Chia sẽ: Các thuật ngữ tiếng Anh pháp lý cơ bản mà ai cũng phải biết
Vốn ngoại ngữ gần như là một điều kiện tiên quyết để đánh giá năng lực của sinh viên. Tôi xin chia sẽ một số thuật ngữ chuyên ngành Luật cực kỳ cơ bản mà chưa hẳn sinh viên Luật nào cũng biết: Nguồn gốc pháp luật Civil law/Roman law Luật Pháp-Đức/luật La mã Common law Luật Anh-Mỹ/thông luật Napoleonic code Bộ luật Na pô lê ông/bộ luật dân sự Pháp The Ten Commandments Mười Điều Răn Hệ thống luật pháp và các loại luật Case law Luật án lệ Civil law Luật dân sự/luật hộ Criminal law Luật hình sự Adjective law Luật tập tục Substantive law Luật hiện hành Tort law Luật về tổn hại Blue laws/Sunday law Luật xanh (luật cấm buôn bán ngày Chủ nhật) Blue-sky law Luật thiên thanh (luật bảo vệ nhà đầu tư) Admiralty Law/maritime law Luật về hàng hải Patent law Luật bằng sáng chế Family law Luật gia đình Commercial law Luật thương mại Consumer law Luật tiêu dùng Health care law Luật y tế/luật chăm sóc sức khỏe Immigration law Luật di trú Environment law Luật môi trường Intellectual property law Luật sở hữu trí tuệ Real estate law Luật bất động sản Tax(ation) law Luật quốc tế Marriage and family Luật thuế Land law Luật ruộng đất Hệ thống tòa án Court, law court, court of law Tòa án Civil court Tòa dân sự Criminal court Tòa hình sự Magistrates’ court Tòa sơ thẩm Court of appeal (Anh), Appellate court (Mỹ) Tòa án phúc thẩm/chung thẩm/thượng thẩm County court Tòa án quận High court of justice Tòa án quận Crown court Tòa án đại hình − Court-martial Tòa án quân sự Court of military appeal Tòa án thượng thẩm quân sự Court of military review Tòa phá án quân sự Military court of inquiry Tòa án điều tra quân sự Police court Tòa vi cảnh Court of claims Tòa án khiếu nại Luật lệ và luật pháp Rule Quy tắc Regulation Quy định Law Luật, luật lệ Statute Đạo luật Decree Nghị định, sắc lệnh Ordiance Pháp lệnh, sắc lệnh By-law Luật địa phương Circular Thông tư Standing orders Lệnh (trong quân đội/công an) Bill Dự luật Act Đạo luật Constitution: Hiến pháp Hiến pháp Code Bộ luật Executive Bộ phận/cơ quan hành pháp Judiciary Bộ phận/cơ quan tư pháp Legislature Bộ phận/cơ quan lập pháp Executive Thuộc hành pháp (tổng thống/thủ tướng) Executive power Quyền hành pháp Judicial Thuộc tòa án (tòa án) Judicial power Quyền tư pháp Legislative Thuộc lập pháp (quốc hội) Legislative power Quyền lập pháp Luật sư và người hành nghề luật Lawyer Luật sư Legal practitioner Người hành nghề luật Man of the court Người hành nghề luật Solicitor Luật sư tư vấn Barrister Luật sư tranh tụng Advocate Luật sư (Tô cách lan) Attorney Luật sư (Mỹ) Attorney in fact Luật sư đại diện pháp lý cho cá nhân Attorney at law Luật sư hành nghề County attorney Luật sư/ủy viên công tố hạt District attorney Luật sư/ủy viên công tố bang Attorney general Luật sư/ủy viên công tố liên bang/ Bộ trưởng tư pháp (Mỹ) Counsel Luật sư Counsel for the defence/defence counsel Luật sư bào chữa Counsel for the prosecution/prosecuting counsel Luật sư bên nguyên King’s counsel/ Queen’s counsel Luật sư được bổ nhiệm làm việc cho chính phủ Chánh án và hội thẩm Judge Chánh án, quan tòa Magistrate Thẩm phán, quan tòa Justice of the peace Thẩm phán hòa giải Justice Thẩm phán của một tòa án, quan tòa (Mỹ) Sheriff Quận trưởng, quận trưởng cảnh sát Jury Ban hội thẩm, hội thẩm đoàn Squire Quan tòa địa phương (Mỹ)
Các hình thái doanh nghiệp trong tiếng Anh
Xét theo hình thái tổ chức, các doanh nghiệp (business hay business enterprise) cơ bản gồm: HÌNH THÁI DOANH NGHIỆP THUẬT NGỮ TIẾNG ANH THƯỜNG DÙNG Đơn danh hay doanh nghiệp tư nhân Tiếng Anh gọi theo một số cách là proprietorship, sole proprietorship, hay individual proprietorship. Loại này được sở hữu và điều hành bởi một người (owned and operated by a single person). Vì Proprietorship chỉ có một chủ, nên người chủ sẽ nhận toàn bộ lợi nhuận nhưng đồng thời cũng gánh chịu toàn bộ rủi ro với loại doanh nghiệp này (The owner receives all the profits and takes all the risks) Hợp danh (1) Partnership, hay general partnership, là loại có từ hai chủ trở lên. Những người tham gia partnership cùng chịu trách nhiệm cá nhân (trách nhiệm vô hạn/unlimited liability) đối với tất cả nợ nần của doanh nghiệp (2) Limited partnership, là loại partnership có thêm các cổ đông góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn (limited liability). Trách nhiệm hữu hạn (limited liability) Tiêu biểu nhất là công ty cổ phần, là corporation (Corp.). Corporation có pháp nhân tách biệt với chủ sở hữu, các cổ đông đơn lẻ chịu trách nhiệm hữu hạn trên số tiền mà họ đã góp vào công ty để mua cổ phần. Các công ty dạng limited liability, tùy theo các không gian pháp luật, còn được tổ chức theo một số kiểu thức được chế định cụ thể, nhưng phổ biến vẫn bám quanh danh nghĩa là công ty trách nhiệm hữu hạn, là limited company (Ltd.). Ở Mỹ có loại limited liability company (LLC). Tuy nhiên, chỉ có corporation mới có thể phát hành trái phiếu.(Only corporations may issues securities,”) Riêng đối với hình thái doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn, còn được chia thành hai cấp độ tổ chức phân biệt: private hay privately held (nội bộ) và public hay publicly held (đại chúng). Công ty cổ phần nội bộ (private corporation hay private company) là công ty mà cổ phần được giữ bởi những người thân quen với nhau, các chức sắc (officers), nhân viên (employees)trong nội bộ một công ty hay trong một địa bàn hẹp. Tại một số nước nói tiếng Anh, công ty cổ phần nội bộ còn được gọi là private limited company. Nhưng khi viết tắt phía sau tên công ty, trong khi người Singapore dùng Pte, thì người Nam Phi và người Úc lại dùng Pty hay Pty Ltd, là từ viết tắt của proprietary company, (dùng từ proprietary thay cho private). Công ty cổ phần đại chúng (public corporation hay public company) có cổ phần được dàn trải rộng rãi để công chúng đầu tư sở hữu. Các công ty cổ phần đại chúng thường đồng thời là các công ty đã có cổ phiếu giao dịch trên thị trường chứng khoán, nên người ta còn gọi là publicly traded company. Một private company khi muốn phát hành đại chúng (public offering), nôm na là ra đại chúng (going public), để “lên đời”, hoặc bất cứ khi nào có quy mô chạm mức quy định (theo luật nước ngoài), thì phải đăng ký với Ủy ban Chứng khoán để được quản như một public corporation. Nguồn: Tổng hợp
Một số lưu ý khi sử dụng thuật ngữ tiếng Anh pháp lý
Khi nói thuật ngữ khoa học nói chung và thuật ngữ pháp lí nói riêng, người ta thường nhấn mạnh tính đơn nghĩa vì chính tính chất này đảm bảo sự chính xác của thuật ngữ. Tuy nhiên trên thực tế có nhiều thuật ngữ pháp lí mang tính đa nghĩa, đặc biệt là trong tiếng Anh. Một số điểm cần lưu ý khi sử dụng thuật ngữ pháp lí trong tiếng Anh 1. Một thuật ngữ có thể có nhiều nghĩa Tính đa nghĩa của một từ hay một thuật ngữ gây không ít khó khăn cho người học, người dạy, người nghiên cứu hay người cán bộ biên, phiên dịch. Như một vài ví dụ sau đây: THUẬT NGỮ TIẾNG ANH CÁC NGHĨA VÍ DỤ authority Có tới ba nghĩa là: quyền lực, chính quyền, án lệ hay tiền lệ pháp Chẳng hạn câu: "A court which is inferior in authority to another court is obliged to follow a court of supeior court authority if called upon to decide upon facts similar to facts already tried by the supeior court " Có thể hiểu là: Một toà án thấp hơn về mặt quyền lực đối với một toà án khác thì buộc phải tuân theo một toà án khác có quyền lực cao hơn khi được yêu cầu xét xử bởi toà án cấp cao hơn về mặt chính quyền khi được yêu cầu xét xử những tình tiết tương tự như những tình tiết đã được xét xử bởi một toà án cấp cao đó. consider Nghĩ để đi đến quyết định, cân nhắc xem xét cho rằng Trong câu: A practitioner who is asked to consider a legal matter will therefore look to the reported decisions of the courts Chúng ta có thể hiểu là : + Một luật sư hành nghề người được yêu cầu xem xét một vấn đề pháp lí sẽ phải lưu ý tới các án lệ. + Một luật sư hành nghề người được yêu cầu cân nhăc kĩ một vấn đề pháp lí sẽ phải lưu ý tới các án lệ. jurisdiction Quyền lực thi hành công lí áp dụng các đạo luật, quyền thực thi pháp lý, thẩm quyền xét xử, phạm vi quyền lực pháp lý có thể được thực thi... Câu sau đây: No distinction between public and private law jurisdiction has existed since the Court or star Chamber was abolished by single judges Thì thuật ngữ jurisdiction được hiểu là phạm vi quyền lực hay quyền lực thi hành công lí. Chúng ta có thể liệt kê rất nhiều thuật ngữ đa nghĩa như vậy ở các văn bản pháp luật trong tiếng Anh, nhưng khuôn khổ bài viết chỉ có hạn nên không thể nêu hết ra ở đây. 2. Một khái niệm có thể thể hiện bằng nhiều thuật ngữ. Điều này còn gây khó khăn cho người đọc nhiều hơn, vì nếu như một thuật ngữ có nhiều nghĩa, chúng ta có thể tra cứu từ điển và cân nhắc nghĩa của thuật ngữ đó trong những ngữ cảnh cụ thể để chọn ra nghĩa thích hợp nhất, khi một khái niệm được thể hiện bằng nhiều thuật ngữ thì đòi hỏi người đọc không chỉ giỏi tiếng Anh, mà kiến thức còn phải vững vàng về luật pháp của Anh. TỪ TIẾNG VIỆT THUẬT NGỮ TIẾNG ANH Văn bản pháp luật được ban hành Legislation, statute, enacted law, legislative enactment, Act of Parliament, enacment, written law. Án lệ hay tiền lệ Authority, precendent, law report, case law, binding case Giết người Homocide, manslaughter, man killing... Ban hành Enact, promulgate... Do hệ thống luật pháp của hai nhà nước xuất phát từ những nguồn cơ bản khác nhau, luật Việt Nam thuộc hệ thống Civil law, còn luật Anh thuộc hệ thống Common Law , hay còn gọi là hệ thống pháp luật Anh - Mĩ, vì vậy hai hệ thống luật pháp này có những điểm khác biệt khá hơn. Chính vì vậy, ta không chỉ hiểu đúng và nắm chắc thuật ngữ, mà còn phải tìm hiểu tính đa nghĩa và sử dụng của chúng khi dạy - học tiếng chuyên nghành luật, hay khi sử dụng ngôn ngữ chuyên nghành này trong dịch thuật, nghiên cứu.
Chia sẽ: Các thuật ngữ tiếng Anh pháp lý cơ bản mà ai cũng phải biết
Vốn ngoại ngữ gần như là một điều kiện tiên quyết để đánh giá năng lực của sinh viên. Tôi xin chia sẽ một số thuật ngữ chuyên ngành Luật cực kỳ cơ bản mà chưa hẳn sinh viên Luật nào cũng biết: Nguồn gốc pháp luật Civil law/Roman law Luật Pháp-Đức/luật La mã Common law Luật Anh-Mỹ/thông luật Napoleonic code Bộ luật Na pô lê ông/bộ luật dân sự Pháp The Ten Commandments Mười Điều Răn Hệ thống luật pháp và các loại luật Case law Luật án lệ Civil law Luật dân sự/luật hộ Criminal law Luật hình sự Adjective law Luật tập tục Substantive law Luật hiện hành Tort law Luật về tổn hại Blue laws/Sunday law Luật xanh (luật cấm buôn bán ngày Chủ nhật) Blue-sky law Luật thiên thanh (luật bảo vệ nhà đầu tư) Admiralty Law/maritime law Luật về hàng hải Patent law Luật bằng sáng chế Family law Luật gia đình Commercial law Luật thương mại Consumer law Luật tiêu dùng Health care law Luật y tế/luật chăm sóc sức khỏe Immigration law Luật di trú Environment law Luật môi trường Intellectual property law Luật sở hữu trí tuệ Real estate law Luật bất động sản Tax(ation) law Luật quốc tế Marriage and family Luật thuế Land law Luật ruộng đất Hệ thống tòa án Court, law court, court of law Tòa án Civil court Tòa dân sự Criminal court Tòa hình sự Magistrates’ court Tòa sơ thẩm Court of appeal (Anh), Appellate court (Mỹ) Tòa án phúc thẩm/chung thẩm/thượng thẩm County court Tòa án quận High court of justice Tòa án quận Crown court Tòa án đại hình − Court-martial Tòa án quân sự Court of military appeal Tòa án thượng thẩm quân sự Court of military review Tòa phá án quân sự Military court of inquiry Tòa án điều tra quân sự Police court Tòa vi cảnh Court of claims Tòa án khiếu nại Luật lệ và luật pháp Rule Quy tắc Regulation Quy định Law Luật, luật lệ Statute Đạo luật Decree Nghị định, sắc lệnh Ordiance Pháp lệnh, sắc lệnh By-law Luật địa phương Circular Thông tư Standing orders Lệnh (trong quân đội/công an) Bill Dự luật Act Đạo luật Constitution: Hiến pháp Hiến pháp Code Bộ luật Executive Bộ phận/cơ quan hành pháp Judiciary Bộ phận/cơ quan tư pháp Legislature Bộ phận/cơ quan lập pháp Executive Thuộc hành pháp (tổng thống/thủ tướng) Executive power Quyền hành pháp Judicial Thuộc tòa án (tòa án) Judicial power Quyền tư pháp Legislative Thuộc lập pháp (quốc hội) Legislative power Quyền lập pháp Luật sư và người hành nghề luật Lawyer Luật sư Legal practitioner Người hành nghề luật Man of the court Người hành nghề luật Solicitor Luật sư tư vấn Barrister Luật sư tranh tụng Advocate Luật sư (Tô cách lan) Attorney Luật sư (Mỹ) Attorney in fact Luật sư đại diện pháp lý cho cá nhân Attorney at law Luật sư hành nghề County attorney Luật sư/ủy viên công tố hạt District attorney Luật sư/ủy viên công tố bang Attorney general Luật sư/ủy viên công tố liên bang/ Bộ trưởng tư pháp (Mỹ) Counsel Luật sư Counsel for the defence/defence counsel Luật sư bào chữa Counsel for the prosecution/prosecuting counsel Luật sư bên nguyên King’s counsel/ Queen’s counsel Luật sư được bổ nhiệm làm việc cho chính phủ Chánh án và hội thẩm Judge Chánh án, quan tòa Magistrate Thẩm phán, quan tòa Justice of the peace Thẩm phán hòa giải Justice Thẩm phán của một tòa án, quan tòa (Mỹ) Sheriff Quận trưởng, quận trưởng cảnh sát Jury Ban hội thẩm, hội thẩm đoàn Squire Quan tòa địa phương (Mỹ)
Các hình thái doanh nghiệp trong tiếng Anh
Xét theo hình thái tổ chức, các doanh nghiệp (business hay business enterprise) cơ bản gồm: HÌNH THÁI DOANH NGHIỆP THUẬT NGỮ TIẾNG ANH THƯỜNG DÙNG Đơn danh hay doanh nghiệp tư nhân Tiếng Anh gọi theo một số cách là proprietorship, sole proprietorship, hay individual proprietorship. Loại này được sở hữu và điều hành bởi một người (owned and operated by a single person). Vì Proprietorship chỉ có một chủ, nên người chủ sẽ nhận toàn bộ lợi nhuận nhưng đồng thời cũng gánh chịu toàn bộ rủi ro với loại doanh nghiệp này (The owner receives all the profits and takes all the risks) Hợp danh (1) Partnership, hay general partnership, là loại có từ hai chủ trở lên. Những người tham gia partnership cùng chịu trách nhiệm cá nhân (trách nhiệm vô hạn/unlimited liability) đối với tất cả nợ nần của doanh nghiệp (2) Limited partnership, là loại partnership có thêm các cổ đông góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn (limited liability). Trách nhiệm hữu hạn (limited liability) Tiêu biểu nhất là công ty cổ phần, là corporation (Corp.). Corporation có pháp nhân tách biệt với chủ sở hữu, các cổ đông đơn lẻ chịu trách nhiệm hữu hạn trên số tiền mà họ đã góp vào công ty để mua cổ phần. Các công ty dạng limited liability, tùy theo các không gian pháp luật, còn được tổ chức theo một số kiểu thức được chế định cụ thể, nhưng phổ biến vẫn bám quanh danh nghĩa là công ty trách nhiệm hữu hạn, là limited company (Ltd.). Ở Mỹ có loại limited liability company (LLC). Tuy nhiên, chỉ có corporation mới có thể phát hành trái phiếu.(Only corporations may issues securities,”) Riêng đối với hình thái doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn, còn được chia thành hai cấp độ tổ chức phân biệt: private hay privately held (nội bộ) và public hay publicly held (đại chúng). Công ty cổ phần nội bộ (private corporation hay private company) là công ty mà cổ phần được giữ bởi những người thân quen với nhau, các chức sắc (officers), nhân viên (employees)trong nội bộ một công ty hay trong một địa bàn hẹp. Tại một số nước nói tiếng Anh, công ty cổ phần nội bộ còn được gọi là private limited company. Nhưng khi viết tắt phía sau tên công ty, trong khi người Singapore dùng Pte, thì người Nam Phi và người Úc lại dùng Pty hay Pty Ltd, là từ viết tắt của proprietary company, (dùng từ proprietary thay cho private). Công ty cổ phần đại chúng (public corporation hay public company) có cổ phần được dàn trải rộng rãi để công chúng đầu tư sở hữu. Các công ty cổ phần đại chúng thường đồng thời là các công ty đã có cổ phiếu giao dịch trên thị trường chứng khoán, nên người ta còn gọi là publicly traded company. Một private company khi muốn phát hành đại chúng (public offering), nôm na là ra đại chúng (going public), để “lên đời”, hoặc bất cứ khi nào có quy mô chạm mức quy định (theo luật nước ngoài), thì phải đăng ký với Ủy ban Chứng khoán để được quản như một public corporation. Nguồn: Tổng hợp
Một số lưu ý khi sử dụng thuật ngữ tiếng Anh pháp lý
Khi nói thuật ngữ khoa học nói chung và thuật ngữ pháp lí nói riêng, người ta thường nhấn mạnh tính đơn nghĩa vì chính tính chất này đảm bảo sự chính xác của thuật ngữ. Tuy nhiên trên thực tế có nhiều thuật ngữ pháp lí mang tính đa nghĩa, đặc biệt là trong tiếng Anh. Một số điểm cần lưu ý khi sử dụng thuật ngữ pháp lí trong tiếng Anh 1. Một thuật ngữ có thể có nhiều nghĩa Tính đa nghĩa của một từ hay một thuật ngữ gây không ít khó khăn cho người học, người dạy, người nghiên cứu hay người cán bộ biên, phiên dịch. Như một vài ví dụ sau đây: THUẬT NGỮ TIẾNG ANH CÁC NGHĨA VÍ DỤ authority Có tới ba nghĩa là: quyền lực, chính quyền, án lệ hay tiền lệ pháp Chẳng hạn câu: "A court which is inferior in authority to another court is obliged to follow a court of supeior court authority if called upon to decide upon facts similar to facts already tried by the supeior court " Có thể hiểu là: Một toà án thấp hơn về mặt quyền lực đối với một toà án khác thì buộc phải tuân theo một toà án khác có quyền lực cao hơn khi được yêu cầu xét xử bởi toà án cấp cao hơn về mặt chính quyền khi được yêu cầu xét xử những tình tiết tương tự như những tình tiết đã được xét xử bởi một toà án cấp cao đó. consider Nghĩ để đi đến quyết định, cân nhắc xem xét cho rằng Trong câu: A practitioner who is asked to consider a legal matter will therefore look to the reported decisions of the courts Chúng ta có thể hiểu là : + Một luật sư hành nghề người được yêu cầu xem xét một vấn đề pháp lí sẽ phải lưu ý tới các án lệ. + Một luật sư hành nghề người được yêu cầu cân nhăc kĩ một vấn đề pháp lí sẽ phải lưu ý tới các án lệ. jurisdiction Quyền lực thi hành công lí áp dụng các đạo luật, quyền thực thi pháp lý, thẩm quyền xét xử, phạm vi quyền lực pháp lý có thể được thực thi... Câu sau đây: No distinction between public and private law jurisdiction has existed since the Court or star Chamber was abolished by single judges Thì thuật ngữ jurisdiction được hiểu là phạm vi quyền lực hay quyền lực thi hành công lí. Chúng ta có thể liệt kê rất nhiều thuật ngữ đa nghĩa như vậy ở các văn bản pháp luật trong tiếng Anh, nhưng khuôn khổ bài viết chỉ có hạn nên không thể nêu hết ra ở đây. 2. Một khái niệm có thể thể hiện bằng nhiều thuật ngữ. Điều này còn gây khó khăn cho người đọc nhiều hơn, vì nếu như một thuật ngữ có nhiều nghĩa, chúng ta có thể tra cứu từ điển và cân nhắc nghĩa của thuật ngữ đó trong những ngữ cảnh cụ thể để chọn ra nghĩa thích hợp nhất, khi một khái niệm được thể hiện bằng nhiều thuật ngữ thì đòi hỏi người đọc không chỉ giỏi tiếng Anh, mà kiến thức còn phải vững vàng về luật pháp của Anh. TỪ TIẾNG VIỆT THUẬT NGỮ TIẾNG ANH Văn bản pháp luật được ban hành Legislation, statute, enacted law, legislative enactment, Act of Parliament, enacment, written law. Án lệ hay tiền lệ Authority, precendent, law report, case law, binding case Giết người Homocide, manslaughter, man killing... Ban hành Enact, promulgate... Do hệ thống luật pháp của hai nhà nước xuất phát từ những nguồn cơ bản khác nhau, luật Việt Nam thuộc hệ thống Civil law, còn luật Anh thuộc hệ thống Common Law , hay còn gọi là hệ thống pháp luật Anh - Mĩ, vì vậy hai hệ thống luật pháp này có những điểm khác biệt khá hơn. Chính vì vậy, ta không chỉ hiểu đúng và nắm chắc thuật ngữ, mà còn phải tìm hiểu tính đa nghĩa và sử dụng của chúng khi dạy - học tiếng chuyên nghành luật, hay khi sử dụng ngôn ngữ chuyên nghành này trong dịch thuật, nghiên cứu.