5 người con chính thức (không có con riêng, con nuôi), gồm 2 trai và 3 gái.Cha chúng tôi mất năm 1990.Mẹ chúng tôi mất năm 1975.Năm 1982, cha chúng tôi làm lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và nhà sở hữu nhà mang tên cha chúng tôi.Năm 1990 cha chúng tôi mất không để lại di chúc.Tất cả chúng tôi đã có gia đình riêng, không ở trong căn nhà đó. Năm 1996, anh trai chúng tôi tự ý kê khai và làm lại giấy CNQSH nhà và quyền SDĐ mang tên chỉ mình vợ chồng anh trai chúng tôi (không được sự đồng ý của tất cả các thành viện còn lại).Sau khi biết việc này, chúng tôi đã làm đơn khiếu nại lên UBND Huyện NT.Sau hơn 1 năm phúc tra, UBND Huyện đã ra Quyết định thu hồi lại giấy CNQXSĐ và Quyền SHN của anh trai chúng tôi vì đã cấp trái pháp luật (anh trai chúng tôi đã kê khai sở hữu toàn bộ đất đai và nhà ở nói trên). Chúng tôi đã họp gia đình 4 lần để làm lại sổ mới theo đúng quy định của pháp luật, nhưng phía gia đình anh trai chúng tôi không hợp tác, nên đến nay (năm 2020) vẫn chưa làm lại được sổ. Chúng tôi đã làm đơn khởi kiện ra Tòa nơi chúng tôi cư trú. Vậy xin các Luật sư tư vấn giúp nội dung sau: Do anh trai chúng tôi đã cố tình kê khai gian dối để được cấp sổ nhằm hưởng toàn bộ di sản do cha mẹ chúng tôi để lại,vậy khi ra Tòa có bị truất quyền thừa kế di sản không.Căn cứ pháp luật như thế nào. Trân trọng cám ơn các Luật sư. Người đề nghị: Nguyễn Như Minh, email: nhuminh9021@gmail.com, Điện thoại: 0905638273. Nhà riêng: H17/15 K408 Trưng Nữ Vương, quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng
cho mình hỏi : chồng mất để lại di chúc nhưng trong di chúc chồng truất quyền thừa kế của vợ . vậy người vợ có còn được nhận thừa kế hay không. (biết di chúc của người chồng là hợp lệ).
Người lập di chúc có quyền truất quyền hưởng di sản của những người thừa kế. Người để lại di sản có quyền chỉ định rõ ai được hưởng di sản cũng như ai không được hưởng di sản do mình để lại mà không cần nêu rõ bất cứ lý do gì. Đây là quyền tự do định đoạt của chủ sở đối với khối tài sản của mình. Tuy nhiên, sống trong xã hội văn minh và có pháp luật. Mọi sự tự do đều nằm trong khuôn khổ. Tự do của người này không thể ảnh hưởng tới quyền lợi hợp pháp của người khác. Do đó, pháp luật qui định một trường hợp ngoại lệ, mà việc người đó hưởng di sản sẽ không phụ thuộc vào di chúc. Căn cứ Điều 669 Bộ Luật Dân Sư 2005, nếu thuộc một trong các trường hợp sau thì những người này vẫn được hưởng di sản bằng 2/3 suất của một người nếu di sản được chia theo pháp luật: + Người chưa thành niên, cha, mẹ, vợ ,chồng. + Con đã thành niên mà không có khả năng lao động. Cụ thể, giả sử ông A và bà B là vợ chồng chung sống với nhau từ năm 2000. Hai người có một đứa con đã trưởng thành. Năm 2012, ông A mất lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho C là tình nhân của ông. Khi chia di sản thừa kế, bà B vẫn được hưởng di sản phần bằng 2/3 của 1 suất được chia theo pháp luật. Việc hưởng di sản trong trường hợp này không phụ thuộc vào nội dung của di chúc. Hoặc cũng như trường hợp trên, nhưng ông A lập di chúc để lại cho bà B một phần di sản nhưng phần này ít hơn 2/3 của một suất chia theo pháp luật. Nhưng do thuộc diện được hưởng di sản không theo pháp luật nên bà được hưởng 1 phần bằng 2/3 của 1 suất được chia theo pháp luật. Quy định này nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của những người thân thiết nhất, có mối quan hệ ràng buộc với người để lại di sản. Tuy nhiên, nếu di chúc được lập có chỉ định người không được hưởng di sản nhưng di chúc lại không phát sinh hiệu lực. Chẳng hạn, di chúc được lập không đảm bảo về hình thức. Như vậy, người bị truất quyền hưởng di sản lại đương nhiên được hưởng di sản. Điều này là một điểm bất cấp cần được bàn luận. Bởi phần di sản để lại là tài sản của người lập di chúc. Họ được tự do định đoạt với tài sản của mình. Pháp luật tôn trọng và bảo vệ quyền của họ. Tuy nhiên, muốn thực hiện được việc truất quyền thừa kế, người để lại di sản phải đảm bảo được tính hợp pháp của di chúc. Như vậy, truất quyền thừa kế là quyền của người để lại di sản. Tuy nhiên, quyền này bị hạn chế bởi một số quy định của pháp luật để có thể dung hòa được lợi ích của mọi người. Hy vọng bài viết có thể giúp ích cho mọi người Minh Trang
Chia thừa kế khi có người bị truất quyền thừa kế và từ chối nhận di sản
Tình huống: Ông A và bà B là vợ chồng, có với nhau 3 người con chung là anh C, anh D và anh E (cả 3 người đều đã thành niên). Anh C lấy vợ là chị F, có 2 người con chung là G và H; anh D lấy vợ là chị K, có 1 con chung là L. Chia di sản trong các trường hợp riêng biệt. Di sản ở mỗi trường hợp đều là 200 triệu đồng. a, Ông A chết để lại di chúc cho H hưởng 1/2 di sản, truất quyền thứa kế của E. D từ chối nhận di sản. b, C chết để lại di chúc cho G và H mỗi người được hưởng 100 triệu đồng. c, Anh D chết đột ngột không để lại di chúc. d, Bà B chết để lại di chúc cho C 30 triệu đồng, truất quyền thừa kế của E, C chết trước B (không chia di sản của C) Em không biết giải bài này, mong anh chị giải giúp em! cảm ơn mọi người!