Học chuyên ngành Tiếng Anh HLU có thể trở thành Luật Sư?
Xin chào toàn thể các anh/chị/cô/chú/bác trên diễn đàn, em xin xưng là em, là một thành viên mới, rất mong sớm được duyệt bài và được nhận sự tư vấn của mọi người! Như tiêu đề, em có một thắc mắc rằng sau khi tốt nghiệp chính quy chuyên ngành Tiếng Anh của Đại Học Luật Hà Nội, em có thể học tiếp và được hành nghề không ạ? Nếu có, đây có phải lợi thế so với những bạn học chuyên ngành Luật hay không ạ? Em xin cảm ơn ạ!
Re:Các Thuật Ngữ Tiếng Anh Pháp Lý cơ bản dành cho Dân Luật
Trích 1 phần nội dung bài viết Thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành luật của website Nhân Lực Ngành Luật: Học ngoại ngữ dĩ nhiên là khó, tiếng anh pháp lý chuyên ngành lại còn khó hơn vì đòi hỏi người học không những hiểu ý nghĩa thuật ngữ tiếng mẹ đẻ mà còn phải có kỹ năng dịch thuật ngữ ra tiếng khác. Dưới đây là một vài thuật ngữ chuyên ngành tiếng anh dành cho người học luật. Quy định của pháp luật: Legislation, Regulation, provisions of law Hợp đồng bị vô hiệu: contract is invalid (invalidated) Hủy bỏ hợp đồng: rescind the contract Cơ quan thi hành án: Judgment-executing Body; Judgment Enforcement Agencies Viện kiểm sát: Procuracy Viện kiểm sát cùng cấp: Procuracy of the same level Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan: person with related interests and obligations. Đình chỉ giải quyết vụ án: To stop the resolution of the case Tạm đình chỉ giải quyết vụ án: To suspend the resolution of the case Tiền tạm ứng án phí: court fee advances Tiền án phí: court fees Thừa kế theo pháp luật: Inheritance at law Người được thừa kế theo pháp luật: Heir(s) at law Thừa kế theo di chúc: Testamentary inheritance Người được thừa kế theo di chúc: Testamentary heir(s), heir under a will Thừa kế thế vị: Inheritance by substitution Người Việt Nam định cư ở nước ngoài: overseas Vietnamese Đòi tài sản: reclaim the property Bản tiếng Việt sẽ được sử dụng: The Vnese version would prevail. Y án: uphold Nhà chung cư: condominiums Giấy triệu tập / Trát hầu tòa: subpoena, summons Tống đạt: send Văn bản tố tụng: procedural documents Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: Business Registration Certificate Công ty TNHH: Limited Liability Company (LLC) Thành viên góp vốn: Capital Contributing Member hoặc Capital Contributing Partner. Phạt vi phạm (hợp đồng): Sanction against violation. Bên bị vi phạm: Violated party Đơn khởi kiện: Petition (or Lawsuit Petition) Đơn khiếu nại: Complaint Lời tuyên án: Verdict Bị cáo: Defendant Phiên tòa tạm hoãn, tạm ngừng: The court’s adjourned Luận cứ bào chữa: Defense argument Chấm dứt thực hiện: terminate the performance of Đơn phương chấm dứt thực hiện giao dịch dân sự: unilaterally terminate the performance of the civil transactions Hủy bỏ: annul = declare invalid Đơn đề nghị, bản kiến nghị: motion Đại diện theo pháp luật: representative at law Vụ án dân sự: Civil case Việc dân sự: Civil matter Thụ lý: Accept Thẩm quyền: Jurisdiction Ngành nghề kinh doanh: Business lines Tình trạng: Marital status Người độc thân: Single Liên quan đến: Pertaining to. Eg: The law pertaining to trusts: Pháp luật liên quan đến tín thác. Tài sản chung: Joint property; Shared property; Common property. Trách nhiệm chung: Joint liabilities. Buổi lấy lời khai: Deposition Khai man, lời khai gian: Perjury Sự điều tra, thẩm tra (của Tòa án): Inquisition Khấu hao: Amortize Bản khai, bản tự khai: Written testimony Đương sự: Involved parties Sự cấp dưỡng, nuôi dưỡng: Alimentation Thời hiệu: Prescriptive period Ủy quyền: Authorization, Mandate, Procuration Người ủy quyền: Mandator Người được ủy quyền: Authorized person, Mandatary Căn cước công dân: Citizen Identity Card Hình thức: Formality (Vd: Hình thức của di chúc: Formalities of wills) Có hiệu lực: to come into force Yêu cầu phản tố: Counter-claims Hòa giải: Mediation Lấn chiếm, xâm lấn, xâm phạm: Encroachment Người nuôi con: Child custodian Giấy từ chối quyền hưởng di sản thừa kế: Disclaimer of inheritance Di sản thừa kế: Bequeathed estate Phân chia di sản: Estates distribution Ban hành (một đạo luật): Promulgate Thu hồi (đất): Recover Viết tắt công ty TNHH: Co., Ltd (Anh) hoặc LLC (Mỹ) Phần quyền: Share of the ownership rights Đủ điều kiện: Conform Phần vốn góp: Stake Tỉ lệ vốn góp: Stake holding Tranh chấp: Dispute Giải quyết: Settle Tranh chấp phải được giải quyết tại Tòa án: Dispute must be settled by court Cơ quan có thẩm quyền: Competent authority
[Hình ảnh]: Tên tiếng anh của 12 thuật ngữ Giấy chứng nhận thông dụng
Mọi người biết thêm những thuật ngữ nào nữa thì bình luận để tụi mình cùng học hỏi lẫn nhau nha!
Từ vựng tiếng Anh theo chủ đề đóng một vai trò quan trọng trong quá trình học tiếng Anh, của đa phần người trong các lĩnh vực và hơn nữa là quan trọng với người trong ngành Luật nói riêng. Luật luôn là một chuyên ngành khó và đòi hỏi chuyên môn cao. Người làm luật sư luôn phải thu thập các bằng chứng cũng như tham khảo các văn bản, tài liệu tiếng Anh để nâng cao nghiệp vụ của bản thân. Hiểu được điều đó, Boston English đã tổng hợp danh sách từ vựng tiếng Anh chuyên ngành luật được sử dụng nhiều nhất và phổ biến nhất hiện nay. Hy vọng các từ này sẽ giúp bạn trong công việc và cuộc sống. Thuật ngữ chuyên ngành luật bằng tiếng Anh STT Từ vựng Dịch nghĩa 1 Merit selection Tuyển chọn theo công trạng 2 Indictment Cáo trạng 3 General Election Tổng tuyển cử 4 Precinct board Ủy ban phân khu bầu cử 5 Popular votes Phiếu phổ thông 6 Prosecuto Biện lý 7 Natural Law Luật tự nhiên 8 Petit jury Bồi thẩm đoàn 9 Recess appointment Bổ nhiệm khi ngừng họp 10 Public records Hồ sơ công Lời kết : Tiếng Anh thật sự quan trọng trong cuộc sống hiện đại, để hòa nhập và phát triển bản thân và xã hội tạo nhiều cơ hội mới nên việc học tiếng Anh rất quan trọng, cần thực hiện càng sớm càng tốt. chúc các bạn thành công.
Các Thuật Ngữ Tiếng Anh Pháp Lý cơ bản dành cho Dân Luật
Mình có đọc được bài này rất ích nên chia sẻ với các bạn nhé: Danh từ: Nguồn gốc pháp luật – Civil law/Roman law: Luật Pháp-Đức/luật La mã – Common law: Luật Anh-Mỹ/thông luật – Napoleonic code: Bộ luật Na pô lê ông/bộ luật dân sự Pháp – The Ten Commandments: Mười Điều Răn Danh từ: Nguồn gốc pháp luật Anh – Common law: Luật Anh-Mỹ – Equity: Luật công lý – Statue law: Luật do nghị viện ban hành Danh từ: Hệ thống luật pháp và các loại luật – Case law: Luật án lệ – Civil law: Luật dân sự/luật hộ – Criminal law: Luật hình sự – Adjective law: Luật tập tục – Substantive law: Luật hiện hành – Tort law: Luật về tổn hại – Blue laws/Sunday law: Luật xanh (luật cấm buôn bán ngày Chủ nhật) – Blue-sky law: Luật thiên thanh (luật bảo vệ nhà đầu tư) – Admiralty Law/maritime law: Luật về hàng hải – Patent law: Luật bằng sáng chế – Family law: Luật gia đình – Commercial law: Luật thương mại – Consumer law: Luật tiêu dùng – Health care law: Luật y tế/luật chăm sóc sức khỏe – Immigration law: Luật di trú – Environment law: Luật môi trường – Intellectual property law: Luật sở hữu trí tuệ – Real estate law: Luật bất động sản – International law: Luật quốc tế – Tax(ation) law: Luật thuế – Marriage and family: Luật hôn nhân và gia đình – Land law: Luật ruộng đất Danh từ: Luật lệ và luật pháp – Rule: Quy tắc – Regulation: Quy định – Law: Luật, luật lệ – Statute: Đạo luật – Decree: Nghị định, sắc lệnh – Ordiance: Pháp lệnh, sắc lệnh – By-law: Luật địa phương – Circular: Thông tư – Standing orders: Lệnh (trong quân đội/công an) Danh từ: Dự luật và đạo luật – Bill: Dự luật – Act: Đạo luật – Constitution: Hiến pháp – Code: Bộ luật Danh từ: Ba nhánh quyền lực của nhà nước – Executive: Bộ phận/cơ quan hành pháp – Judiciary: Bộ phận/cơ quan tư pháp – Legislature: Bộ phận/cơ quan lập pháp Tính từ: Ba nhánh quyền lực pháp lý – Executive: Thuộc hành pháp (tổng thống/thủ tướng) – Executive power: Quyền hành pháp – Judicial: Thuộc tòa án (tòa án) – Judicial power: Quyền tư pháp – Legislative: Thuộc lập pháp (quốc hội) – Legislative power: Quyền lập pháp Danh từ: Hệ thống tòa án – Court, law court, court of law: Tòa án – Civil court: Tòa dân sự – Criminal court: Tòa hình sự – Magistrates’ court: Tòa sơ thẩm – Court of appeal (Anh), Appellate court (Mỹ): Tòa án phúc thẩm/chung thẩm/thượng thẩm – County court: Tòa án quận – High court of justice: Tòa án tối cao. Suprem court (Mỹ) – Crown court: Tòa án đại hình – Court-martial: Tòa án quân sự – Court of military appeal: Tòa án thượng thẩm quân sự – Court of military review: Tòa phá án quân sự – Military court of inquiry: Tòa án điều tra quân sự – Police court: Tòa vi cảnh – Court of claims: Tòa án khiếu nại – Kangaroo court: Tòa án trò hề, phiên tòa chiếu lệ Danh từ: Luật sư – Lawyer: Luật sư – Legal practitioner: Người hành nghề luật – Man of the court: Người hành nghề luật – Solicitor: Luật sư tư vấn – Barrister: Luật sư tranh tụng – Advocate: Luật sư (Tô cách lan) – Attorney: Luật sư (Mỹ) – Attorney in fact: Luật sư đại diện pháp lý cho cá nhân – Attorney at law: Luật sư hành nghề – County attorney: Luật sư/ủy viên công tố hạt – District attorney: Luật sư/ủy viên công tố bang – Attorney general: 1. Luật sư/ủy viên công tố liên bang. 2. Bộ trưởng tư pháp (Mỹ) – Counsel: Luật sư – Counsel for the defence/defence counsel: Luật sư bào chữa – Counsel for the prosecution/prosecuting counsel: Luật sư bên nguyên – King’s counsel/Queen’s counsel: Luật sư được bổ nhiệm làm việc cho chính phủ Danh từ: Chánh án và hội thẩm – Judge: Chánh án, quan tòa – Magistrate: Thẩm phán, quan tòa – Justice of the peace: Thẩm phán hòa giải – Justice: Thẩm phán của một tòa án, quan tòa (Mỹ) – Sheriff: Quận trưởng, quận trưởng cảnh sát – Jury: Ban hội thẩm, hội thẩm đoàn – Squire: Quan tòa địa phương (Mỹ) Danh từ: Tố tụng và biện hộ – Lawsuit: Việc tố tụng, việc kiện cáo – (Legal/court) action: Việc kiện cáo, việc tố tụng – (Legal) proceedings: Vụ kiện – Ligitation: Vụ kiện, kiện cáo – Case: Vụ kiện – Charge: Buộc tội – Accusation: Buộc tội – Writ [rit]: Trát, lệnh – (Court) injunction: Lệnh tòa – Plea: Lời bào chữa, biện hộ – Verdict: Lời tuyên án, phán quyết – Verdict of guilty/not guilty: Tuyên án có tội/không có tội Động từ: Tố tụng – To bring/press/prefer a charge/charges against s.e: Đưa ra lời buộc tội ai – To bring a legal action against s.e: Kiện ai – To bring an accusation against s.e: Buộc tội ai – To bring an action against s.e: Đệ đơn kiện ai – To bring/start/take legal proceedings against s.e: Phát đơn kiện ai – To bring s.e to justice: Đưa ai ra tòa – To sue s.e for sth: Kiện ai trước pháp luật – To commit a prisoner for trial: Đưa một tội phạm ra tòa xét xử – To go to law (against s.e): Ra tòa – To take s.e to court: Kiện ai – To appear in court: hầu tòa Tác giả: Nguyễn Phước Vĩnh Cố
Chia sẻ ebook học tiếng Anh pháp lý
Thể theo yêu cầu của nhiều bạn sinh viên, sau đây, mình xin chia sẻ các tài liệu phục vụ cho mục đích học tiếng Anh pháp lý, bao gồm: Bộ từ điển tiếng Anh pháp lý và các quyển sách học tiếng Anh pháp lý của Cambridge, Oxford. Professional English in Use (file đính kèm) International Legal English (file đính kèm) English for Legal Professionals Riêng quyển “Introduction to International Legal English” hiện mình chưa có ebook nên bạn nào có thì share cho mọi người ở đây nhe. Ngoài ra, ai có ebook hay để học tiếng Anh pháp lý cứ chia sẻ thỏai mái dưới topic này nhé!
Từ vựng Tiếng Anh chuyên ngành Luật và kinh tế
Chào cả nhà Dân Luật hôm nay mình xin chia sẽ đến các bạn một số từ vựng tiếng anh chuyên ngành Luật và chuyên ngành kinh tế để mọi người cùng nhau ôn tập nhé. 1. Từ vựng anh văn pháp lý 2. Từ vựng chuyên ngành kinh tế Nguồn sưu tầm. Mong được chia sẻ đến cả nhà.
Tiếng anh trong hợp đồng thương mại quốc tế
Inquiry (n): Thư hỏi giá, thư hỏi mua Offer (n): thư chào giá Offerer (n): bên/người chào giá Offeree (n): bên/người được chào giá Counter-offer (n): Thư hoàn giá chào Ascertain (v): xác minh Acceptance (n): (thư) chấp nhận Provisional quotation: Bảng báo giá tạm thời Specification (n): Quy cách kỹ thuật Sample (n): hàng mẫu Acknowledge (v): thừa nhận, báo cho biết (đã nhận được cái gì) Receipt (n): biên lai, giấy biên nhận Commission (n): Tiền hoa hồng Terms of payment: Điều kiện thanh toán Amount of payment: Số tiền thanh toán Instruments of payment: Phương tiện thanh toán Time of payment: Thời hạn thanh toán Place of paymet: Địa điểm thanh toán Penalty: tiền phạt Compensation for losses: Quy định bồi thường tổn thất Cancellation of the contract: Sự hủy bỏ hợp đồng Mediation (n): sự dàn xếp, sự điều đình Conciliation (n): Sự hòa giải Arbitration provision: điều khoản trọng tài Eventuality (n): tình huống có thể xảy ra, sự việc không lường trước được Waterproof (adj): không thấm nước War Risk premium: phí bảo hiểm rủi ro chiến tranh Force Majeure: trường hợp bất khả kháng Claim (n): Yêu cầu bồi thường, khiếu nại Clause (n): Điều khoản Annex (n): Phụ kiện, phụ lục, phần thêm vào
Một số thuật ngữ tiếng Anh dùng trong thuế và kế toán
Accounting entry: ---- bút toán Accrued expenses ---- Chi phí phải trả - Accumulated: ---- lũy kế Advance clearing transaction: ---- quyết toán tạm ứng Advanced payments to suppliers ---- Trả trước ngưòi bán - Advances to employees ---- Tạm ứng - Assets ---- Tài sản - Assets liquidation: ---- thanh lý tài sản Balance sheet ---- Bảng cân đối kế toán - Bookkeeper: ---- người lập báo cáo Capital construction: ---- xây dựng cơ bản Cash ---- Tiền mặt - Cash at bank ---- Tiền gửi ngân hàng - Cash in hand ---- Tiền mặt tại quỹ - Cash in transit ---- Tiền đang chuyển - Check and take over: ---- nghiệm thu Construction in progress ---- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang - Cost of goods sold ---- Giá vốn bán hàng - Current assets ---- Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn - Current portion of long-term liabilities ---- Nợ dài hạn đến hạn trả - Deferred expenses ---- Chi phí chờ kết chuyển - Deferred revenue ---- Người mua trả tiền trước - Depreciation of fixed assets ---- Hao mòn tài sản cố định hữu hình - Depreciation of intangible fixed assets ---- Hoa mòn tài sản cố định vô hình - Depreciation of leased fixed assets ---- Hao mòn tài sản cố định thuê tài chính - Equity and funds ---- Vốn và quỹ - Exchange rate differences ---- Chênh lệch tỷ giá - Expense mandate: ---- ủy nghiệm chi Expenses for financial activities ---- Chi phí hoạt động tài chính - Extraordinary expenses ---- Chi phí bất thường - Extraordinary income ---- Thu nhập bất thường - Extraordinary profit ---- Lợi nhuận bất thường - Figures in: millions VND ---- Đơn vị tính: triệu đồng - Financial ratios ---- Chỉ số tài chính - Financials ---- Tài chính - Finished goods ---- Thành phẩm tồn kho - Fixed asset costs ---- Nguyên giá tài sản cố định hữu hình - Fixed assets ---- Tài sản cố định - General and administrative expenses ---- Chi phí quản lý doanh nghiệp - Goods in transit for sale ---- Hàng gửi đi bán - Gross profit ---- Lợi nhuận tổng - Gross revenue ---- Doanh thu tổng - Income from financial activities ---- Thu nhập hoạt động tài chính - Income taxes ---- Thuế thu nhập doanh nghiệp - Instruments and tools ---- Công cụ, dụng cụ trong kho - Intangible fixed asset costs ---- Nguyên giá tài sản cố định vô hình - Intangible fixed assets ---- Tài sản cố định vô hình - Intra-company payables ---- Phải trả các đơn vị nội bộ - Inventory ---- Hàng tồn kho - Investment and development fund ---- Quỹ đầu tư phát triển - Itemize: ---- mở tiểu khoản Leased fixed asset costs ---- Nguyên giá tài sản cố định thuê tài chính - Leased fixed assets ---- Tài sản cố định thuê tài chính - Liabilities ---- Nợ phải trả - Long-term borrowings ---- Vay dài hạn - Long-term financial assets ---- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn - Long-term liabilities ---- Nợ dài hạn - Long-term mortgages, collateral, deposits ---- Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ dài hạn - Long-term security investments ---- Đầu tư chứng khoán dài hạn - Merchandise inventory ---- Hàng hoá tồn kho - Net profit ---- Lợi nhuận thuần - Net revenue ---- Doanh thu thuần - Non-business expenditure source ---- Nguồn kinh phí sự nghiệp - Non-business expenditure source, current year ---- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay - Non-business expenditure source, last year ---- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước - Non-business expenditures ---- Chi sự nghiệp - Non-current assets ---- Tài sản cố định và đầu tư dài hạn - Operating profit ---- Lợi nhuận từ hoạt động SXKD - Other current assets ---- Tài sản lưu động khác - Other funds ---- Nguồn kinh phí, quỹ khác - Other long-term liabilities ---- Nợ dài hạn khác - Other payables ---- Nợ khác - Other receivables ---- Các khoản phải thu khác - Other short-term investments ---- Đầu tư ngắn hạn khác - Owners' equity ---- Nguồn vốn chủ sở hữu - Payables to employees ---- Phải trả công nhân viên - Prepaid expenses ---- Chi phí trả trước - Profit before taxes ---- Lợi nhuận trước thuế - Profit from financial activities ---- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính - Provision for devaluation of stocks ---- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - Purchased goods in transit ---- Hàng mua đang đi trên đường - Raw materials ---- Nguyên liệu, vật liệu tồn kho - Receivables ---- Các khoản phải thu - Receivables from customers ---- Phải thu của khách hàng - Reconciliation: ---- đối chiếu Reserve fund ---- Quỹ dự trữ - Retained earnings ---- Lợi nhuận chưa phân phối - Revenue deductions ---- Các khoản giảm trừ - Sales expenses ---- Chi phí bán hàng - Sales rebates ---- Giảm giá bán hàng - Sales returns ---- Hàng bán bị trả lại - Short-term borrowings ---- Vay ngắn hạn - Short-term investments ---- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - Short-term liabilities ---- Nợ ngắn hạn - Short-term mortgages, collateral, deposits ---- Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn - Short-term security investments ---- Đầu tư chứng khoán ngắn hạn - Stockholders' equity ---- Nguồn vốn kinh doanh - Surplus of assets awaiting resolution ---- Tài sản thừa chờ xử lý - Tangible fixed assets ---- Tài sản cố định hữu hình - Taxes and other payables to the State budget ---- Thuế và các khoản phải nộp nhànước - Total assets ---- Tổng cộng tài sản - Total liabilities and owners' equity ---- Tổng cộng nguồn vốn - Trade creditors ---- Phải trả cho người bán - Treasury stock ---- Cổ phiếu quỹ - Welfare and reward fund ---- Quỹ khen thưởng và phúc lợi - Work in progress ---- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang _ (Sưu tầm)
Cùng Dân Luật học Tiếng Anh pháp lý
Như đã hứa với các bạn trong bài viết “Yếu ngoại ngữ: sinh viên Việt có nguy cơ mất việc làm ngay trên sân nhà” cho thấy tầm quan trọng của việc học ngoại ngữ, vì vậy hôm nay, mình chính thức khởi động chương trình học Tiếng Anh pháp lý cùng Dân Luật, với phương châm đi từ dễ đến khó, cùng nhau sẻ chia kiến thức. Bữa đầu tiên, mình xin giới thiệu các quyển sách từ điển bạn cần phải có để học tốt Tiếng Anh pháp lý: - Từ điển pháp lý Anh – Việt. - Từ điển pháp lý Anh – Anh của Oxford và của Websters (có cả 2 để các bạn đối chiếu) Ở dưới mình có đính kèm các file từ điển nên các bạn có thể tải về dùng, còn bản Từ điển Tiếng Anh pháp lý Việt – Anh thì mình chưa có nên bạn Dân Luật nào có thì share cho mình và mọi người ở đây cùng học nhé. Thanks các bạn.
Yếu ngoại ngữ: sinh viên Việt có nguy cơ mất việc làm ngay trên sân nhà
Sáng nay mới đọc bài báo phỏng vấn Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bùi Văn Ga về vấn đề môn học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục nước mình, thấy nguy cho sinh viên Việt Nam mình về cơ hội việc làm quá. Trước mắt, Bộ Giáo dục đã hoàn thiện dự thảo Khung trình độ quốc gia và đã có Thông tư quy định về chuẩn kiến thức Đại học để đảm bảo lao động của chúng ta được thừa nhận trong khu vực. Quy định khung chương trình là một chuyện, nhưng để thực thi nó là một điều không hề đơn giản. Trong tất cả sinh viên đang học tại các trường Đại học, Cao đẳng trên đất nước Việt Nam hiện nay thì có bao nhiêu bạn đang học môn Ngoại ngữ chỉ để đối phó? Để có con số cụ thể, có lẽ chúng ta phải làm một cuộc khảo sát, nhưng biết câu trả lời rõ hơn ai hết là chính các bạn sinh viên. Có thể kể ra một vài lý do chính dẫn đến việc các bạn học môn Ngoại ngữ chỉ để đối phó: 1 – Mất căn bản nên càng học lên cao thì càng không hiểu. 2 – Chương trình, nội dung học chưa đủ thú vị để lôi cuốn người học. 3 – Cách truyền đạt của thầy cô chưa đủ hấp dẫn để người học muốn học, đa phần theo lối cổ điển, giảng bài, ghi chép và học thuộc lòng. Và còn nhiều lý do khác… Một thực tế hiện nay, nếu các bạn có dịp đi du lịch ở các nước phát triển trong khu vực Châu Á, chẳng hạn như Singapore hay Malaysia, Thượng Hải hay Bắc Kinh…thì dễ dàng thấy lao động đến từ rất nhiều nơi nhưng họ có 1 điểm chung đó là biết ngoại ngữ. Họ có thể nói rành rọt ngôn ngữ khác tiếng mẹ đẻ của mình. Vậy tại sao những người đó làm được mà chúng ta lại không? Trình độ và khả năng giao tiếp ngoại ngữ của các bạn sinh viên không chỉ phụ thuộc vào chương trình dạy học, khả năng truyền đạt của thầy cô mà còn phụ thuộc rất lớn vào tính tự giác của chính bản thân các bạn. Vì vậy, hãy siêng năng lên đi các bạn, chúng ta không còn nhiều thời gian nữa đâu, nhất là mấy bạn sinh viên năm 3 và năm 4 đấy. Để giúp các bạn, nhất là mấy bạn học Luật cải thiện khả năng tiếng Anh, đặc biệt là Tiếng Anh pháp lý, xin phép Admin Dân Luật cho tôi được tạo topic “Cùng Dân Luật học Tiếng Anh pháp lý” – mỗi tuần một chủ đề tiếng Anh đi từ dễ đến khó để cùng các bạn sinh viên chia sẻ kiến thức và cùng nhau thảo luận. Đón chờ mình nhé các bạn thành viên Dân Luật.
Một số lưu ý khi sử dụng thuật ngữ tiếng Anh pháp lý
Khi nói thuật ngữ khoa học nói chung và thuật ngữ pháp lí nói riêng, người ta thường nhấn mạnh tính đơn nghĩa vì chính tính chất này đảm bảo sự chính xác của thuật ngữ. Tuy nhiên trên thực tế có nhiều thuật ngữ pháp lí mang tính đa nghĩa, đặc biệt là trong tiếng Anh. Một số điểm cần lưu ý khi sử dụng thuật ngữ pháp lí trong tiếng Anh 1. Một thuật ngữ có thể có nhiều nghĩa Tính đa nghĩa của một từ hay một thuật ngữ gây không ít khó khăn cho người học, người dạy, người nghiên cứu hay người cán bộ biên, phiên dịch. Như một vài ví dụ sau đây: THUẬT NGỮ TIẾNG ANH CÁC NGHĨA VÍ DỤ authority Có tới ba nghĩa là: quyền lực, chính quyền, án lệ hay tiền lệ pháp Chẳng hạn câu: "A court which is inferior in authority to another court is obliged to follow a court of supeior court authority if called upon to decide upon facts similar to facts already tried by the supeior court " Có thể hiểu là: Một toà án thấp hơn về mặt quyền lực đối với một toà án khác thì buộc phải tuân theo một toà án khác có quyền lực cao hơn khi được yêu cầu xét xử bởi toà án cấp cao hơn về mặt chính quyền khi được yêu cầu xét xử những tình tiết tương tự như những tình tiết đã được xét xử bởi một toà án cấp cao đó. consider Nghĩ để đi đến quyết định, cân nhắc xem xét cho rằng Trong câu: A practitioner who is asked to consider a legal matter will therefore look to the reported decisions of the courts Chúng ta có thể hiểu là : + Một luật sư hành nghề người được yêu cầu xem xét một vấn đề pháp lí sẽ phải lưu ý tới các án lệ. + Một luật sư hành nghề người được yêu cầu cân nhăc kĩ một vấn đề pháp lí sẽ phải lưu ý tới các án lệ. jurisdiction Quyền lực thi hành công lí áp dụng các đạo luật, quyền thực thi pháp lý, thẩm quyền xét xử, phạm vi quyền lực pháp lý có thể được thực thi... Câu sau đây: No distinction between public and private law jurisdiction has existed since the Court or star Chamber was abolished by single judges Thì thuật ngữ jurisdiction được hiểu là phạm vi quyền lực hay quyền lực thi hành công lí. Chúng ta có thể liệt kê rất nhiều thuật ngữ đa nghĩa như vậy ở các văn bản pháp luật trong tiếng Anh, nhưng khuôn khổ bài viết chỉ có hạn nên không thể nêu hết ra ở đây. 2. Một khái niệm có thể thể hiện bằng nhiều thuật ngữ. Điều này còn gây khó khăn cho người đọc nhiều hơn, vì nếu như một thuật ngữ có nhiều nghĩa, chúng ta có thể tra cứu từ điển và cân nhắc nghĩa của thuật ngữ đó trong những ngữ cảnh cụ thể để chọn ra nghĩa thích hợp nhất, khi một khái niệm được thể hiện bằng nhiều thuật ngữ thì đòi hỏi người đọc không chỉ giỏi tiếng Anh, mà kiến thức còn phải vững vàng về luật pháp của Anh. TỪ TIẾNG VIỆT THUẬT NGỮ TIẾNG ANH Văn bản pháp luật được ban hành Legislation, statute, enacted law, legislative enactment, Act of Parliament, enacment, written law. Án lệ hay tiền lệ Authority, precendent, law report, case law, binding case Giết người Homocide, manslaughter, man killing... Ban hành Enact, promulgate... Do hệ thống luật pháp của hai nhà nước xuất phát từ những nguồn cơ bản khác nhau, luật Việt Nam thuộc hệ thống Civil law, còn luật Anh thuộc hệ thống Common Law , hay còn gọi là hệ thống pháp luật Anh - Mĩ, vì vậy hai hệ thống luật pháp này có những điểm khác biệt khá hơn. Chính vì vậy, ta không chỉ hiểu đúng và nắm chắc thuật ngữ, mà còn phải tìm hiểu tính đa nghĩa và sử dụng của chúng khi dạy - học tiếng chuyên nghành luật, hay khi sử dụng ngôn ngữ chuyên nghành này trong dịch thuật, nghiên cứu.
How to understand and master the language of law
Thấy tài liệu này khá hay và bổ ích nên mình chia sẻ cho các bạn, đặc biệt là các bạn đang quan tâm đến Tiếng Anh pháp lý, để xem chi tiết, các bạn tải file về tại file đính kèm bên dưới. Chúc các bạn học tốt.
[Legal English] “Trade” và “Commercial” – bạn đã sử dụng đúng?
Việt Nam đang quá trình hội nhập quốc tế mạnh mẽ khi tham gia đàm phán Hiệp định TPP, EVFTA,... Theo đó, các báo nước ngoài cũng đưa tin và đề cập đến hai chế định “Trade” hoặc “Commercial” để diễn tả từ “Thương mại”. Mặc dù, hai từ này không hề mới, tuy nhiên vấn đề là khi dịch bài Việt – Anh thì mình không nắm chắc là nên sử dụng từ nào cho chính xác, đặc biệt là tiếng Anh pháp lý? Từ nhiều nguồn, mình thấy có một số điểm khác biệt giữa hai chế định này dưới góc độ Kinh tế và Pháp lý, cụ thể: TRADE COMMERCIAL Góc độ kinh tế Trade means the exchange of goods and services between two or more parties in consideration of money or money’s worth. - "Trade" có nghĩa là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa hai hay nhiều bên trong đó xét đến tiền hoặc giá trị của tiền. - Phạm vi hẹp hơn khi chỉ điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa. - Giữa người mua và người bán (Between buyer and seller) - Yêu cầu về vốn thường là có sẵn do yêu cầu thanh toán. Commerce means exchange of goods and services between the parties along with the activities such as insurance, transportation, warehousing, advertising etc that completes that exchange. - “Commercial” có nghĩa là sự trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ đi cùng với các hoạt động bảo hiểm, vận chuyển, nhà kho, quảng cáo,… để hoàn thành sự trao đổi ấy. - Phạm vi hoạt động quy mô hơn vì bao gồm cả những hoạt động điều phối, bổ trợ giúp hoàn thành sự trao đổi đó. - Giữa nhà sản xuất và khách hàng (Between producer and consumer) - Yêu cầu về vốn thường là không cao do có nhiều bên liên quan đến hoạt động quản lý nguồn lực nên không thể áp đặt gánh nặng lên một bên. Góc độ pháp lý Dưới góc độ pháp lý, hiện nay “Trade” và “Commercial” không có nhiều điểm khác biệt trong cách sử dụng về phạm vi điều chỉnh, đối tượng hay mục đích. Ngoại trừ: - “Trade” thường được sử dụng đối với các lĩnh vực Công pháp, liên quan đến Chính trị và ngoại giao. - Ví dụ: Hiệp định Đối tác Thương mại Xuyên Thái Bình Dương – Trade Pacific Partnership Agreement. - “Commercial” được sử dụng khi nhắc đến lĩnh vực Tư pháp. - Ví dụ: Luật Thương mại Thống nhất Mỹ (Luật thương mại chung được áp dụng trên toàn nước Mỹ ngoại trừ bang Louisiana) - Uniform Commercial Code. Bạn nào cũng nghiên cứu vấn đề này thì đưa ra thảo luận để cùng nhau hoàn thiện kiến thức nhé! Nguồn: Keydifferences và Law.com
Tình hình là mình đang nghiên cứu về tiếng anh pháp lý, thấy quyển từ điển tiếng anh pháp lý (bản Anh - Anh) này khá hay nên chia sẻ cho các bạn Các bạn có thể xem và tải về tại file PDF đính kèm P/S: Bạn nào có quyển từ điển tiếng anh pháp lý bản Anh - Việt thì cho mình xin nhé, cám ơn các bạn
Danh mục tên Tiếng Anh của các cơ quan, đơn vị, chức danh Nhà nước
Gửi đến các bạn đã và đang quan tâm đến Tiếng Anh pháp lý… Tình cờ tìm hiểu các nội dung liên quan đến chuyên ngành Tiếng Anh pháp lý, mình tìm được văn bản quy định Quốc hiệu, tên các cơ quan và chức danh trong hệ thống hành chính nhà nước cấp trung ương và các cơ quan thuộc UBND các cấp được dịch sang Tiếng Anh. Mình share để các bạn cùng tra cứu và có thể tải về dùng khi cần nhé. 1. Quốc hiệu, chức danh Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước Tên tiếng Việt Tên tiếng Anh Viết tắt (nếu có) Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Socialist Republic of Viet Nam SRV Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam President of the Socialist Republic of Viet Nam Phó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vice President of the Socialist Republic of Viet Nam 2. Tên của Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang bộ Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Government of the Socialist Republic of Viet Nam GOV Bộ Quốc phòng Ministry of National Defence MND Bộ Công an Ministry of Public Security MPS Bộ Ngoại giao Ministry of Foreign Affairs MOFA Bộ Tư pháp Ministry of Justice MOJ Bộ Tài chính Ministry of Finance MOF Bộ Công Thương Ministry of Industry and Trade MOIT Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Ministry of Labour, War invalids and Social Affairs MOLISA Bộ Giao thông vận tải Ministry of Transport MOT Bộ Xây dựng Ministry of Construction MOC Bộ Thông tin và Truyền thông Ministry of Information and Communications MIC Bộ Giáo dục và Đào tạo Ministry of Education and Training MOET Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ministry of Agriculture and Rural Development MARD Bộ Kế hoạch và Đầu tư Ministry of Planning and Investment MPI Bộ Nội vụ Ministry of Home Affairs MOHA Bộ Y tế Ministry of Health MOH Bộ Khoa học và Công nghệ Ministry of Science and Technology MOST Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Ministry of Culture, Sports and Tourism MOCST Bộ Tài nguyên và Môi trường Ministry of Natural Resources and Environment MONRE Thanh tra Chính phủ Government Inspectorate GI Ngân hàng Nhà nước Việt Nam The State Bank of Viet Nam SBV Ủy ban Dân tộc Committee for Ethnic Affairs CEMA Văn phòng Chính phủ Office of the Government GO 3. Tên của các Cơ quan thuộc Chính phủ Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Ho Chi Minh Mausoleum Management HCMM Bảo hiểm xã hội Việt Nam Viet Nam Social Security VSI Thông tấn xã Việt Nam Viet Nam News Agency VNA Đài Tiếng nói Việt Nam Voice of Viet Nam VOV Đài Truyền hình Việt Nam Viet Nam Television VTV Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Ho Chi Minh National Academy of Politics and Public Administration HCMA Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Viet Nam Academy of Science and Technology VAST Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Viet Nam Academy of Social Sciences VASS 4. Chức danh Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Prime Minister of the Socialist Republic of Viet Nam Phó Thủ tướng Thường trực Permanent Deputy Prime Minister Phó Thủ tướng Deputy Prime Minister Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Minister of National Defence Bộ trưởng Bộ Công an Minister of Public Security Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Minister of Foreign Affairs Bộ trưởng Bộ Tư pháp Minister of Justice Bộ trưởng Bộ Tài chính Minister of Finance Bộ trưởng Bộ Công Thương Minister of Industry and Trade Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Minister of Labour, War Invalids and Social Affairs Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Minister of Transport Bộ trưởng Bộ Xây dựng Minister of Construction Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Minister of Information and Communications Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Minister of Education and Training Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Minister of Agriculture and Rural Development Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Minister of Planning and Investment Bộ trưởng Bộ Nội vụ Minister of Home Affairs Bộ trưởng Bộ Y tế Minister of Health Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Minister of Science and Technology Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Minister of Culture, Sports and Tourism Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Minister of Natural Resources and Environment Tổng Thanh tra Chính phủ Inspector-General Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Governor of the State Bank of Viet Nam Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Minister, Chairman/Chairwoman of the Committee for Ethnic Affairs Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Minister, Chairman/Chairwoman of the Office of the Government 5. Văn phòng Chủ tịch nước và chức danh Lãnh đạo Văn phòng Văn phòng Chủ tịch nước Office of the President Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Chairman/Chairwoman of the Office of the President Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Vice Chairman/Chairwoman of the Office of the President Trợ lý Chủ tịch nước Assistant to the President 6. Tên chung của các đơn vị thuộc Bộ, cơ quan ngang bộ Văn phòng Bộ Ministry Office Thanh tra Bộ Ministry Inspectorate Tổng cục Directorate Ủy ban Committee/Commission Cục Department/Authority/Agency Vụ Department Học viện Academy Viện Institute Trung tâm Centre Ban Board Phòng Division Vụ Tổ chức Cán bộ Department of Personnel and Organisation Vụ Pháp chế Department of Legal Affairs Vụ Hợp tác quốc tế Department of International Cooperation 7. Chức danh từ cấp Thứ trưởng và tương đương đến Chuyên viên các Bộ, cơ quan ngang Bộ. Thứ trưởng Thường trực Permanent Deputy Minister Thứ trưởng Deputy Minister Tổng Cục trưởng Director General Phó Tổng Cục trưởng Deputy Director General Phó Chủ nhiệm Thường trực Permanent Vice Chairman/Chairwoman Phó Chủ nhiệm Vice Chairman/Chairwoman Trợ lý Bộ trưởng Assistant Minister Chủ nhiệm Ủy ban Chairman/Chairwoman of Committee Phó Chủ nhiệm Ủy ban Vice Chairman/Chairwoman of Committee Chánh Văn phòng Bộ Chief of the Ministry Office Phó Chánh Văn phòng Bộ Deputy Chief of the Ministry Office Cục trưởng Director General Phó Cục trưởng Deputy Director General Vụ trưởng Director General Phó Vụ trưởng Deputy Director General Giám đốc Học viện President of Academy Phó Giám đốc Học viện Vice President of Academy Viện trưởng Director of Institute Phó Viện trưởng Deputy Director of Institute Giám đốc Trung tâm Director of Centre Phó giám đốc Trung tâm Deputy Director of Centre Trưởng phòng Head of Division Phó trưởng phòng Deputy Head of Division Chuyên viên cao cấp Senior Official Chuyên viên chính Principal Official Chuyên viên Official Thanh tra viên cao cấp Senior Inspector Thanh tra viên chính Principal Inspector Thanh tra viên Inspector 8. Chức danh của Lãnh đạo các Cơ quan thuộc Chính phủ Trưởng ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Director of Ho Chi Minh Mausoleum Management Phó Trưởng ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Deputy Director of Ho Chi Minh Mausoleum Management Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam General Director of Viet Nam Social Security Phó Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam Deputy General Director of Viet Nam Social Security Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam General Director of Viet Nam News Agency Phó Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam Deputy General Director of Viet Nam News Agency Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam General Director of Voice of Viet Nam Phó Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam Deputy General Director of Voice of Viet Nam Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam General Director of Viet Nam Television Phó Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Deputy General Director of Viet Nam Television Giám đốc Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh President of Ho Chi Minh National Academy of Politics and Public Administration Phó Giám đốc Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Vice President of Ho Chi Minh National Academy of Politics and Public Administration Chủ tịch Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam President of Viet Nam Academy of Science and Technology Phó Chủ tịch Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Vice President of Viet Nam Academy of Science and Technology Chủ tịch Viện Khoa học Xã hội Việt Nam President of Viet Nam Academy of Social Sciences Phó Chủ tịch Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Vice President of Viet Nam Academy of Social Sciences 9. Tên của các đơn vị và chức danh Lãnh đạo của các đơn vị cấp tổng cục (Tổng cục, Ủy ban …) Văn phòng Office Chánh Văn phòng Chief of Office Phó Chánh Văn phòng Deputy Chief of Office Cục Department Cục trưởng Director Phó Cục trưởng Deputy Director Vụ Department Vụ trưởng Director Phó Vụ trưởng Deputy Director Ban Board Trưởng Ban Head Phó Trưởng Ban Deputy Head Chi cục Branch Chi cục trưởng Manager Chi cục phó Deputy Manager Phòng Division Trưởng phòng Head of Division Phó Trưởng phòng Deputy Head of Division 10. Tên thủ đô, thành phố, tỉnh, quận, huyện, xã và các đơn vị trực thuộc Thủ đô Hà Nội Hà Nội Capital Thành phố Ví dụ: Thành phố Hồ Chí Minh City Ví dụ: Ho Chi Minh City Tỉnh: Ví dụ: Tỉnh Hà Nam Province Ví dụ: Ha Nam Province Quận, Huyện: Ví dụ: Quận Ba Đình District Ví dụ: Ba Dinh District Xã: Ví dụ: Xã Quang Trung Commune Ví dụ: Quang Trung Commune Phường: Ví dụ: Phường Tràng Tiền Ward Ví dụ: Trang Tien Ward Thôn/Ấp/Bản/Phum Hamlet, Village Ủy ban nhân dân (các cấp từ thành phố trực thuộc Trung ương, tỉnh đến xã, phường) People’s Committee Ví dụ: - UBND Thành phố Hồ Chí Minh - UBND tỉnh Lạng Sơn - UBND huyện Đông Anh - UBND xã Mễ Trì - UBND phường Tràng Tiền Ví dụ: - People’s Committee of Ho Chi Minh City - People’s Committee of Lang Son Province - People’s Committee of Dong Anh District - People’s Committee of Me Tri Commune - People’s Committee of Trang Tien Ward Văn phòng Office Sở Ví dụ: Sở Ngoại vụ Hà Nội Department Ví dụ: Ha Noi External Relations Department Ban Board Phòng (trực thuộc UBND) Committee Division Thị xã, Thị trấn: Ví dụ: Thị xã Sầm Sơn Town Ví dụ: Sam Son Town 11. Chức danh lãnh đạo, cán bộ công chức chính quyền địa phương các cấp Chủ tịch Ủy ban nhân dân Chairman/Chairwoman of the People’s Committee Ví dụ: - Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Ví dụ: - Chairman/Chairwoman of Ha Noi People’s Committee - Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh - Chairman/Chairwoman of Ho Chi Minh City People’s Committee - Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam - Chairman/Chairwoman of Ha Nam People’s Committee - Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Huế - Chairman/Chairwoman of Hue People’s Committee - Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh - Chairman/Chairwoman of Dong Anh District People’s Committee - Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Đình Bảng - Chairman/Chairwoman of Dinh Bang Commune People’s Committee - Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường Tràng Tiền - Chairman/Chairwoman of Trang Tien Ward People’s Committee Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân Permanent Vice Chairman/Chairwoman of the People’s Committee Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Vice Chairman/Chairwoman of the People’s Committee Ủy viên Ủy ban nhân dân Member of the People’s Committee Giám đốc Sở Director of Department Phó Giám đốc Sở Deputy Director of Department Chánh Văn phòng Chief of Office Phó Chánh Văn phòng Deputy Chief of Office Chánh Thanh tra Chief Inspector Phó Chánh Thanh tra Deputy Chief Inspector Trưởng phòng Head of Division Phó Trưởng phòng Deputy Head of Division Chuyên viên cao cấp Senior Official Chuyên viên chính Principal Official Chuyên viên Official Nguồn: Thông tư 03/2009/TT-BNG
Học chuyên ngành Tiếng Anh HLU có thể trở thành Luật Sư?
Xin chào toàn thể các anh/chị/cô/chú/bác trên diễn đàn, em xin xưng là em, là một thành viên mới, rất mong sớm được duyệt bài và được nhận sự tư vấn của mọi người! Như tiêu đề, em có một thắc mắc rằng sau khi tốt nghiệp chính quy chuyên ngành Tiếng Anh của Đại Học Luật Hà Nội, em có thể học tiếp và được hành nghề không ạ? Nếu có, đây có phải lợi thế so với những bạn học chuyên ngành Luật hay không ạ? Em xin cảm ơn ạ!
Re:Các Thuật Ngữ Tiếng Anh Pháp Lý cơ bản dành cho Dân Luật
Trích 1 phần nội dung bài viết Thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành luật của website Nhân Lực Ngành Luật: Học ngoại ngữ dĩ nhiên là khó, tiếng anh pháp lý chuyên ngành lại còn khó hơn vì đòi hỏi người học không những hiểu ý nghĩa thuật ngữ tiếng mẹ đẻ mà còn phải có kỹ năng dịch thuật ngữ ra tiếng khác. Dưới đây là một vài thuật ngữ chuyên ngành tiếng anh dành cho người học luật. Quy định của pháp luật: Legislation, Regulation, provisions of law Hợp đồng bị vô hiệu: contract is invalid (invalidated) Hủy bỏ hợp đồng: rescind the contract Cơ quan thi hành án: Judgment-executing Body; Judgment Enforcement Agencies Viện kiểm sát: Procuracy Viện kiểm sát cùng cấp: Procuracy of the same level Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan: person with related interests and obligations. Đình chỉ giải quyết vụ án: To stop the resolution of the case Tạm đình chỉ giải quyết vụ án: To suspend the resolution of the case Tiền tạm ứng án phí: court fee advances Tiền án phí: court fees Thừa kế theo pháp luật: Inheritance at law Người được thừa kế theo pháp luật: Heir(s) at law Thừa kế theo di chúc: Testamentary inheritance Người được thừa kế theo di chúc: Testamentary heir(s), heir under a will Thừa kế thế vị: Inheritance by substitution Người Việt Nam định cư ở nước ngoài: overseas Vietnamese Đòi tài sản: reclaim the property Bản tiếng Việt sẽ được sử dụng: The Vnese version would prevail. Y án: uphold Nhà chung cư: condominiums Giấy triệu tập / Trát hầu tòa: subpoena, summons Tống đạt: send Văn bản tố tụng: procedural documents Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: Business Registration Certificate Công ty TNHH: Limited Liability Company (LLC) Thành viên góp vốn: Capital Contributing Member hoặc Capital Contributing Partner. Phạt vi phạm (hợp đồng): Sanction against violation. Bên bị vi phạm: Violated party Đơn khởi kiện: Petition (or Lawsuit Petition) Đơn khiếu nại: Complaint Lời tuyên án: Verdict Bị cáo: Defendant Phiên tòa tạm hoãn, tạm ngừng: The court’s adjourned Luận cứ bào chữa: Defense argument Chấm dứt thực hiện: terminate the performance of Đơn phương chấm dứt thực hiện giao dịch dân sự: unilaterally terminate the performance of the civil transactions Hủy bỏ: annul = declare invalid Đơn đề nghị, bản kiến nghị: motion Đại diện theo pháp luật: representative at law Vụ án dân sự: Civil case Việc dân sự: Civil matter Thụ lý: Accept Thẩm quyền: Jurisdiction Ngành nghề kinh doanh: Business lines Tình trạng: Marital status Người độc thân: Single Liên quan đến: Pertaining to. Eg: The law pertaining to trusts: Pháp luật liên quan đến tín thác. Tài sản chung: Joint property; Shared property; Common property. Trách nhiệm chung: Joint liabilities. Buổi lấy lời khai: Deposition Khai man, lời khai gian: Perjury Sự điều tra, thẩm tra (của Tòa án): Inquisition Khấu hao: Amortize Bản khai, bản tự khai: Written testimony Đương sự: Involved parties Sự cấp dưỡng, nuôi dưỡng: Alimentation Thời hiệu: Prescriptive period Ủy quyền: Authorization, Mandate, Procuration Người ủy quyền: Mandator Người được ủy quyền: Authorized person, Mandatary Căn cước công dân: Citizen Identity Card Hình thức: Formality (Vd: Hình thức của di chúc: Formalities of wills) Có hiệu lực: to come into force Yêu cầu phản tố: Counter-claims Hòa giải: Mediation Lấn chiếm, xâm lấn, xâm phạm: Encroachment Người nuôi con: Child custodian Giấy từ chối quyền hưởng di sản thừa kế: Disclaimer of inheritance Di sản thừa kế: Bequeathed estate Phân chia di sản: Estates distribution Ban hành (một đạo luật): Promulgate Thu hồi (đất): Recover Viết tắt công ty TNHH: Co., Ltd (Anh) hoặc LLC (Mỹ) Phần quyền: Share of the ownership rights Đủ điều kiện: Conform Phần vốn góp: Stake Tỉ lệ vốn góp: Stake holding Tranh chấp: Dispute Giải quyết: Settle Tranh chấp phải được giải quyết tại Tòa án: Dispute must be settled by court Cơ quan có thẩm quyền: Competent authority
[Hình ảnh]: Tên tiếng anh của 12 thuật ngữ Giấy chứng nhận thông dụng
Mọi người biết thêm những thuật ngữ nào nữa thì bình luận để tụi mình cùng học hỏi lẫn nhau nha!
Từ vựng tiếng Anh theo chủ đề đóng một vai trò quan trọng trong quá trình học tiếng Anh, của đa phần người trong các lĩnh vực và hơn nữa là quan trọng với người trong ngành Luật nói riêng. Luật luôn là một chuyên ngành khó và đòi hỏi chuyên môn cao. Người làm luật sư luôn phải thu thập các bằng chứng cũng như tham khảo các văn bản, tài liệu tiếng Anh để nâng cao nghiệp vụ của bản thân. Hiểu được điều đó, Boston English đã tổng hợp danh sách từ vựng tiếng Anh chuyên ngành luật được sử dụng nhiều nhất và phổ biến nhất hiện nay. Hy vọng các từ này sẽ giúp bạn trong công việc và cuộc sống. Thuật ngữ chuyên ngành luật bằng tiếng Anh STT Từ vựng Dịch nghĩa 1 Merit selection Tuyển chọn theo công trạng 2 Indictment Cáo trạng 3 General Election Tổng tuyển cử 4 Precinct board Ủy ban phân khu bầu cử 5 Popular votes Phiếu phổ thông 6 Prosecuto Biện lý 7 Natural Law Luật tự nhiên 8 Petit jury Bồi thẩm đoàn 9 Recess appointment Bổ nhiệm khi ngừng họp 10 Public records Hồ sơ công Lời kết : Tiếng Anh thật sự quan trọng trong cuộc sống hiện đại, để hòa nhập và phát triển bản thân và xã hội tạo nhiều cơ hội mới nên việc học tiếng Anh rất quan trọng, cần thực hiện càng sớm càng tốt. chúc các bạn thành công.
Các Thuật Ngữ Tiếng Anh Pháp Lý cơ bản dành cho Dân Luật
Mình có đọc được bài này rất ích nên chia sẻ với các bạn nhé: Danh từ: Nguồn gốc pháp luật – Civil law/Roman law: Luật Pháp-Đức/luật La mã – Common law: Luật Anh-Mỹ/thông luật – Napoleonic code: Bộ luật Na pô lê ông/bộ luật dân sự Pháp – The Ten Commandments: Mười Điều Răn Danh từ: Nguồn gốc pháp luật Anh – Common law: Luật Anh-Mỹ – Equity: Luật công lý – Statue law: Luật do nghị viện ban hành Danh từ: Hệ thống luật pháp và các loại luật – Case law: Luật án lệ – Civil law: Luật dân sự/luật hộ – Criminal law: Luật hình sự – Adjective law: Luật tập tục – Substantive law: Luật hiện hành – Tort law: Luật về tổn hại – Blue laws/Sunday law: Luật xanh (luật cấm buôn bán ngày Chủ nhật) – Blue-sky law: Luật thiên thanh (luật bảo vệ nhà đầu tư) – Admiralty Law/maritime law: Luật về hàng hải – Patent law: Luật bằng sáng chế – Family law: Luật gia đình – Commercial law: Luật thương mại – Consumer law: Luật tiêu dùng – Health care law: Luật y tế/luật chăm sóc sức khỏe – Immigration law: Luật di trú – Environment law: Luật môi trường – Intellectual property law: Luật sở hữu trí tuệ – Real estate law: Luật bất động sản – International law: Luật quốc tế – Tax(ation) law: Luật thuế – Marriage and family: Luật hôn nhân và gia đình – Land law: Luật ruộng đất Danh từ: Luật lệ và luật pháp – Rule: Quy tắc – Regulation: Quy định – Law: Luật, luật lệ – Statute: Đạo luật – Decree: Nghị định, sắc lệnh – Ordiance: Pháp lệnh, sắc lệnh – By-law: Luật địa phương – Circular: Thông tư – Standing orders: Lệnh (trong quân đội/công an) Danh từ: Dự luật và đạo luật – Bill: Dự luật – Act: Đạo luật – Constitution: Hiến pháp – Code: Bộ luật Danh từ: Ba nhánh quyền lực của nhà nước – Executive: Bộ phận/cơ quan hành pháp – Judiciary: Bộ phận/cơ quan tư pháp – Legislature: Bộ phận/cơ quan lập pháp Tính từ: Ba nhánh quyền lực pháp lý – Executive: Thuộc hành pháp (tổng thống/thủ tướng) – Executive power: Quyền hành pháp – Judicial: Thuộc tòa án (tòa án) – Judicial power: Quyền tư pháp – Legislative: Thuộc lập pháp (quốc hội) – Legislative power: Quyền lập pháp Danh từ: Hệ thống tòa án – Court, law court, court of law: Tòa án – Civil court: Tòa dân sự – Criminal court: Tòa hình sự – Magistrates’ court: Tòa sơ thẩm – Court of appeal (Anh), Appellate court (Mỹ): Tòa án phúc thẩm/chung thẩm/thượng thẩm – County court: Tòa án quận – High court of justice: Tòa án tối cao. Suprem court (Mỹ) – Crown court: Tòa án đại hình – Court-martial: Tòa án quân sự – Court of military appeal: Tòa án thượng thẩm quân sự – Court of military review: Tòa phá án quân sự – Military court of inquiry: Tòa án điều tra quân sự – Police court: Tòa vi cảnh – Court of claims: Tòa án khiếu nại – Kangaroo court: Tòa án trò hề, phiên tòa chiếu lệ Danh từ: Luật sư – Lawyer: Luật sư – Legal practitioner: Người hành nghề luật – Man of the court: Người hành nghề luật – Solicitor: Luật sư tư vấn – Barrister: Luật sư tranh tụng – Advocate: Luật sư (Tô cách lan) – Attorney: Luật sư (Mỹ) – Attorney in fact: Luật sư đại diện pháp lý cho cá nhân – Attorney at law: Luật sư hành nghề – County attorney: Luật sư/ủy viên công tố hạt – District attorney: Luật sư/ủy viên công tố bang – Attorney general: 1. Luật sư/ủy viên công tố liên bang. 2. Bộ trưởng tư pháp (Mỹ) – Counsel: Luật sư – Counsel for the defence/defence counsel: Luật sư bào chữa – Counsel for the prosecution/prosecuting counsel: Luật sư bên nguyên – King’s counsel/Queen’s counsel: Luật sư được bổ nhiệm làm việc cho chính phủ Danh từ: Chánh án và hội thẩm – Judge: Chánh án, quan tòa – Magistrate: Thẩm phán, quan tòa – Justice of the peace: Thẩm phán hòa giải – Justice: Thẩm phán của một tòa án, quan tòa (Mỹ) – Sheriff: Quận trưởng, quận trưởng cảnh sát – Jury: Ban hội thẩm, hội thẩm đoàn – Squire: Quan tòa địa phương (Mỹ) Danh từ: Tố tụng và biện hộ – Lawsuit: Việc tố tụng, việc kiện cáo – (Legal/court) action: Việc kiện cáo, việc tố tụng – (Legal) proceedings: Vụ kiện – Ligitation: Vụ kiện, kiện cáo – Case: Vụ kiện – Charge: Buộc tội – Accusation: Buộc tội – Writ [rit]: Trát, lệnh – (Court) injunction: Lệnh tòa – Plea: Lời bào chữa, biện hộ – Verdict: Lời tuyên án, phán quyết – Verdict of guilty/not guilty: Tuyên án có tội/không có tội Động từ: Tố tụng – To bring/press/prefer a charge/charges against s.e: Đưa ra lời buộc tội ai – To bring a legal action against s.e: Kiện ai – To bring an accusation against s.e: Buộc tội ai – To bring an action against s.e: Đệ đơn kiện ai – To bring/start/take legal proceedings against s.e: Phát đơn kiện ai – To bring s.e to justice: Đưa ai ra tòa – To sue s.e for sth: Kiện ai trước pháp luật – To commit a prisoner for trial: Đưa một tội phạm ra tòa xét xử – To go to law (against s.e): Ra tòa – To take s.e to court: Kiện ai – To appear in court: hầu tòa Tác giả: Nguyễn Phước Vĩnh Cố
Chia sẻ ebook học tiếng Anh pháp lý
Thể theo yêu cầu của nhiều bạn sinh viên, sau đây, mình xin chia sẻ các tài liệu phục vụ cho mục đích học tiếng Anh pháp lý, bao gồm: Bộ từ điển tiếng Anh pháp lý và các quyển sách học tiếng Anh pháp lý của Cambridge, Oxford. Professional English in Use (file đính kèm) International Legal English (file đính kèm) English for Legal Professionals Riêng quyển “Introduction to International Legal English” hiện mình chưa có ebook nên bạn nào có thì share cho mọi người ở đây nhe. Ngoài ra, ai có ebook hay để học tiếng Anh pháp lý cứ chia sẻ thỏai mái dưới topic này nhé!
Từ vựng Tiếng Anh chuyên ngành Luật và kinh tế
Chào cả nhà Dân Luật hôm nay mình xin chia sẽ đến các bạn một số từ vựng tiếng anh chuyên ngành Luật và chuyên ngành kinh tế để mọi người cùng nhau ôn tập nhé. 1. Từ vựng anh văn pháp lý 2. Từ vựng chuyên ngành kinh tế Nguồn sưu tầm. Mong được chia sẻ đến cả nhà.
Tiếng anh trong hợp đồng thương mại quốc tế
Inquiry (n): Thư hỏi giá, thư hỏi mua Offer (n): thư chào giá Offerer (n): bên/người chào giá Offeree (n): bên/người được chào giá Counter-offer (n): Thư hoàn giá chào Ascertain (v): xác minh Acceptance (n): (thư) chấp nhận Provisional quotation: Bảng báo giá tạm thời Specification (n): Quy cách kỹ thuật Sample (n): hàng mẫu Acknowledge (v): thừa nhận, báo cho biết (đã nhận được cái gì) Receipt (n): biên lai, giấy biên nhận Commission (n): Tiền hoa hồng Terms of payment: Điều kiện thanh toán Amount of payment: Số tiền thanh toán Instruments of payment: Phương tiện thanh toán Time of payment: Thời hạn thanh toán Place of paymet: Địa điểm thanh toán Penalty: tiền phạt Compensation for losses: Quy định bồi thường tổn thất Cancellation of the contract: Sự hủy bỏ hợp đồng Mediation (n): sự dàn xếp, sự điều đình Conciliation (n): Sự hòa giải Arbitration provision: điều khoản trọng tài Eventuality (n): tình huống có thể xảy ra, sự việc không lường trước được Waterproof (adj): không thấm nước War Risk premium: phí bảo hiểm rủi ro chiến tranh Force Majeure: trường hợp bất khả kháng Claim (n): Yêu cầu bồi thường, khiếu nại Clause (n): Điều khoản Annex (n): Phụ kiện, phụ lục, phần thêm vào
Một số thuật ngữ tiếng Anh dùng trong thuế và kế toán
Accounting entry: ---- bút toán Accrued expenses ---- Chi phí phải trả - Accumulated: ---- lũy kế Advance clearing transaction: ---- quyết toán tạm ứng Advanced payments to suppliers ---- Trả trước ngưòi bán - Advances to employees ---- Tạm ứng - Assets ---- Tài sản - Assets liquidation: ---- thanh lý tài sản Balance sheet ---- Bảng cân đối kế toán - Bookkeeper: ---- người lập báo cáo Capital construction: ---- xây dựng cơ bản Cash ---- Tiền mặt - Cash at bank ---- Tiền gửi ngân hàng - Cash in hand ---- Tiền mặt tại quỹ - Cash in transit ---- Tiền đang chuyển - Check and take over: ---- nghiệm thu Construction in progress ---- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang - Cost of goods sold ---- Giá vốn bán hàng - Current assets ---- Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn - Current portion of long-term liabilities ---- Nợ dài hạn đến hạn trả - Deferred expenses ---- Chi phí chờ kết chuyển - Deferred revenue ---- Người mua trả tiền trước - Depreciation of fixed assets ---- Hao mòn tài sản cố định hữu hình - Depreciation of intangible fixed assets ---- Hoa mòn tài sản cố định vô hình - Depreciation of leased fixed assets ---- Hao mòn tài sản cố định thuê tài chính - Equity and funds ---- Vốn và quỹ - Exchange rate differences ---- Chênh lệch tỷ giá - Expense mandate: ---- ủy nghiệm chi Expenses for financial activities ---- Chi phí hoạt động tài chính - Extraordinary expenses ---- Chi phí bất thường - Extraordinary income ---- Thu nhập bất thường - Extraordinary profit ---- Lợi nhuận bất thường - Figures in: millions VND ---- Đơn vị tính: triệu đồng - Financial ratios ---- Chỉ số tài chính - Financials ---- Tài chính - Finished goods ---- Thành phẩm tồn kho - Fixed asset costs ---- Nguyên giá tài sản cố định hữu hình - Fixed assets ---- Tài sản cố định - General and administrative expenses ---- Chi phí quản lý doanh nghiệp - Goods in transit for sale ---- Hàng gửi đi bán - Gross profit ---- Lợi nhuận tổng - Gross revenue ---- Doanh thu tổng - Income from financial activities ---- Thu nhập hoạt động tài chính - Income taxes ---- Thuế thu nhập doanh nghiệp - Instruments and tools ---- Công cụ, dụng cụ trong kho - Intangible fixed asset costs ---- Nguyên giá tài sản cố định vô hình - Intangible fixed assets ---- Tài sản cố định vô hình - Intra-company payables ---- Phải trả các đơn vị nội bộ - Inventory ---- Hàng tồn kho - Investment and development fund ---- Quỹ đầu tư phát triển - Itemize: ---- mở tiểu khoản Leased fixed asset costs ---- Nguyên giá tài sản cố định thuê tài chính - Leased fixed assets ---- Tài sản cố định thuê tài chính - Liabilities ---- Nợ phải trả - Long-term borrowings ---- Vay dài hạn - Long-term financial assets ---- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn - Long-term liabilities ---- Nợ dài hạn - Long-term mortgages, collateral, deposits ---- Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ dài hạn - Long-term security investments ---- Đầu tư chứng khoán dài hạn - Merchandise inventory ---- Hàng hoá tồn kho - Net profit ---- Lợi nhuận thuần - Net revenue ---- Doanh thu thuần - Non-business expenditure source ---- Nguồn kinh phí sự nghiệp - Non-business expenditure source, current year ---- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay - Non-business expenditure source, last year ---- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước - Non-business expenditures ---- Chi sự nghiệp - Non-current assets ---- Tài sản cố định và đầu tư dài hạn - Operating profit ---- Lợi nhuận từ hoạt động SXKD - Other current assets ---- Tài sản lưu động khác - Other funds ---- Nguồn kinh phí, quỹ khác - Other long-term liabilities ---- Nợ dài hạn khác - Other payables ---- Nợ khác - Other receivables ---- Các khoản phải thu khác - Other short-term investments ---- Đầu tư ngắn hạn khác - Owners' equity ---- Nguồn vốn chủ sở hữu - Payables to employees ---- Phải trả công nhân viên - Prepaid expenses ---- Chi phí trả trước - Profit before taxes ---- Lợi nhuận trước thuế - Profit from financial activities ---- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính - Provision for devaluation of stocks ---- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - Purchased goods in transit ---- Hàng mua đang đi trên đường - Raw materials ---- Nguyên liệu, vật liệu tồn kho - Receivables ---- Các khoản phải thu - Receivables from customers ---- Phải thu của khách hàng - Reconciliation: ---- đối chiếu Reserve fund ---- Quỹ dự trữ - Retained earnings ---- Lợi nhuận chưa phân phối - Revenue deductions ---- Các khoản giảm trừ - Sales expenses ---- Chi phí bán hàng - Sales rebates ---- Giảm giá bán hàng - Sales returns ---- Hàng bán bị trả lại - Short-term borrowings ---- Vay ngắn hạn - Short-term investments ---- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - Short-term liabilities ---- Nợ ngắn hạn - Short-term mortgages, collateral, deposits ---- Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn - Short-term security investments ---- Đầu tư chứng khoán ngắn hạn - Stockholders' equity ---- Nguồn vốn kinh doanh - Surplus of assets awaiting resolution ---- Tài sản thừa chờ xử lý - Tangible fixed assets ---- Tài sản cố định hữu hình - Taxes and other payables to the State budget ---- Thuế và các khoản phải nộp nhànước - Total assets ---- Tổng cộng tài sản - Total liabilities and owners' equity ---- Tổng cộng nguồn vốn - Trade creditors ---- Phải trả cho người bán - Treasury stock ---- Cổ phiếu quỹ - Welfare and reward fund ---- Quỹ khen thưởng và phúc lợi - Work in progress ---- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang _ (Sưu tầm)
Cùng Dân Luật học Tiếng Anh pháp lý
Như đã hứa với các bạn trong bài viết “Yếu ngoại ngữ: sinh viên Việt có nguy cơ mất việc làm ngay trên sân nhà” cho thấy tầm quan trọng của việc học ngoại ngữ, vì vậy hôm nay, mình chính thức khởi động chương trình học Tiếng Anh pháp lý cùng Dân Luật, với phương châm đi từ dễ đến khó, cùng nhau sẻ chia kiến thức. Bữa đầu tiên, mình xin giới thiệu các quyển sách từ điển bạn cần phải có để học tốt Tiếng Anh pháp lý: - Từ điển pháp lý Anh – Việt. - Từ điển pháp lý Anh – Anh của Oxford và của Websters (có cả 2 để các bạn đối chiếu) Ở dưới mình có đính kèm các file từ điển nên các bạn có thể tải về dùng, còn bản Từ điển Tiếng Anh pháp lý Việt – Anh thì mình chưa có nên bạn Dân Luật nào có thì share cho mình và mọi người ở đây cùng học nhé. Thanks các bạn.
Yếu ngoại ngữ: sinh viên Việt có nguy cơ mất việc làm ngay trên sân nhà
Sáng nay mới đọc bài báo phỏng vấn Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bùi Văn Ga về vấn đề môn học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục nước mình, thấy nguy cho sinh viên Việt Nam mình về cơ hội việc làm quá. Trước mắt, Bộ Giáo dục đã hoàn thiện dự thảo Khung trình độ quốc gia và đã có Thông tư quy định về chuẩn kiến thức Đại học để đảm bảo lao động của chúng ta được thừa nhận trong khu vực. Quy định khung chương trình là một chuyện, nhưng để thực thi nó là một điều không hề đơn giản. Trong tất cả sinh viên đang học tại các trường Đại học, Cao đẳng trên đất nước Việt Nam hiện nay thì có bao nhiêu bạn đang học môn Ngoại ngữ chỉ để đối phó? Để có con số cụ thể, có lẽ chúng ta phải làm một cuộc khảo sát, nhưng biết câu trả lời rõ hơn ai hết là chính các bạn sinh viên. Có thể kể ra một vài lý do chính dẫn đến việc các bạn học môn Ngoại ngữ chỉ để đối phó: 1 – Mất căn bản nên càng học lên cao thì càng không hiểu. 2 – Chương trình, nội dung học chưa đủ thú vị để lôi cuốn người học. 3 – Cách truyền đạt của thầy cô chưa đủ hấp dẫn để người học muốn học, đa phần theo lối cổ điển, giảng bài, ghi chép và học thuộc lòng. Và còn nhiều lý do khác… Một thực tế hiện nay, nếu các bạn có dịp đi du lịch ở các nước phát triển trong khu vực Châu Á, chẳng hạn như Singapore hay Malaysia, Thượng Hải hay Bắc Kinh…thì dễ dàng thấy lao động đến từ rất nhiều nơi nhưng họ có 1 điểm chung đó là biết ngoại ngữ. Họ có thể nói rành rọt ngôn ngữ khác tiếng mẹ đẻ của mình. Vậy tại sao những người đó làm được mà chúng ta lại không? Trình độ và khả năng giao tiếp ngoại ngữ của các bạn sinh viên không chỉ phụ thuộc vào chương trình dạy học, khả năng truyền đạt của thầy cô mà còn phụ thuộc rất lớn vào tính tự giác của chính bản thân các bạn. Vì vậy, hãy siêng năng lên đi các bạn, chúng ta không còn nhiều thời gian nữa đâu, nhất là mấy bạn sinh viên năm 3 và năm 4 đấy. Để giúp các bạn, nhất là mấy bạn học Luật cải thiện khả năng tiếng Anh, đặc biệt là Tiếng Anh pháp lý, xin phép Admin Dân Luật cho tôi được tạo topic “Cùng Dân Luật học Tiếng Anh pháp lý” – mỗi tuần một chủ đề tiếng Anh đi từ dễ đến khó để cùng các bạn sinh viên chia sẻ kiến thức và cùng nhau thảo luận. Đón chờ mình nhé các bạn thành viên Dân Luật.
Một số lưu ý khi sử dụng thuật ngữ tiếng Anh pháp lý
Khi nói thuật ngữ khoa học nói chung và thuật ngữ pháp lí nói riêng, người ta thường nhấn mạnh tính đơn nghĩa vì chính tính chất này đảm bảo sự chính xác của thuật ngữ. Tuy nhiên trên thực tế có nhiều thuật ngữ pháp lí mang tính đa nghĩa, đặc biệt là trong tiếng Anh. Một số điểm cần lưu ý khi sử dụng thuật ngữ pháp lí trong tiếng Anh 1. Một thuật ngữ có thể có nhiều nghĩa Tính đa nghĩa của một từ hay một thuật ngữ gây không ít khó khăn cho người học, người dạy, người nghiên cứu hay người cán bộ biên, phiên dịch. Như một vài ví dụ sau đây: THUẬT NGỮ TIẾNG ANH CÁC NGHĨA VÍ DỤ authority Có tới ba nghĩa là: quyền lực, chính quyền, án lệ hay tiền lệ pháp Chẳng hạn câu: "A court which is inferior in authority to another court is obliged to follow a court of supeior court authority if called upon to decide upon facts similar to facts already tried by the supeior court " Có thể hiểu là: Một toà án thấp hơn về mặt quyền lực đối với một toà án khác thì buộc phải tuân theo một toà án khác có quyền lực cao hơn khi được yêu cầu xét xử bởi toà án cấp cao hơn về mặt chính quyền khi được yêu cầu xét xử những tình tiết tương tự như những tình tiết đã được xét xử bởi một toà án cấp cao đó. consider Nghĩ để đi đến quyết định, cân nhắc xem xét cho rằng Trong câu: A practitioner who is asked to consider a legal matter will therefore look to the reported decisions of the courts Chúng ta có thể hiểu là : + Một luật sư hành nghề người được yêu cầu xem xét một vấn đề pháp lí sẽ phải lưu ý tới các án lệ. + Một luật sư hành nghề người được yêu cầu cân nhăc kĩ một vấn đề pháp lí sẽ phải lưu ý tới các án lệ. jurisdiction Quyền lực thi hành công lí áp dụng các đạo luật, quyền thực thi pháp lý, thẩm quyền xét xử, phạm vi quyền lực pháp lý có thể được thực thi... Câu sau đây: No distinction between public and private law jurisdiction has existed since the Court or star Chamber was abolished by single judges Thì thuật ngữ jurisdiction được hiểu là phạm vi quyền lực hay quyền lực thi hành công lí. Chúng ta có thể liệt kê rất nhiều thuật ngữ đa nghĩa như vậy ở các văn bản pháp luật trong tiếng Anh, nhưng khuôn khổ bài viết chỉ có hạn nên không thể nêu hết ra ở đây. 2. Một khái niệm có thể thể hiện bằng nhiều thuật ngữ. Điều này còn gây khó khăn cho người đọc nhiều hơn, vì nếu như một thuật ngữ có nhiều nghĩa, chúng ta có thể tra cứu từ điển và cân nhắc nghĩa của thuật ngữ đó trong những ngữ cảnh cụ thể để chọn ra nghĩa thích hợp nhất, khi một khái niệm được thể hiện bằng nhiều thuật ngữ thì đòi hỏi người đọc không chỉ giỏi tiếng Anh, mà kiến thức còn phải vững vàng về luật pháp của Anh. TỪ TIẾNG VIỆT THUẬT NGỮ TIẾNG ANH Văn bản pháp luật được ban hành Legislation, statute, enacted law, legislative enactment, Act of Parliament, enacment, written law. Án lệ hay tiền lệ Authority, precendent, law report, case law, binding case Giết người Homocide, manslaughter, man killing... Ban hành Enact, promulgate... Do hệ thống luật pháp của hai nhà nước xuất phát từ những nguồn cơ bản khác nhau, luật Việt Nam thuộc hệ thống Civil law, còn luật Anh thuộc hệ thống Common Law , hay còn gọi là hệ thống pháp luật Anh - Mĩ, vì vậy hai hệ thống luật pháp này có những điểm khác biệt khá hơn. Chính vì vậy, ta không chỉ hiểu đúng và nắm chắc thuật ngữ, mà còn phải tìm hiểu tính đa nghĩa và sử dụng của chúng khi dạy - học tiếng chuyên nghành luật, hay khi sử dụng ngôn ngữ chuyên nghành này trong dịch thuật, nghiên cứu.
How to understand and master the language of law
Thấy tài liệu này khá hay và bổ ích nên mình chia sẻ cho các bạn, đặc biệt là các bạn đang quan tâm đến Tiếng Anh pháp lý, để xem chi tiết, các bạn tải file về tại file đính kèm bên dưới. Chúc các bạn học tốt.
[Legal English] “Trade” và “Commercial” – bạn đã sử dụng đúng?
Việt Nam đang quá trình hội nhập quốc tế mạnh mẽ khi tham gia đàm phán Hiệp định TPP, EVFTA,... Theo đó, các báo nước ngoài cũng đưa tin và đề cập đến hai chế định “Trade” hoặc “Commercial” để diễn tả từ “Thương mại”. Mặc dù, hai từ này không hề mới, tuy nhiên vấn đề là khi dịch bài Việt – Anh thì mình không nắm chắc là nên sử dụng từ nào cho chính xác, đặc biệt là tiếng Anh pháp lý? Từ nhiều nguồn, mình thấy có một số điểm khác biệt giữa hai chế định này dưới góc độ Kinh tế và Pháp lý, cụ thể: TRADE COMMERCIAL Góc độ kinh tế Trade means the exchange of goods and services between two or more parties in consideration of money or money’s worth. - "Trade" có nghĩa là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa hai hay nhiều bên trong đó xét đến tiền hoặc giá trị của tiền. - Phạm vi hẹp hơn khi chỉ điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa. - Giữa người mua và người bán (Between buyer and seller) - Yêu cầu về vốn thường là có sẵn do yêu cầu thanh toán. Commerce means exchange of goods and services between the parties along with the activities such as insurance, transportation, warehousing, advertising etc that completes that exchange. - “Commercial” có nghĩa là sự trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ đi cùng với các hoạt động bảo hiểm, vận chuyển, nhà kho, quảng cáo,… để hoàn thành sự trao đổi ấy. - Phạm vi hoạt động quy mô hơn vì bao gồm cả những hoạt động điều phối, bổ trợ giúp hoàn thành sự trao đổi đó. - Giữa nhà sản xuất và khách hàng (Between producer and consumer) - Yêu cầu về vốn thường là không cao do có nhiều bên liên quan đến hoạt động quản lý nguồn lực nên không thể áp đặt gánh nặng lên một bên. Góc độ pháp lý Dưới góc độ pháp lý, hiện nay “Trade” và “Commercial” không có nhiều điểm khác biệt trong cách sử dụng về phạm vi điều chỉnh, đối tượng hay mục đích. Ngoại trừ: - “Trade” thường được sử dụng đối với các lĩnh vực Công pháp, liên quan đến Chính trị và ngoại giao. - Ví dụ: Hiệp định Đối tác Thương mại Xuyên Thái Bình Dương – Trade Pacific Partnership Agreement. - “Commercial” được sử dụng khi nhắc đến lĩnh vực Tư pháp. - Ví dụ: Luật Thương mại Thống nhất Mỹ (Luật thương mại chung được áp dụng trên toàn nước Mỹ ngoại trừ bang Louisiana) - Uniform Commercial Code. Bạn nào cũng nghiên cứu vấn đề này thì đưa ra thảo luận để cùng nhau hoàn thiện kiến thức nhé! Nguồn: Keydifferences và Law.com
Tình hình là mình đang nghiên cứu về tiếng anh pháp lý, thấy quyển từ điển tiếng anh pháp lý (bản Anh - Anh) này khá hay nên chia sẻ cho các bạn Các bạn có thể xem và tải về tại file PDF đính kèm P/S: Bạn nào có quyển từ điển tiếng anh pháp lý bản Anh - Việt thì cho mình xin nhé, cám ơn các bạn
Danh mục tên Tiếng Anh của các cơ quan, đơn vị, chức danh Nhà nước
Gửi đến các bạn đã và đang quan tâm đến Tiếng Anh pháp lý… Tình cờ tìm hiểu các nội dung liên quan đến chuyên ngành Tiếng Anh pháp lý, mình tìm được văn bản quy định Quốc hiệu, tên các cơ quan và chức danh trong hệ thống hành chính nhà nước cấp trung ương và các cơ quan thuộc UBND các cấp được dịch sang Tiếng Anh. Mình share để các bạn cùng tra cứu và có thể tải về dùng khi cần nhé. 1. Quốc hiệu, chức danh Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước Tên tiếng Việt Tên tiếng Anh Viết tắt (nếu có) Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Socialist Republic of Viet Nam SRV Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam President of the Socialist Republic of Viet Nam Phó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vice President of the Socialist Republic of Viet Nam 2. Tên của Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang bộ Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Government of the Socialist Republic of Viet Nam GOV Bộ Quốc phòng Ministry of National Defence MND Bộ Công an Ministry of Public Security MPS Bộ Ngoại giao Ministry of Foreign Affairs MOFA Bộ Tư pháp Ministry of Justice MOJ Bộ Tài chính Ministry of Finance MOF Bộ Công Thương Ministry of Industry and Trade MOIT Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Ministry of Labour, War invalids and Social Affairs MOLISA Bộ Giao thông vận tải Ministry of Transport MOT Bộ Xây dựng Ministry of Construction MOC Bộ Thông tin và Truyền thông Ministry of Information and Communications MIC Bộ Giáo dục và Đào tạo Ministry of Education and Training MOET Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ministry of Agriculture and Rural Development MARD Bộ Kế hoạch và Đầu tư Ministry of Planning and Investment MPI Bộ Nội vụ Ministry of Home Affairs MOHA Bộ Y tế Ministry of Health MOH Bộ Khoa học và Công nghệ Ministry of Science and Technology MOST Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Ministry of Culture, Sports and Tourism MOCST Bộ Tài nguyên và Môi trường Ministry of Natural Resources and Environment MONRE Thanh tra Chính phủ Government Inspectorate GI Ngân hàng Nhà nước Việt Nam The State Bank of Viet Nam SBV Ủy ban Dân tộc Committee for Ethnic Affairs CEMA Văn phòng Chính phủ Office of the Government GO 3. Tên của các Cơ quan thuộc Chính phủ Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Ho Chi Minh Mausoleum Management HCMM Bảo hiểm xã hội Việt Nam Viet Nam Social Security VSI Thông tấn xã Việt Nam Viet Nam News Agency VNA Đài Tiếng nói Việt Nam Voice of Viet Nam VOV Đài Truyền hình Việt Nam Viet Nam Television VTV Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Ho Chi Minh National Academy of Politics and Public Administration HCMA Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Viet Nam Academy of Science and Technology VAST Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Viet Nam Academy of Social Sciences VASS 4. Chức danh Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Prime Minister of the Socialist Republic of Viet Nam Phó Thủ tướng Thường trực Permanent Deputy Prime Minister Phó Thủ tướng Deputy Prime Minister Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Minister of National Defence Bộ trưởng Bộ Công an Minister of Public Security Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Minister of Foreign Affairs Bộ trưởng Bộ Tư pháp Minister of Justice Bộ trưởng Bộ Tài chính Minister of Finance Bộ trưởng Bộ Công Thương Minister of Industry and Trade Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Minister of Labour, War Invalids and Social Affairs Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Minister of Transport Bộ trưởng Bộ Xây dựng Minister of Construction Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Minister of Information and Communications Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Minister of Education and Training Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Minister of Agriculture and Rural Development Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Minister of Planning and Investment Bộ trưởng Bộ Nội vụ Minister of Home Affairs Bộ trưởng Bộ Y tế Minister of Health Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Minister of Science and Technology Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Minister of Culture, Sports and Tourism Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Minister of Natural Resources and Environment Tổng Thanh tra Chính phủ Inspector-General Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Governor of the State Bank of Viet Nam Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Minister, Chairman/Chairwoman of the Committee for Ethnic Affairs Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Minister, Chairman/Chairwoman of the Office of the Government 5. Văn phòng Chủ tịch nước và chức danh Lãnh đạo Văn phòng Văn phòng Chủ tịch nước Office of the President Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Chairman/Chairwoman of the Office of the President Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Vice Chairman/Chairwoman of the Office of the President Trợ lý Chủ tịch nước Assistant to the President 6. Tên chung của các đơn vị thuộc Bộ, cơ quan ngang bộ Văn phòng Bộ Ministry Office Thanh tra Bộ Ministry Inspectorate Tổng cục Directorate Ủy ban Committee/Commission Cục Department/Authority/Agency Vụ Department Học viện Academy Viện Institute Trung tâm Centre Ban Board Phòng Division Vụ Tổ chức Cán bộ Department of Personnel and Organisation Vụ Pháp chế Department of Legal Affairs Vụ Hợp tác quốc tế Department of International Cooperation 7. Chức danh từ cấp Thứ trưởng và tương đương đến Chuyên viên các Bộ, cơ quan ngang Bộ. Thứ trưởng Thường trực Permanent Deputy Minister Thứ trưởng Deputy Minister Tổng Cục trưởng Director General Phó Tổng Cục trưởng Deputy Director General Phó Chủ nhiệm Thường trực Permanent Vice Chairman/Chairwoman Phó Chủ nhiệm Vice Chairman/Chairwoman Trợ lý Bộ trưởng Assistant Minister Chủ nhiệm Ủy ban Chairman/Chairwoman of Committee Phó Chủ nhiệm Ủy ban Vice Chairman/Chairwoman of Committee Chánh Văn phòng Bộ Chief of the Ministry Office Phó Chánh Văn phòng Bộ Deputy Chief of the Ministry Office Cục trưởng Director General Phó Cục trưởng Deputy Director General Vụ trưởng Director General Phó Vụ trưởng Deputy Director General Giám đốc Học viện President of Academy Phó Giám đốc Học viện Vice President of Academy Viện trưởng Director of Institute Phó Viện trưởng Deputy Director of Institute Giám đốc Trung tâm Director of Centre Phó giám đốc Trung tâm Deputy Director of Centre Trưởng phòng Head of Division Phó trưởng phòng Deputy Head of Division Chuyên viên cao cấp Senior Official Chuyên viên chính Principal Official Chuyên viên Official Thanh tra viên cao cấp Senior Inspector Thanh tra viên chính Principal Inspector Thanh tra viên Inspector 8. Chức danh của Lãnh đạo các Cơ quan thuộc Chính phủ Trưởng ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Director of Ho Chi Minh Mausoleum Management Phó Trưởng ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Deputy Director of Ho Chi Minh Mausoleum Management Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam General Director of Viet Nam Social Security Phó Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam Deputy General Director of Viet Nam Social Security Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam General Director of Viet Nam News Agency Phó Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam Deputy General Director of Viet Nam News Agency Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam General Director of Voice of Viet Nam Phó Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam Deputy General Director of Voice of Viet Nam Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam General Director of Viet Nam Television Phó Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Deputy General Director of Viet Nam Television Giám đốc Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh President of Ho Chi Minh National Academy of Politics and Public Administration Phó Giám đốc Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Vice President of Ho Chi Minh National Academy of Politics and Public Administration Chủ tịch Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam President of Viet Nam Academy of Science and Technology Phó Chủ tịch Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Vice President of Viet Nam Academy of Science and Technology Chủ tịch Viện Khoa học Xã hội Việt Nam President of Viet Nam Academy of Social Sciences Phó Chủ tịch Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Vice President of Viet Nam Academy of Social Sciences 9. Tên của các đơn vị và chức danh Lãnh đạo của các đơn vị cấp tổng cục (Tổng cục, Ủy ban …) Văn phòng Office Chánh Văn phòng Chief of Office Phó Chánh Văn phòng Deputy Chief of Office Cục Department Cục trưởng Director Phó Cục trưởng Deputy Director Vụ Department Vụ trưởng Director Phó Vụ trưởng Deputy Director Ban Board Trưởng Ban Head Phó Trưởng Ban Deputy Head Chi cục Branch Chi cục trưởng Manager Chi cục phó Deputy Manager Phòng Division Trưởng phòng Head of Division Phó Trưởng phòng Deputy Head of Division 10. Tên thủ đô, thành phố, tỉnh, quận, huyện, xã và các đơn vị trực thuộc Thủ đô Hà Nội Hà Nội Capital Thành phố Ví dụ: Thành phố Hồ Chí Minh City Ví dụ: Ho Chi Minh City Tỉnh: Ví dụ: Tỉnh Hà Nam Province Ví dụ: Ha Nam Province Quận, Huyện: Ví dụ: Quận Ba Đình District Ví dụ: Ba Dinh District Xã: Ví dụ: Xã Quang Trung Commune Ví dụ: Quang Trung Commune Phường: Ví dụ: Phường Tràng Tiền Ward Ví dụ: Trang Tien Ward Thôn/Ấp/Bản/Phum Hamlet, Village Ủy ban nhân dân (các cấp từ thành phố trực thuộc Trung ương, tỉnh đến xã, phường) People’s Committee Ví dụ: - UBND Thành phố Hồ Chí Minh - UBND tỉnh Lạng Sơn - UBND huyện Đông Anh - UBND xã Mễ Trì - UBND phường Tràng Tiền Ví dụ: - People’s Committee of Ho Chi Minh City - People’s Committee of Lang Son Province - People’s Committee of Dong Anh District - People’s Committee of Me Tri Commune - People’s Committee of Trang Tien Ward Văn phòng Office Sở Ví dụ: Sở Ngoại vụ Hà Nội Department Ví dụ: Ha Noi External Relations Department Ban Board Phòng (trực thuộc UBND) Committee Division Thị xã, Thị trấn: Ví dụ: Thị xã Sầm Sơn Town Ví dụ: Sam Son Town 11. Chức danh lãnh đạo, cán bộ công chức chính quyền địa phương các cấp Chủ tịch Ủy ban nhân dân Chairman/Chairwoman of the People’s Committee Ví dụ: - Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Ví dụ: - Chairman/Chairwoman of Ha Noi People’s Committee - Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh - Chairman/Chairwoman of Ho Chi Minh City People’s Committee - Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam - Chairman/Chairwoman of Ha Nam People’s Committee - Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Huế - Chairman/Chairwoman of Hue People’s Committee - Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh - Chairman/Chairwoman of Dong Anh District People’s Committee - Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Đình Bảng - Chairman/Chairwoman of Dinh Bang Commune People’s Committee - Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường Tràng Tiền - Chairman/Chairwoman of Trang Tien Ward People’s Committee Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân Permanent Vice Chairman/Chairwoman of the People’s Committee Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Vice Chairman/Chairwoman of the People’s Committee Ủy viên Ủy ban nhân dân Member of the People’s Committee Giám đốc Sở Director of Department Phó Giám đốc Sở Deputy Director of Department Chánh Văn phòng Chief of Office Phó Chánh Văn phòng Deputy Chief of Office Chánh Thanh tra Chief Inspector Phó Chánh Thanh tra Deputy Chief Inspector Trưởng phòng Head of Division Phó Trưởng phòng Deputy Head of Division Chuyên viên cao cấp Senior Official Chuyên viên chính Principal Official Chuyên viên Official Nguồn: Thông tư 03/2009/TT-BNG