Bị phạt nhân đôi tiền truy thu thuế tài nguyên, phí bảo vệ môi trường?
Kính thưa luật sư! Khi cơ quan thuế kiểm tra Công ty Chúng tôi phát hiện truy thu tiền thuế tài nguyên, phí bảo vệ môi trường của khoáng sản khai thác. Thì số tiền thuế truy thu này có bị phạt nhân đôi không. Trân trọng cảm ơn, rất mong sự quan tâm trả lời của Luật sư.
Thời hiệu xử phạt truy thu thuế Theo NĐ 100/2016/ND-CP
Chào Luật Sư Gần đây có Chi Cục Thuế khi quyết toán đưa ra NĐ 100/2016/NĐ-CP điều 3, điểm 3 (và các công văn hướng dẫn 10315/BTC-TCT, và các CV khác cùng nội dung). Và nói rằng các khoản Truy thu thuế (do kê khai sai, thiếu...) đã quá thời hạn 5 năm (mọi điều kiện điều thỏa mãn quá thời hiệu xử phạt theo Thông tư 166/2013/TT-BTC) vẫn bị xử phạt theo mức đã nêu trong NĐ 100/2016/NĐ-CP Vậy quan điểm như vậy là chính xác hay chưa (Do theo luật ban hành VB pháp luật thì NĐ 100/2016/NĐ-CP là hiệu lực nhất cho đến điểm này). Rất mong các luật sư tư vấn Trân trọng Nghia.pk
Có truy thu được thuế khi UBer đã rút khỏi thị trường Việt Nam?
Sau khi thanh tra, từ tháng 9/2017, Cục Thuế TP HCM đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế và truy thu hơn 66,68 tỷ đồng đối với Công ty Uber B.V (Hà Lan). Sự việc sau đó được Uber B.V khiếu nại lên Tổng cục Thuế và Bộ Tài chính với lý do hãng này không phải đóng thuế theo Hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa Việt Nam - Hà Lan. Bộ Tài chính cũng đã có văn bản trả lời chính thức, theo đó bác khiếu nại của Uber B.V Hà Lan về quyết định truy thu 66,68 tỷ đồng thuế của Cục Thuế TP HCM. Tuy nhiên, Uber sau đó đã hai lần khởi kiện Cục thuế TP HCM ra tòa vì không đồng tình với quyết định của cơ quan chức năng. Vụ Uber kiện cục thuế đang được tòa án thụ lý nhưng cũng không biết khi nào sẽ được giải quyết. Do đó ông thừa nhận, việc thu thuế từ Uber vẫn rất khó. Mặc dù vụ kiện với Cục Thuế TP HCM đang diễn ra, Uber B.V đã bán thị phần kinh doanh tại Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam cho Grab và rút lui khỏi thị trường từ ngày 8/4. Uber B.V cũng không có tài khoản tại Việt Nam nên nhiều ý kiến lo ngại, dù thắng kiện, Cục thuế TP HCM cũng khó truy thu được thuế của Uber B.Vên Sau đó Cục Thuế TP HCM đã có văn bản gửi nhiều ngân hàng đề nghị khấu trừ toàn bộ số tiền chuyển vào tài khoản của Uber mở tại các ngân hàng để cưỡng chế thuế. Tuy nhiên, phía Uber không mở tài khoản tại ngân hàng Việt Nam nên cơ quan này chưa thể áp dụng biện pháp cưỡng chế trích tiền từ tài khoản theo quy định (Nguon:VNpress)
Truy thu thuế vãng lai như thế nào?
Theo mình biết thì tại Điểm đ Khoản 1 Điều 2 Thông tư 26/2015/TT-BTC: “Trường hợp người nộp thuế có hoạt động kinh doanh xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai ngoại tỉnh mà giá trị công trình xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai ngoại tỉnh bao gồm cả thuế GTGT từ 1 tỷ đồng trở lên, và chuyển nhượng bất động sản ngoại tỉnh không thuộc trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều này, mà không thành lập đơn vị trực thuộc tại địa phương cấp tỉnh khác nơi người nộp thuế có trụ sở chính (sau đây gọi là kinh doanh xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai, chuyển nhượng bất động sản ngoại tỉnh) thì người nộp thuế phải nộp hồ sơ khai thuế cho cơ quan thuế quản lý tại địa phương có hoạt động xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai và chuyển nhượng bất động sản ngoại tỉnh”. Như vậy căn cứ để thực hiện nộp thuế vãng lai ngoại tỉnh là: -Doanh thu bao gồm thuế GTGT của hoạt động xây dựng, bán hàng vãng lai ngoại tỉnh từ 1 tỷ đồng trở lên -Không thành lập đơn vị trực thuộc tại địa phương cấp tỉnh khác nơi có trụ sở chính Tuy nhiên trên thực tế thì rất khó thực hiện việc thu thuế với những đối tượng như vậy, bởi lẽ các quá trình kết toán thuế thì thường các cơ sở như vậy thường chuyển về trụ sở chính, với nhiều mánh khóe khác nhau (báo lỗ, thu nhập thấp…) và các cán bộ thực hiện trách nhiệm thu thuế ở các địa phương rất khó để xác định và rất mất nhiều thời gian để xác nhận vấn đề. Thu thuế từng tỉnh thành trong nước như vậy đã khó huống chi là với doanh nghiệp nước ngoài mà điểm hình là cty Cocacola ? Quy định là như vậy, nhưng để thực hiện việc thu thuế tránh thất thoát là cả một vấn đề!
Bị phạt nhân đôi tiền truy thu thuế tài nguyên, phí bảo vệ môi trường?
Kính thưa luật sư! Khi cơ quan thuế kiểm tra Công ty Chúng tôi phát hiện truy thu tiền thuế tài nguyên, phí bảo vệ môi trường của khoáng sản khai thác. Thì số tiền thuế truy thu này có bị phạt nhân đôi không. Trân trọng cảm ơn, rất mong sự quan tâm trả lời của Luật sư.
Thời hiệu xử phạt truy thu thuế Theo NĐ 100/2016/ND-CP
Chào Luật Sư Gần đây có Chi Cục Thuế khi quyết toán đưa ra NĐ 100/2016/NĐ-CP điều 3, điểm 3 (và các công văn hướng dẫn 10315/BTC-TCT, và các CV khác cùng nội dung). Và nói rằng các khoản Truy thu thuế (do kê khai sai, thiếu...) đã quá thời hạn 5 năm (mọi điều kiện điều thỏa mãn quá thời hiệu xử phạt theo Thông tư 166/2013/TT-BTC) vẫn bị xử phạt theo mức đã nêu trong NĐ 100/2016/NĐ-CP Vậy quan điểm như vậy là chính xác hay chưa (Do theo luật ban hành VB pháp luật thì NĐ 100/2016/NĐ-CP là hiệu lực nhất cho đến điểm này). Rất mong các luật sư tư vấn Trân trọng Nghia.pk
Có truy thu được thuế khi UBer đã rút khỏi thị trường Việt Nam?
Sau khi thanh tra, từ tháng 9/2017, Cục Thuế TP HCM đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế và truy thu hơn 66,68 tỷ đồng đối với Công ty Uber B.V (Hà Lan). Sự việc sau đó được Uber B.V khiếu nại lên Tổng cục Thuế và Bộ Tài chính với lý do hãng này không phải đóng thuế theo Hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa Việt Nam - Hà Lan. Bộ Tài chính cũng đã có văn bản trả lời chính thức, theo đó bác khiếu nại của Uber B.V Hà Lan về quyết định truy thu 66,68 tỷ đồng thuế của Cục Thuế TP HCM. Tuy nhiên, Uber sau đó đã hai lần khởi kiện Cục thuế TP HCM ra tòa vì không đồng tình với quyết định của cơ quan chức năng. Vụ Uber kiện cục thuế đang được tòa án thụ lý nhưng cũng không biết khi nào sẽ được giải quyết. Do đó ông thừa nhận, việc thu thuế từ Uber vẫn rất khó. Mặc dù vụ kiện với Cục Thuế TP HCM đang diễn ra, Uber B.V đã bán thị phần kinh doanh tại Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam cho Grab và rút lui khỏi thị trường từ ngày 8/4. Uber B.V cũng không có tài khoản tại Việt Nam nên nhiều ý kiến lo ngại, dù thắng kiện, Cục thuế TP HCM cũng khó truy thu được thuế của Uber B.Vên Sau đó Cục Thuế TP HCM đã có văn bản gửi nhiều ngân hàng đề nghị khấu trừ toàn bộ số tiền chuyển vào tài khoản của Uber mở tại các ngân hàng để cưỡng chế thuế. Tuy nhiên, phía Uber không mở tài khoản tại ngân hàng Việt Nam nên cơ quan này chưa thể áp dụng biện pháp cưỡng chế trích tiền từ tài khoản theo quy định (Nguon:VNpress)
Truy thu thuế vãng lai như thế nào?
Theo mình biết thì tại Điểm đ Khoản 1 Điều 2 Thông tư 26/2015/TT-BTC: “Trường hợp người nộp thuế có hoạt động kinh doanh xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai ngoại tỉnh mà giá trị công trình xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai ngoại tỉnh bao gồm cả thuế GTGT từ 1 tỷ đồng trở lên, và chuyển nhượng bất động sản ngoại tỉnh không thuộc trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều này, mà không thành lập đơn vị trực thuộc tại địa phương cấp tỉnh khác nơi người nộp thuế có trụ sở chính (sau đây gọi là kinh doanh xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai, chuyển nhượng bất động sản ngoại tỉnh) thì người nộp thuế phải nộp hồ sơ khai thuế cho cơ quan thuế quản lý tại địa phương có hoạt động xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai và chuyển nhượng bất động sản ngoại tỉnh”. Như vậy căn cứ để thực hiện nộp thuế vãng lai ngoại tỉnh là: -Doanh thu bao gồm thuế GTGT của hoạt động xây dựng, bán hàng vãng lai ngoại tỉnh từ 1 tỷ đồng trở lên -Không thành lập đơn vị trực thuộc tại địa phương cấp tỉnh khác nơi có trụ sở chính Tuy nhiên trên thực tế thì rất khó thực hiện việc thu thuế với những đối tượng như vậy, bởi lẽ các quá trình kết toán thuế thì thường các cơ sở như vậy thường chuyển về trụ sở chính, với nhiều mánh khóe khác nhau (báo lỗ, thu nhập thấp…) và các cán bộ thực hiện trách nhiệm thu thuế ở các địa phương rất khó để xác định và rất mất nhiều thời gian để xác nhận vấn đề. Thu thuế từng tỉnh thành trong nước như vậy đã khó huống chi là với doanh nghiệp nước ngoài mà điểm hình là cty Cocacola ? Quy định là như vậy, nhưng để thực hiện việc thu thuế tránh thất thoát là cả một vấn đề!