Chồng chết vợ có được hưởng lương hưu của chồng hay không?
Căn cứ theo Điểm b Khoản 1 Điều 67 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 về đối tượng được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng như sau: “Điều 67. Các trường hợp hưởng trợ cấp tuất hằng tháng 1. Những người quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 66 của Luật này thuộc một trong các trường hợp sau đây khi chết thì thân nhân được hưởng tiền tuất hằng tháng: [...]b) Đang hưởng lương hưu;[...]” Theo quy định này thì khi người đang được hưởng lương hưu mất đi thì thân nhân của họ sẽ được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng. Điều kiện để người vợ - thân nhân của người mất được hưởng khoản trợ cấp này sẽ căn cứ vào Điểm b Khoản 2, Khoản 3 Điều 67 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 như sau: “Điều 67. Các trường hợp hưởng trợ cấp tuất hằng tháng [...]2. Thân nhân của những người quy định tại khoản 1 Điều này được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng, bao gồm: a) Con chưa đủ 18 tuổi; con từ đủ 18 tuổi trở lên nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; con được sinh khi người bố chết mà người mẹ đang mang thai; b) Vợ từ đủ 55 tuổi trở lên hoặc chồng từ đủ 60 tuổi trở lên; vợ dưới 55 tuổi, chồng dưới 60 tuổi nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; c) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ hoặc cha đẻ của chồng, mẹ đẻ của vợ hoặc mẹ đẻ của chồng, thành viên khác trong gia đình mà người tham gia bảo hiểm xã hội đang có nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình nếu từ đủ 60 tuổi trở lên đối với nam, từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nữ; d) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ hoặc cha đẻ của chồng, mẹ đẻ của vợ hoặc mẹ đẻ của chồng, thành viên khác trong gia đình mà người tham gia bảo hiểm xã hội đang có nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình nếu dưới 60 tuổi đối với nam, dưới 55 tuổi đối với nữ và bị suy giảm khả năng lao động từ 81 % trở lên. 3. Thân nhân quy định tại các điểm b, c và d khoản 2 Điều này phải không có thu nhập hoặc có thu nhập hằng tháng nhưng thấp hơn mức lương cơ sở. Thu nhập theo quy định tại Luật này không bao gồm khoản trợ cấp theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công.[...]” Theo đó, nếu mức suy giảm này trên 81% hoặc trên 55 tuổi và không có mức thu nhập hằng tháng hoặc thu nhập thấp hơn mức lương cơ sở thì người vợ sẽ được hưởng trợ cấp tuất theo tháng. Việc khám khả năng suy giảm sẽ được quy định tại Khoản 4 Điều 67 Luật Bảo hiểm xã hội 2014. Nếu không thuộc diện hưởng trợ cấp tuất hằng tháng thì người vợ có thể hưởng trợ cấp tuất một lần theo quy định tại Khoản 2 Điều 69 Luật Bảo hiểm xã hội 2014: “Điều 69. Các trường hợp hưởng trợ cấp tuất một lần Những người quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 66 của Luật này thuộc một trong các trường hợp sau đây khi chết thì thân nhân được hưởng trợ cấp tuất một lần: [...]2. Người lao động chết thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 67 nhưng không có thân nhân hưởng tiền tuất hằng tháng quy định tại khoản 2 Điều 67 của Luật này;[...]”
Chi tiết mức hưởng lương hưu của LĐ nữ và LĐ nam theo quy định mới
Mới đây, chính phủ ban hành nghị định 153/2018/NĐ-CP quy định về điều chỉnh chính sách lương hưu đối với lao động nữ bắt đầu hưởng lương hưu từ ngày 01/1/2018 đến ngày 21/12/2021 có thời gian đóng BHXH từ đủ 20 năm đến 29 năm 6 tháng (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 24 tháng 12 năm 2018.) Dưới đây là nội dung mình đã tổng hợp dựa trên quy định pháp luật về chi tiết mức hưởng BHXH theo quy định mới với lao động nữ và quy định hiện hành với lao động nam. Công thức cần lưu ý: - Tính mức lương hưu = Tỷ lệ hưởng lương hàng tháng x Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH Bảng tổng hợp tỷ lệ hưởng lương hưu theo quy định hiện hành của lao động nam và lao động nữ: LAO ĐỘNG NAM: Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, mức lương hưu hằng tháng của người lao động đủ điều kiện được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội Lao động nam nghỉ hưu vào năm 2018 là 16 năm, năm 2019 là 17 năm, năm 2020 là 18 năm, năm 2021 là 19 năm, từ năm 2022 trở đi là 20 năm để đạt tỷ lệ hưởng lương hưu là 45% Trường hợp nghỉ hưu từ ngày 1/1/2018 -31/12/2018 (sau đó cứ mỗi năm tăng 2%) Tỷ lệ lương hưu được hưởng (%) Số năm đóng BHXH Lao động nam Lao động nữ 45 (mức tối thiểu) 16 15 47 17 16 49 18 17 51 19 18 53 20 19 55 21 20 57 22 21 59 23 22 61 24 23 63 25 24 65 26 25 67 27 26 69 28 27 71 29 28 73 30 29 75 (mức tối đa) 31 trở đi 30 trở đi LAO ĐỘNG NỮ: Theo quy định của nghị định 153/2018/NĐ-CP điều chỉnh chính sách lương hưu đối với lao động nữ bắt đầu hưởng lương hưu từ ngày 01/1/2018 đến ngày 21/12/2021 có thời gian đóng BHXH từ đủ 20 năm đến 29 năm 6 tháng. Trong đó, mức lương hưu theo quy định của Luật BHXH: Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, mức lương hưu hằng tháng của người lao động đủ điều kiện được tính bằng 45% mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội và tương ứng với số năm đóng bảo hiểm xã hội như sau: - Lao động nữ nghỉ hưu từ năm 2018 trở đi là 15 năm. Sau đó cứ thêm mỗi năm, người lao động quy định tại điểm a và điểm b khoản này được tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75%. Khi tính tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng nếu thời gian đóng bảo hiểm xã hội có tháng lẻ từ 01 tháng đến 6 tháng tính là nửa năm; từ 7 tháng đến 11 tháng tính là một năm. Công thức tính mức điều chỉnh theo quy định mới (nghị định 153): - Tính mức điều chỉnh = Mức lương hưu theo quy định Luật BHXH X Tỷ lệ điều chỉnh tương ứng Chú ý: Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH: tạm gọi tắt là A Mức điều chỉnh được tổng hợp như sau: THỜI GIAN ĐÃ ĐÓNG BHXH MỨC ĐIỀU CHỈNH LƯƠNG HƯU THEO TỶ LỆ QUY ĐỊNH TẠI NGHỊ ĐỊNH 153/2018/NĐ-CP 2018 2019 2020 2021 20 năm 55%A + (55%A X 7,27%) 55%A + (55% X 5,45%) 55%A + (55%A X 3,24%) 55%A + (55%A X 1,82%) 20 năm 01 tháng - 20 năm 06 tháng 56%A + (56%A x 7,86%) 56%A + (56%A x 5,89%) 56%A + (56%A x 3,93%) 56%A + (56%A x 1,96%) 20 năm 07 tháng - 21 năm 57%A + (57%A x 8,42%) 57%A + (57%A x 6,32%) 57%A + (57%A x 4,21%) 57%A + (57%A x 2,11%) 21 năm 01 tháng - 21 năm 06 tháng 58%A + (58%A x 8,97%) 58%A + (58%A x 6,72%) 58%A + (58%A x 4,48%) 58%A + (58%A x 2,24%) 21 năm 07 tháng - 22 năm 59%A + (59%A x 9,49%) 59%A + (59%A x 7,12%) 59%A + (59%A x 4,75%) 59%A + (59%A x 2,37%) 22 năm 01 tháng - 22 năm 06 tháng 60%A + (57%A x 10,00%) 60%A + (57%A x 7,12%) 60%A + (57%A x 5,00%) 60%A + (57%A x 2,50%) 22 năm 7 tháng - 23 năm 61%A + (61%A x 10,49%) 61%A + (61% x 7,87%) 61%A + (61%A x 5,25%) 61%A + (61%A x 2,62%) 23 năm 01 tháng - 23 năm 06 tháng 62%A + (62%A x 10,97%) 62%A + (62%A x 8,23%) 62%A + (62%A x 5,48%) 62%A + (62%A x 2,74%) 23 năm 07 tháng - 24 năm 63%A + (63%A x 11,43%) 63%A + (63%A x 8,57%) 63%A + (63%A x 5,71%) 63%A + (63%A x 2,86%) 24 năm 01 tháng - 24 năm 06 tháng 64%A + (64%A x 11,88%) 64%A + (64%A x 8,91%) 64%A + (64%A x 5,94%) 64%A + (64%A x 2,97%) 24 năm 07 tháng - 25 năm 65%A + (65%A x 12,31%) 65%A + (65%A x 9,23%) 65%A + (65%A x 6,15%) 65%A + (65%A x 3,08%) 25 năm 01 tháng - 25 năm 06 tháng 66%A + (66%A x 10,91%) 66%A + (66%A x 8,18%) 66%A + (66%A x 5,45%) 66%A + (66%A x 2,73%) 25 năm 07 tháng - 26 năm 67%A + (67%A x 9,55%) 67%A + (67%A x 7,16%) 67%A + (67%A x 4,78%) 67%A + (67%A x 2,39%) 26 năm 01 tháng – 26 năm 06 tháng 68%A + (68%A x 8,24%) 68%A + (68%A x 6,18%) 68%A + (68%A x 4,12%) 68%A + (68%A x 2,06%) 26 nam 07 tháng - 27 năm 69%A + (69%A x 6,69%) 69%A + (69%A x 5,22%) 69%A + (69%A x 3,48%) 69%A + (69%A x 1,74%) 27 năm 01 tháng - 27 năm 06 tháng 70%A + (70%A x 5,71%) 70%A + (70%A x 4,29%) 70%A + (70%A x 2,86%) 70%A + (70%A x 1,43%) 27 năm 07 tháng - 28 năm 71%A + (71%A x 4,51%) 71%A + (71%A x 3,38%) 71%A + (71%A x 2,25%) 71%A + (71%A x 1,13%) 28 nam 01 tháng - 28 năm 06 tháng 72%A + (72%A x 3,33%) 72%A + (72%A x 2,50%) 72%A + (72%A x 1,67%) 72%A + (72%A x 0,83%) 28 năm 07 tháng - 29 năm 73%A + (73%A x 2,19%) 73%A + (73%A x 1,64%) 73%A + (73%A x 1,10%) 73%A + (73%A x 0,55%) 29 năm 01 tháng - 29 năm 06 tháng 74%A + (74%A x 1,08%) 74%A + (74%A x 0,81%) 74%A + (74%A x 0,54%) 74%A + (74%A x 0,27%) Đối với lao động nữ đã nghỉ hưu trong giai đoạn từ ngày 1/1/2018 đến trước ngày được điều chỉnh lương hưu theo quy định trên được truy lĩnh phần lương hưu được điều chỉnh tăng thêm trong khoảng thời gian từ tháng bắt đầu hưởng lương hưu tới tháng liền kề tháng được điều chỉnh lương hưu./.
Cách tính lương hưu cho lao động nữ
Hỏi: Nhờ Luật sư tính giúp sơ bộ về chế độ cho 1 cán bộ quản lý Cty nghỉ hưu, các chi tiết cụ thể như sau: - Tuổi đời nữ 55 tuổi - Tham gia công tác từ ngày 1/1/1981 - Hệ số hiện nay đang hưởng 6.31 với mức lương của Phó Tổng Giám đốc Cty cổ phần là 30.000.000 đồng/tháng. Đáp: Chào bạn, mình có một số trao đổi như sau: Theo quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội 2014: "Điều 54. Điều kiện hưởng lương hưu 1. Người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, g, h và i khoản 1 Điều 2 của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, khi nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên thì được hưởng lương hưu nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi;" LĐ này đã công tác từ năm 1981, như vậy ban hỗ trợ giả sử người lao động này đóng BH từ năm 1981 đến nay, không có gián đoạn. Như vậy, số năm đóng BHXH là 37 năm. + Đối với mức lương hưu hằng tháng: Theo quy định tại Điều 56 Luật Bảo hiểm xã hội 2014: "2. Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, mức lương hưu hằng tháng của người lao động đủ điều kiện quy định tại Điều 54 của Luật này được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội quy định tại Điều 62 của Luật này và tương ứng với số năm đóng bảo hiểm xã hội như sau: ... b) Lao động nữ nghỉ hưu từ năm 2018 trở đi là 15 năm. Sau đó cứ thêm mỗi năm, người lao động quy định tại điểm a và điểm b khoản này được tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75%." Như vậy: 37 năm = 15 năm + 23 năm = 45% + 2%*23 = 91% Kết quả 91% lớn hơn mức tối đa 75%. Do đó, lao động nữ này được nhận lương hưu hằng tháng theo mức tối đa là 75% mức bình quân lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 15 năm cuối trước khi nghỉ hưu (xác định theo điểm đ Khoản 1 Điều 62). + Đối với trợ cấp một lần khi nghỉ hưu theo Điều 58 Luật này: "Điều 58. Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu 1. Người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội cao hơn số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75% thì khi nghỉ hưu, ngoài lương hưu còn được hưởng trợ cấp một lần. 2. Mức trợ cấp một lần được tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội cao hơn số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75%, cứ mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội thì được tính bằng 0,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội." Công thức tính là: mức 75% = 45% + 2%*15, do đó, số năm cao hơn số năm tương ứng với tỷ lệ lương hưu 75% là 8 năm (23 năm - 15 năm) Do đó, số trợ cấp một lần là : 8*0.5 = 4 tháng mức bình quân tiền lương đóng BHXH. Chị liên hệ với cơ quan bảo hiểm để được hướng dẫn rõ hơn chị nha.
Lương hưu được tính cụ thể như thế nào theo Luật Bảo hiểm xã hội 2014 từ ngày 01/01/2018
Theo quy định hiện nay, người lao động đóng bảo hiểm xã hội 15 năm được hưởng lương hưu bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH. Sau khi đạt tỷ lệ 45%, cứ mỗi năm đóng BHXH, người lao động nữ được tính thêm 3%, còn người lao động nam được tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75%. Tuy nhiên, theo cách tính lương hưu mới quy định tại khoản 2 Điều 56 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 thì đối với lao động nữ nghỉ hưu từ năm 2018 trở đi là 15 năm; đối với lao động nam nghỉ hưu vào năm 2018 là 16 năm, năm 2019 là 17 năm, năm 2020 là 18 năm, năm 2021 là 19 năm, từ năm 2022 trở đi là 20 năm đóng bảo hiểm xã hội được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội. Sau đó, cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội được tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75%. Với việc thay đổi cách tính này, người lao động nữ đủ 55 tuổi nghỉ hưu, thay vì chỉ cần có đủ 25 năm đóng bảo hiểm xã hội là được hưởng tỷ lệ tối đa 75% như hiện nay, thì từ năm 2018 trở đi phải có đủ 30 năm đóng bảo hiểm xã hội mới được hưởng tối đa 75%. Với cách tính như trên, từ năm thứ 16 trở đi thay vì được cộng 3% như trước đây, lao động nữ chỉ được cộng 2%, có nghĩa là lao động nữ sẽ bị hụt mất 10% tổng quỹ tiền lương hưu. Lao động nam nghỉ hưu năm 2018 phải đủ 31 năm đóng BHXH, nghỉ năm 2019 phải có đủ 32 năm, nghỉ năm 2020 phải có đủ 33 năm, nghỉ năm 2021 phải đủ 34 năm và nghỉ từ năm 2022 trở đi phải đủ 35 năm đóng BHXH mới được hưởng tỷ lệ tối đa là 75% (so với trước năm 2018 thì chỉ cần có đủ 30 năm đóng BHXH là được hưởng tỷ lệ tối đa 75%). Như vậy, để hưởng lương hưu ở mức tối đa là 75%, cả nam và nữ phải kéo dài thời gian làm việc thêm 5 năm so với hiện hành.
Chồng chết vợ có được hưởng lương hưu của chồng hay không?
Căn cứ theo Điểm b Khoản 1 Điều 67 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 về đối tượng được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng như sau: “Điều 67. Các trường hợp hưởng trợ cấp tuất hằng tháng 1. Những người quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 66 của Luật này thuộc một trong các trường hợp sau đây khi chết thì thân nhân được hưởng tiền tuất hằng tháng: [...]b) Đang hưởng lương hưu;[...]” Theo quy định này thì khi người đang được hưởng lương hưu mất đi thì thân nhân của họ sẽ được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng. Điều kiện để người vợ - thân nhân của người mất được hưởng khoản trợ cấp này sẽ căn cứ vào Điểm b Khoản 2, Khoản 3 Điều 67 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 như sau: “Điều 67. Các trường hợp hưởng trợ cấp tuất hằng tháng [...]2. Thân nhân của những người quy định tại khoản 1 Điều này được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng, bao gồm: a) Con chưa đủ 18 tuổi; con từ đủ 18 tuổi trở lên nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; con được sinh khi người bố chết mà người mẹ đang mang thai; b) Vợ từ đủ 55 tuổi trở lên hoặc chồng từ đủ 60 tuổi trở lên; vợ dưới 55 tuổi, chồng dưới 60 tuổi nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; c) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ hoặc cha đẻ của chồng, mẹ đẻ của vợ hoặc mẹ đẻ của chồng, thành viên khác trong gia đình mà người tham gia bảo hiểm xã hội đang có nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình nếu từ đủ 60 tuổi trở lên đối với nam, từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nữ; d) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ hoặc cha đẻ của chồng, mẹ đẻ của vợ hoặc mẹ đẻ của chồng, thành viên khác trong gia đình mà người tham gia bảo hiểm xã hội đang có nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình nếu dưới 60 tuổi đối với nam, dưới 55 tuổi đối với nữ và bị suy giảm khả năng lao động từ 81 % trở lên. 3. Thân nhân quy định tại các điểm b, c và d khoản 2 Điều này phải không có thu nhập hoặc có thu nhập hằng tháng nhưng thấp hơn mức lương cơ sở. Thu nhập theo quy định tại Luật này không bao gồm khoản trợ cấp theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công.[...]” Theo đó, nếu mức suy giảm này trên 81% hoặc trên 55 tuổi và không có mức thu nhập hằng tháng hoặc thu nhập thấp hơn mức lương cơ sở thì người vợ sẽ được hưởng trợ cấp tuất theo tháng. Việc khám khả năng suy giảm sẽ được quy định tại Khoản 4 Điều 67 Luật Bảo hiểm xã hội 2014. Nếu không thuộc diện hưởng trợ cấp tuất hằng tháng thì người vợ có thể hưởng trợ cấp tuất một lần theo quy định tại Khoản 2 Điều 69 Luật Bảo hiểm xã hội 2014: “Điều 69. Các trường hợp hưởng trợ cấp tuất một lần Những người quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 66 của Luật này thuộc một trong các trường hợp sau đây khi chết thì thân nhân được hưởng trợ cấp tuất một lần: [...]2. Người lao động chết thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 67 nhưng không có thân nhân hưởng tiền tuất hằng tháng quy định tại khoản 2 Điều 67 của Luật này;[...]”
Chi tiết mức hưởng lương hưu của LĐ nữ và LĐ nam theo quy định mới
Mới đây, chính phủ ban hành nghị định 153/2018/NĐ-CP quy định về điều chỉnh chính sách lương hưu đối với lao động nữ bắt đầu hưởng lương hưu từ ngày 01/1/2018 đến ngày 21/12/2021 có thời gian đóng BHXH từ đủ 20 năm đến 29 năm 6 tháng (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 24 tháng 12 năm 2018.) Dưới đây là nội dung mình đã tổng hợp dựa trên quy định pháp luật về chi tiết mức hưởng BHXH theo quy định mới với lao động nữ và quy định hiện hành với lao động nam. Công thức cần lưu ý: - Tính mức lương hưu = Tỷ lệ hưởng lương hàng tháng x Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH Bảng tổng hợp tỷ lệ hưởng lương hưu theo quy định hiện hành của lao động nam và lao động nữ: LAO ĐỘNG NAM: Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, mức lương hưu hằng tháng của người lao động đủ điều kiện được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội Lao động nam nghỉ hưu vào năm 2018 là 16 năm, năm 2019 là 17 năm, năm 2020 là 18 năm, năm 2021 là 19 năm, từ năm 2022 trở đi là 20 năm để đạt tỷ lệ hưởng lương hưu là 45% Trường hợp nghỉ hưu từ ngày 1/1/2018 -31/12/2018 (sau đó cứ mỗi năm tăng 2%) Tỷ lệ lương hưu được hưởng (%) Số năm đóng BHXH Lao động nam Lao động nữ 45 (mức tối thiểu) 16 15 47 17 16 49 18 17 51 19 18 53 20 19 55 21 20 57 22 21 59 23 22 61 24 23 63 25 24 65 26 25 67 27 26 69 28 27 71 29 28 73 30 29 75 (mức tối đa) 31 trở đi 30 trở đi LAO ĐỘNG NỮ: Theo quy định của nghị định 153/2018/NĐ-CP điều chỉnh chính sách lương hưu đối với lao động nữ bắt đầu hưởng lương hưu từ ngày 01/1/2018 đến ngày 21/12/2021 có thời gian đóng BHXH từ đủ 20 năm đến 29 năm 6 tháng. Trong đó, mức lương hưu theo quy định của Luật BHXH: Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, mức lương hưu hằng tháng của người lao động đủ điều kiện được tính bằng 45% mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội và tương ứng với số năm đóng bảo hiểm xã hội như sau: - Lao động nữ nghỉ hưu từ năm 2018 trở đi là 15 năm. Sau đó cứ thêm mỗi năm, người lao động quy định tại điểm a và điểm b khoản này được tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75%. Khi tính tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng nếu thời gian đóng bảo hiểm xã hội có tháng lẻ từ 01 tháng đến 6 tháng tính là nửa năm; từ 7 tháng đến 11 tháng tính là một năm. Công thức tính mức điều chỉnh theo quy định mới (nghị định 153): - Tính mức điều chỉnh = Mức lương hưu theo quy định Luật BHXH X Tỷ lệ điều chỉnh tương ứng Chú ý: Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH: tạm gọi tắt là A Mức điều chỉnh được tổng hợp như sau: THỜI GIAN ĐÃ ĐÓNG BHXH MỨC ĐIỀU CHỈNH LƯƠNG HƯU THEO TỶ LỆ QUY ĐỊNH TẠI NGHỊ ĐỊNH 153/2018/NĐ-CP 2018 2019 2020 2021 20 năm 55%A + (55%A X 7,27%) 55%A + (55% X 5,45%) 55%A + (55%A X 3,24%) 55%A + (55%A X 1,82%) 20 năm 01 tháng - 20 năm 06 tháng 56%A + (56%A x 7,86%) 56%A + (56%A x 5,89%) 56%A + (56%A x 3,93%) 56%A + (56%A x 1,96%) 20 năm 07 tháng - 21 năm 57%A + (57%A x 8,42%) 57%A + (57%A x 6,32%) 57%A + (57%A x 4,21%) 57%A + (57%A x 2,11%) 21 năm 01 tháng - 21 năm 06 tháng 58%A + (58%A x 8,97%) 58%A + (58%A x 6,72%) 58%A + (58%A x 4,48%) 58%A + (58%A x 2,24%) 21 năm 07 tháng - 22 năm 59%A + (59%A x 9,49%) 59%A + (59%A x 7,12%) 59%A + (59%A x 4,75%) 59%A + (59%A x 2,37%) 22 năm 01 tháng - 22 năm 06 tháng 60%A + (57%A x 10,00%) 60%A + (57%A x 7,12%) 60%A + (57%A x 5,00%) 60%A + (57%A x 2,50%) 22 năm 7 tháng - 23 năm 61%A + (61%A x 10,49%) 61%A + (61% x 7,87%) 61%A + (61%A x 5,25%) 61%A + (61%A x 2,62%) 23 năm 01 tháng - 23 năm 06 tháng 62%A + (62%A x 10,97%) 62%A + (62%A x 8,23%) 62%A + (62%A x 5,48%) 62%A + (62%A x 2,74%) 23 năm 07 tháng - 24 năm 63%A + (63%A x 11,43%) 63%A + (63%A x 8,57%) 63%A + (63%A x 5,71%) 63%A + (63%A x 2,86%) 24 năm 01 tháng - 24 năm 06 tháng 64%A + (64%A x 11,88%) 64%A + (64%A x 8,91%) 64%A + (64%A x 5,94%) 64%A + (64%A x 2,97%) 24 năm 07 tháng - 25 năm 65%A + (65%A x 12,31%) 65%A + (65%A x 9,23%) 65%A + (65%A x 6,15%) 65%A + (65%A x 3,08%) 25 năm 01 tháng - 25 năm 06 tháng 66%A + (66%A x 10,91%) 66%A + (66%A x 8,18%) 66%A + (66%A x 5,45%) 66%A + (66%A x 2,73%) 25 năm 07 tháng - 26 năm 67%A + (67%A x 9,55%) 67%A + (67%A x 7,16%) 67%A + (67%A x 4,78%) 67%A + (67%A x 2,39%) 26 năm 01 tháng – 26 năm 06 tháng 68%A + (68%A x 8,24%) 68%A + (68%A x 6,18%) 68%A + (68%A x 4,12%) 68%A + (68%A x 2,06%) 26 nam 07 tháng - 27 năm 69%A + (69%A x 6,69%) 69%A + (69%A x 5,22%) 69%A + (69%A x 3,48%) 69%A + (69%A x 1,74%) 27 năm 01 tháng - 27 năm 06 tháng 70%A + (70%A x 5,71%) 70%A + (70%A x 4,29%) 70%A + (70%A x 2,86%) 70%A + (70%A x 1,43%) 27 năm 07 tháng - 28 năm 71%A + (71%A x 4,51%) 71%A + (71%A x 3,38%) 71%A + (71%A x 2,25%) 71%A + (71%A x 1,13%) 28 nam 01 tháng - 28 năm 06 tháng 72%A + (72%A x 3,33%) 72%A + (72%A x 2,50%) 72%A + (72%A x 1,67%) 72%A + (72%A x 0,83%) 28 năm 07 tháng - 29 năm 73%A + (73%A x 2,19%) 73%A + (73%A x 1,64%) 73%A + (73%A x 1,10%) 73%A + (73%A x 0,55%) 29 năm 01 tháng - 29 năm 06 tháng 74%A + (74%A x 1,08%) 74%A + (74%A x 0,81%) 74%A + (74%A x 0,54%) 74%A + (74%A x 0,27%) Đối với lao động nữ đã nghỉ hưu trong giai đoạn từ ngày 1/1/2018 đến trước ngày được điều chỉnh lương hưu theo quy định trên được truy lĩnh phần lương hưu được điều chỉnh tăng thêm trong khoảng thời gian từ tháng bắt đầu hưởng lương hưu tới tháng liền kề tháng được điều chỉnh lương hưu./.
Cách tính lương hưu cho lao động nữ
Hỏi: Nhờ Luật sư tính giúp sơ bộ về chế độ cho 1 cán bộ quản lý Cty nghỉ hưu, các chi tiết cụ thể như sau: - Tuổi đời nữ 55 tuổi - Tham gia công tác từ ngày 1/1/1981 - Hệ số hiện nay đang hưởng 6.31 với mức lương của Phó Tổng Giám đốc Cty cổ phần là 30.000.000 đồng/tháng. Đáp: Chào bạn, mình có một số trao đổi như sau: Theo quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội 2014: "Điều 54. Điều kiện hưởng lương hưu 1. Người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, g, h và i khoản 1 Điều 2 của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, khi nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên thì được hưởng lương hưu nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi;" LĐ này đã công tác từ năm 1981, như vậy ban hỗ trợ giả sử người lao động này đóng BH từ năm 1981 đến nay, không có gián đoạn. Như vậy, số năm đóng BHXH là 37 năm. + Đối với mức lương hưu hằng tháng: Theo quy định tại Điều 56 Luật Bảo hiểm xã hội 2014: "2. Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, mức lương hưu hằng tháng của người lao động đủ điều kiện quy định tại Điều 54 của Luật này được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội quy định tại Điều 62 của Luật này và tương ứng với số năm đóng bảo hiểm xã hội như sau: ... b) Lao động nữ nghỉ hưu từ năm 2018 trở đi là 15 năm. Sau đó cứ thêm mỗi năm, người lao động quy định tại điểm a và điểm b khoản này được tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75%." Như vậy: 37 năm = 15 năm + 23 năm = 45% + 2%*23 = 91% Kết quả 91% lớn hơn mức tối đa 75%. Do đó, lao động nữ này được nhận lương hưu hằng tháng theo mức tối đa là 75% mức bình quân lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 15 năm cuối trước khi nghỉ hưu (xác định theo điểm đ Khoản 1 Điều 62). + Đối với trợ cấp một lần khi nghỉ hưu theo Điều 58 Luật này: "Điều 58. Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu 1. Người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội cao hơn số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75% thì khi nghỉ hưu, ngoài lương hưu còn được hưởng trợ cấp một lần. 2. Mức trợ cấp một lần được tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội cao hơn số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75%, cứ mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội thì được tính bằng 0,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội." Công thức tính là: mức 75% = 45% + 2%*15, do đó, số năm cao hơn số năm tương ứng với tỷ lệ lương hưu 75% là 8 năm (23 năm - 15 năm) Do đó, số trợ cấp một lần là : 8*0.5 = 4 tháng mức bình quân tiền lương đóng BHXH. Chị liên hệ với cơ quan bảo hiểm để được hướng dẫn rõ hơn chị nha.
Lương hưu được tính cụ thể như thế nào theo Luật Bảo hiểm xã hội 2014 từ ngày 01/01/2018
Theo quy định hiện nay, người lao động đóng bảo hiểm xã hội 15 năm được hưởng lương hưu bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH. Sau khi đạt tỷ lệ 45%, cứ mỗi năm đóng BHXH, người lao động nữ được tính thêm 3%, còn người lao động nam được tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75%. Tuy nhiên, theo cách tính lương hưu mới quy định tại khoản 2 Điều 56 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 thì đối với lao động nữ nghỉ hưu từ năm 2018 trở đi là 15 năm; đối với lao động nam nghỉ hưu vào năm 2018 là 16 năm, năm 2019 là 17 năm, năm 2020 là 18 năm, năm 2021 là 19 năm, từ năm 2022 trở đi là 20 năm đóng bảo hiểm xã hội được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội. Sau đó, cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội được tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75%. Với việc thay đổi cách tính này, người lao động nữ đủ 55 tuổi nghỉ hưu, thay vì chỉ cần có đủ 25 năm đóng bảo hiểm xã hội là được hưởng tỷ lệ tối đa 75% như hiện nay, thì từ năm 2018 trở đi phải có đủ 30 năm đóng bảo hiểm xã hội mới được hưởng tối đa 75%. Với cách tính như trên, từ năm thứ 16 trở đi thay vì được cộng 3% như trước đây, lao động nữ chỉ được cộng 2%, có nghĩa là lao động nữ sẽ bị hụt mất 10% tổng quỹ tiền lương hưu. Lao động nam nghỉ hưu năm 2018 phải đủ 31 năm đóng BHXH, nghỉ năm 2019 phải có đủ 32 năm, nghỉ năm 2020 phải có đủ 33 năm, nghỉ năm 2021 phải đủ 34 năm và nghỉ từ năm 2022 trở đi phải đủ 35 năm đóng BHXH mới được hưởng tỷ lệ tối đa là 75% (so với trước năm 2018 thì chỉ cần có đủ 30 năm đóng BHXH là được hưởng tỷ lệ tối đa 75%). Như vậy, để hưởng lương hưu ở mức tối đa là 75%, cả nam và nữ phải kéo dài thời gian làm việc thêm 5 năm so với hiện hành.