Phân chia nhà đất khi người nhận thừa kế mất giấy khai sinh
Mọi người cho mình hỏi trường hợp chị của mình muốn làm thủ tục cho nhà cho mình thì cần thủ tục gì khi hai chị em nhận thừa kế nhà từ cha mẹ nhưng chưa làm thủ tục gì cả từ khi bố mẹ mất 2 năm trước và giờ hai chị em đã mất giấy khai sinh. Mình xin cảm ơn.
Xin hỏi về xử lý tài sản thừa kế là nhà đất?
Cho tôi hỏi Ông bà ngoại tôi có 8 người con Ông đã mất năm 2013 và không để lại di chúc 1 người con đã mất từ năm 1997 không có gia đình 1 người con mất sau ông 50 ngày đã có gia đình Hiện tại bà không còn minh mẫn và đang ở cùng người con gái út 2 ông bà có 1 mảnh đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (2 người cùng đứng tên) Khi ông bà còn khỏe mạnh có đứng ra bảo lãnh 1 khoản vay cho người cháu nội là con của người con trai đầu Đầu năm 2020 người này đã lấy giấy ra từ ngân hàng nhưng khi các cô (5 cô là con gái ruột của ông bà) cần xem để làm các thủ tục thừa kế thì người này và bố của anh ta là con trai lớn của ông bà nhất quyết không chịu hợp tác Vậy cho tôi hỏi có biện pháp nào để can thiệp nhằm mục đích lấy lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lại từ người cháu nội và bố của anh ta hay không Nếu không lấy lại được giấy thì anh ta và bố của anh có thể cầm cố thế chấp hay chuyển nhượng cho người khác được hay không. Xin chân thành cảm ơn
Thủ tục thừa kế trong trường hợp di sản chưa có GCN quyền sử dụng đất
Ngày nay, khi nói đến những loại tài sản trong khối di sản người quá cố để lại thừa kế thì đất đai được xem là một trong những đối tượng phổ biến. Câu hỏi đặt ra, trường hợp di sản chưa có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì thủ tục thừa kế giải quyết như thế nào? Khi đất chưa được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có nghĩa là quyền sử dụng mảnh đất chưa được pháp luật công nhận. Do đó, trường hợp cá nhân chế để lại di sản là đất đai nhưng chưa có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì về mặt pháp lý, pháp luật chưa thừa nhận quyền sử dụng đất này là tài sản của người để lại thừa kế nên chưa xác định được đây có phải là di sản thừa kế hay không. Tuy nhiên, việc phân chia thừa kế đối với mảnh đất chỉ đặt ra khi xác định được đây là di sản thừa kế. Vì vậy, khi di sản thừa kế là mảnh đất chưa có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trước hết, những người có quyền thừa kế đối với mảnh đất dù là có hay không tranh chấp về thừa kế đối với quyền sử dụng đất vẫn phải đưa ra yêu cầu để tòa có thể phân chia di sản thừa kế đối với mảnh đất: - Nếu có tranh chấp giữa những người thừa kế thì các bên có quyền khởi kiện thành một vụ án tranh chấp về thừa kế tài sản lúc này vụ án sẽ thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án theo loại việc: “Tranh chấp về thừa kế tài sản” (theo khoản 5 Điều 26 Bộ luật tố tụng dân sự 2015) - Trường hợp không có tranh cấp giữa những người thừa kế thì các bên phải yêu cầu tòa án xác định quyền sở hữu tài sản là quyền sử dụng đất, vụ việc sẽ thuộc thẩm quyền của Tòa án theo khoản 9 Điều 27 Bộ luật tố tụng dân sự 2015: “Yêu cầu xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản”. Tiếp đó, khi đã có bản án, quyết định của Tòa án, người thừa kế được xác định có phần quyền đối với mảnh đất có quyền yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thừa nhận quyền sử dụng đất của mình và xác lập quyền của người sử dụng đất bằng việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu tương ứng với phần mà nội dung bản án, quyết định của tòa án đã tuyên. Bản án, quyết định của Tòa án là căn cứ để đất chưa có Giấy chứng nhận quyền sử đất được cấp sổ lần đầu cho những người thừa kế. Theo đó, kèm theo hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận, người thừa kế nộp kèm theo bản án, quyết định của Tòa án để làm cơ sở chứng minh cho yêu cầu xin cấp sổ. Quy định trên được ghi nhận tại khoản 3 Điều 100 Luật Đất đai 2013, cụ thể như sau: “3. Hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án, văn bản công nhận kết quả hòa giải thành, quyết định giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã được thi hành thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; trường hợp chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính thì phải thực hiện theo quy định của pháp luật.”
Việt Kiều thừa kế nhà, đất ra sao?
Cho em hỏi là nếu 1 gia đình 2 vợ chồng đều chết, để thừa kế lại cho người con một căn nhà, nhà này nằm trong đất thành phố, nhưng người con này lại là người Việt Nam dịnh (định) cư ở nước ngoài, theo Luật nhà ở và luật đất đai thì người Việt Nam định cư ở nước ngoài chỉ được sỡ hữu nhà đất đối với nhà ở xây trong dự án phát triển nhà ở thương mại, còn đất bình thường thì vì thuộc đối tượng không được sở hữu nhà đất nên chỉ được hưởng phần giá trị của mảnh đất đó. Vậy giờ ai sẽ đứng ra bán phần đất đó để quy ra giá trị à ? vì đất bây giờ 2 vợ chồng đều chết mà người con thì lại không thuộc đối tượng sở hữu nhà, đất ?
Phân chia nhà đất khi người nhận thừa kế mất giấy khai sinh
Mọi người cho mình hỏi trường hợp chị của mình muốn làm thủ tục cho nhà cho mình thì cần thủ tục gì khi hai chị em nhận thừa kế nhà từ cha mẹ nhưng chưa làm thủ tục gì cả từ khi bố mẹ mất 2 năm trước và giờ hai chị em đã mất giấy khai sinh. Mình xin cảm ơn.
Xin hỏi về xử lý tài sản thừa kế là nhà đất?
Cho tôi hỏi Ông bà ngoại tôi có 8 người con Ông đã mất năm 2013 và không để lại di chúc 1 người con đã mất từ năm 1997 không có gia đình 1 người con mất sau ông 50 ngày đã có gia đình Hiện tại bà không còn minh mẫn và đang ở cùng người con gái út 2 ông bà có 1 mảnh đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (2 người cùng đứng tên) Khi ông bà còn khỏe mạnh có đứng ra bảo lãnh 1 khoản vay cho người cháu nội là con của người con trai đầu Đầu năm 2020 người này đã lấy giấy ra từ ngân hàng nhưng khi các cô (5 cô là con gái ruột của ông bà) cần xem để làm các thủ tục thừa kế thì người này và bố của anh ta là con trai lớn của ông bà nhất quyết không chịu hợp tác Vậy cho tôi hỏi có biện pháp nào để can thiệp nhằm mục đích lấy lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lại từ người cháu nội và bố của anh ta hay không Nếu không lấy lại được giấy thì anh ta và bố của anh có thể cầm cố thế chấp hay chuyển nhượng cho người khác được hay không. Xin chân thành cảm ơn
Thủ tục thừa kế trong trường hợp di sản chưa có GCN quyền sử dụng đất
Ngày nay, khi nói đến những loại tài sản trong khối di sản người quá cố để lại thừa kế thì đất đai được xem là một trong những đối tượng phổ biến. Câu hỏi đặt ra, trường hợp di sản chưa có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì thủ tục thừa kế giải quyết như thế nào? Khi đất chưa được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có nghĩa là quyền sử dụng mảnh đất chưa được pháp luật công nhận. Do đó, trường hợp cá nhân chế để lại di sản là đất đai nhưng chưa có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì về mặt pháp lý, pháp luật chưa thừa nhận quyền sử dụng đất này là tài sản của người để lại thừa kế nên chưa xác định được đây có phải là di sản thừa kế hay không. Tuy nhiên, việc phân chia thừa kế đối với mảnh đất chỉ đặt ra khi xác định được đây là di sản thừa kế. Vì vậy, khi di sản thừa kế là mảnh đất chưa có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trước hết, những người có quyền thừa kế đối với mảnh đất dù là có hay không tranh chấp về thừa kế đối với quyền sử dụng đất vẫn phải đưa ra yêu cầu để tòa có thể phân chia di sản thừa kế đối với mảnh đất: - Nếu có tranh chấp giữa những người thừa kế thì các bên có quyền khởi kiện thành một vụ án tranh chấp về thừa kế tài sản lúc này vụ án sẽ thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án theo loại việc: “Tranh chấp về thừa kế tài sản” (theo khoản 5 Điều 26 Bộ luật tố tụng dân sự 2015) - Trường hợp không có tranh cấp giữa những người thừa kế thì các bên phải yêu cầu tòa án xác định quyền sở hữu tài sản là quyền sử dụng đất, vụ việc sẽ thuộc thẩm quyền của Tòa án theo khoản 9 Điều 27 Bộ luật tố tụng dân sự 2015: “Yêu cầu xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản”. Tiếp đó, khi đã có bản án, quyết định của Tòa án, người thừa kế được xác định có phần quyền đối với mảnh đất có quyền yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thừa nhận quyền sử dụng đất của mình và xác lập quyền của người sử dụng đất bằng việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu tương ứng với phần mà nội dung bản án, quyết định của tòa án đã tuyên. Bản án, quyết định của Tòa án là căn cứ để đất chưa có Giấy chứng nhận quyền sử đất được cấp sổ lần đầu cho những người thừa kế. Theo đó, kèm theo hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận, người thừa kế nộp kèm theo bản án, quyết định của Tòa án để làm cơ sở chứng minh cho yêu cầu xin cấp sổ. Quy định trên được ghi nhận tại khoản 3 Điều 100 Luật Đất đai 2013, cụ thể như sau: “3. Hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án, văn bản công nhận kết quả hòa giải thành, quyết định giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã được thi hành thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; trường hợp chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính thì phải thực hiện theo quy định của pháp luật.”
Việt Kiều thừa kế nhà, đất ra sao?
Cho em hỏi là nếu 1 gia đình 2 vợ chồng đều chết, để thừa kế lại cho người con một căn nhà, nhà này nằm trong đất thành phố, nhưng người con này lại là người Việt Nam dịnh (định) cư ở nước ngoài, theo Luật nhà ở và luật đất đai thì người Việt Nam định cư ở nước ngoài chỉ được sỡ hữu nhà đất đối với nhà ở xây trong dự án phát triển nhà ở thương mại, còn đất bình thường thì vì thuộc đối tượng không được sở hữu nhà đất nên chỉ được hưởng phần giá trị của mảnh đất đó. Vậy giờ ai sẽ đứng ra bán phần đất đó để quy ra giá trị à ? vì đất bây giờ 2 vợ chồng đều chết mà người con thì lại không thuộc đối tượng sở hữu nhà, đất ?