Trình tự thủ tục thực hiện giải quyết tố cáo tại cơ quan Trung ương
Đối với trường hợp người dân có đơn tố cáo thì cơ quan Trung ương giải quyết tố cáo như thế nào? Chuẩn bị hồ sơ tố cáo ra sao và đáp ứng điều kiện nào để có thể giải quyết tố cáo tại cơ quan Trung ương? Trình tự thủ tục giải quyết tố cáo tại cơ quan Trung ương Căn cứ Điều 42 Luật Tố cáo 2018 trình tự thực hiện giải quyết tố cáo tại cơ quan Trung ương như sau Bước 1: Thụ lý tố cáo Trước khi thụ lý tố cáo, Bộ, cơ quan ngang bộ (sau đây gọi là Bộ) xác minh hoặc giao cơ quan thanh tra cùng cấp hoặc cơ quan, tổ chức thuộc Bộ xác minh thông tin về người tố cáo và điều kiện thụ lý tố cáo. Trường hợp người tố cáo không cư trú tại địa bàn quản lý hoặc gặp khó khăn trong việc xác minh thì người giải quyết tố cáo có thể ủy quyền cho cơ quan nhà nước ngang cấp hoặc cơ quan nhà nước cấp dưới xác minh thông tin cần thiết phục vụ việc ra quyết định thụ lý tố cáo. Người giải quyết tố cáo ra quyết định thụ lý tố cáo khi có đủ các điều kiện sau: a) Tố cáo được thực hiện theo quy định tại Điều 23 Luật Tố cáo 2018: + Trường hợp tố cáo được thực hiện bằng đơn thì trong đơn tố cáo phải ghi rõ ngày, tháng, năm tố cáo; họ tên, địa chỉ của người tố cáo, cách thức liên hệ với người tố cáo; hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo; người bị tố cáo và các thông tin khác có liên quan. Trường hợp nhiều người cùng tố cáo về cùng một nội dung thì trong đơn tố cáo còn phải ghi rõ họ tên, địa chỉ, cách thức liên hệ với từng người tố cáo; họ tên của người đại diện cho những người tố cáo. Người tố cáo phải ký tên hoặc điểm chỉ vào đơn tố cáo. + Trường hợp người tố cáo đến tố cáo trực tiếp tại Bộ thì người tiếp nhận hướng dẫn người tố cáo viết đơn tố cáo hoặc ghi lại nội dung tố cáo bằng văn bản và yêu cầu người tố cáo ký tên hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản, trong đó ghi rõ nội dung theo quy định tại khoản 1 Điều này. Trường hợp nhiều người cùng tố cáo về cùng một nội dung thì người tiếp nhận hướng dẫn người tố cáo cử đại diện viết đơn tố cáo hoặc ghi lại nội dung tố cáo bằng văn bản và yêu cầu những người tố cáo ký tên hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản. b) Người tố cáo có đủ năng lực hành vi dân sự; trường hợp không có đủ năng lực hành vi dân sự thì phải có người đại diện theo quy định của pháp luật; c) Vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo; d) Nội dung tố cáo có cơ sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật. Trường hợp tố cáo xuất phát từ vụ việc khiếu nại đã được giải quyết đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật nhưng người khiếu nại không đồng ý mà chuyển sang tố cáo người đã giải quyết khiếu nại thì chỉ thụ lý tố cáo khi người tố cáo cung cấp được thông tin, tài liệu, chứng cứ để xác định người giải quyết khiếu nại có hành vi vi phạm pháp luật. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định thụ lý tố cáo, người giải quyết tố cáo có trách nhiệm thông báo cho người tố cáo và thông báo về nội dung tố cáo cho người bị tố cáo biết. Bước 2: Xác minh nội dung tố cáo 1. Bộ, cơ quan ngang Bộ tiến hành xác minh hoặc giao cho cơ quan thanh tra cùng cấp hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác xác minh nội dung tố cáo (gọi chung là người xác minh nội dung tố cáo). Việc giao xác minh nội dung tố cáo phải thực hiện bằng văn bản. 2. Trường hợp người giải quyết tố cáo giao cho cơ quan thanh tra Bộ hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác thuộc Bộ xác minh nội dung tố cáo thì văn bản giao xác minh nội dung tố cáo thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 31 Luật Tố cáo. Thủ trưởng cơ quan thanh tra hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác được giao nhiệm vụ xác minh nội dung tố cáo có trách nhiệm thành lập Tổ xác minh theo quy định. 3. Văn bản giao xác minh nội dung tố cáo có các nội dung chính sau đây: Ngày, tháng, năm giao xác minh; Người được giao xác minh nội dung tố cáo; Họ tên, địa chỉ của người bị tố cáo; tên gọi, trụ sở của cơ quan, tổ chức bị tố cáo; Nội dung cần xác minh; Thời gian tiến hành xác minh; Quyền và trách nhiệm của người được giao xác minh nội dung tố cáo. 4. Người xác minh nội dung tố cáo phải tiến hành các biện pháp cần thiết để thu thập thông tin, tài liệu, làm rõ nội dung tố cáo. Thông tin, tài liệu thu thập phải được ghi chép thành văn bản, khi cần thiết thì lập thành biên bản, được lưu giữ trong hồ sơ vụ việc tố cáo. 5. Trong quá trình xác minh, người xác minh nội dung tố cáo phải tạo điều kiện để người bị tố cáo giải trình, đưa ra các chứng cứ để chứng minh tính đúng, sai của nội dung cần xác minh. 6. Người xác minh nội dung tố cáo được thực hiện các quyền và nghĩa vụ quy định tại các điểm a, b, c, d khoản 1 và các điểm a, b, c khoản 2 Điều 11 của Luật Tố cáo 2018 theo phân công của người giải quyết tố cáo. 7. Kết thúc việc xác minh nội dung tố cáo, người được giao xác minh phải có văn bản báo cáo người giải quyết tố cáo về kết quả xác minh nội dung tố cáo và kiến nghị biện pháp xử lý. Bước 3: Kết luận nội dung tố cáo Bước 4: Xử lý kết luận nội dung tố cáo Thành phần hồ sơ giải quyết tố cáo tại cơ quan Trung ương Theo quy định tại Điều 36 Luật Tố cáo 2018 và Điều 18 Nghị định 31/2019/NĐ-CP Thành phần hồ sơ giải quyết tố cáo tại cơ quan Trung ương (Mẫu ban hành kèm theo Nghị định 31/2019/NĐ-CP) Đơn tố cáo hoặc bản ghi lời tố cáo Yêu cầu điều kiện giải quyết tố cáo tại cơ quan Trung ương Theo quy định tại khoản 1 điều 29 Luật Tố cáo 2018: Người giải quyết tố cáo ra quyết định thụ lý tố cáo khi có đủ các điều kiện sau: Tố cáo được thực hiện theo quy định tại Điều 23 của Luật Tố cáo; Người tố cáo có đủ năng lực hành vi dân sự; trường hợp không có đủ năng lực hành vi dân sự thì phải có người đại diện theo quy định của pháp luật; Vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo; Nội dung tố cáo có cơ sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật. Trường hợp tố cáo xuất phát từ vụ việc khiếu nại đã được giải quyết đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật nhưng người khiếu nại không đồng ý mà chuyển sang tố cáo người đã giải quyết khiếu nại thì chỉ thụ lý tố cáo khi người tố cáo cung cấp được thông tin, tài liệu, chứng cứ để xác định người giải quyết khiếu nại có hành vi vi phạm pháp luật. =>> Trên đây là trình tự thủ tục thực hiện giải quyết tố cáo tại cơ quan Trung ương.
Thủ tục giải quyết chế độ miễn học phí đối với con của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ mới nhất
Hiện nay con của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được hưởng chế độ miễn học phí (kể cả con ruột và con nuôi hợp pháp). Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn thực hiện thủ tục giải quyết chế độ trên. Con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được miễn học phí thế nào? Theo khoản 7 Điều 15 Nghị định 81/2021/NĐ-CP, trẻ em mầm non và học sinh phổ thông, học viên học tại cơ sở giáo dục thường xuyên theo chương trình giáo dục phổ thông là con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ theo quy định tại khoản 2 Điều 6 Nghị định 27/2016/NĐ-CP là một trong những đối tượng được miễn học phí. Theo khoản 2 Điều 6 Nghị định 27/2016/NĐ-CP quy định: Con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được miễn, giảm học phí khi học tại cơ sở giáo dục phổ thông công lập, ngoài công lập theo quy định tại Nghị định 86/2015/NĐ-CP. Như vậy, con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ là đối tượng được miễn học phí từ mầm non đến hết lớp 12. Thủ tục giải quyết chế độ miễn học phí đối với con của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ mới nhất Theo Quyết định 1462/QĐ-BQP năm 2024 của Bộ Quốc phòng, thủ tục giải quyết chế độ miễn học phí đối với con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ khi học tại cơ sở giáo dục phổ thông công lập, ngoài công lập được thực hiện như sau: Trình tự thực hiện: Bước 1: Hạ sĩ quan, binh sĩ làm bản khai đề nghị hưởng chế độ miễn học phí nộp cho cán bộ đại đội, tiểu đoàn hoặc tương đương; Bước 2: Cấp đại đội, tiểu đoàn và tương đương tiếp nhận bản khai, kiểm tra và đề nghị cấp trên trực tiếp; Bước 3: Cấp trung đoàn hoặc tương đương xem xét, cấp Giấy chứng nhận đối tượng được hưởng chế độ miễn học phí. Cách thức thực hiện: Nộp trực tiếp cho đại đội, tiểu đoàn hoặc tương đương (nơi hạ sĩ quan, binh sĩ công tác). - Thành phần hồ sơ: Bản khai đề nghị hưởng chế độ miễn học phí (Mẫu số 02 Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư 13/2024/TT-BQP). https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/danluatfile/2024/07/13/mien-hoc-phi.doc Bản khai đề nghị hưởng chế độ miễn học phí - Số lượng hồ sơ: 01 bộ. - Thời hạn giải quyết: + Cấp đại đội, tiểu đoàn hoặc tương đương: Không quá 01 ngày làm việc; + Cấp trung đoàn hoặc tương đương: Không quá 01 ngày làm việc. - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân. - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: + Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cấp trung đoàn hoặc tương đương; + Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Cấp đại đội, tiểu đoàn hoặc tương đương; + Cơ quan phối hợp: Cơ sở giáo dục mầm non và phổ thông công lập, ngoài công lập. - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận. - Lệ phí: Không. Theo đó, hiện nay thủ tục giải quyết chế độ miễn học phí đối với con của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ mới nhất được thực hiện theo trình tự quy định trên. Thân nhân hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ còn được hưởng chế độ gì? Theo Điều 6 Nghị định 27/2016/NĐ-CP ngoài chế độ miễn học phí đối với con của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ thì thân nhân hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ còn được hưởng những chế độ sau: Thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ (bao gồm: Bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp của vợ hoặc chồng; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ) được trợ cấp khó khăn đột xuất trong các trường hợp sau đây: - Khi nhà ở của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ gặp tai nạn, hoả hoạn, thiên tai dẫn đến bị sập nhà, trôi nhà, cháy nhà hoặc phải di dời chỗ ở hoặc tài sản bị hư hỏng, thiệt hại nặng về kinh tế thì được trợ cấp mức 3.000.000 đồng/suất/lần; - Thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ ốm đau từ 01 tháng trở lên hoặc điều trị 01 lần tại bệnh viện từ 07 ngày trở lên thì được trợ cấp mức 500.000 đồng/thân nhân/lần; - Chế độ trợ cấp khó khăn đột xuất đối với trường hợp nhà ở của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ gặp tai nạn, hoả hoạn, thiên tai được thực hiện không quá 02 lần/năm đối với một hạ sĩ quan, binh sĩ; Chế độ trợ cấp khó khăn đột xuất đối với thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ ốm đau từ 01 tháng trở lên hoặc điều trị 01 lần tại bệnh viện từ 07 ngày trở lên được thực hiện không quá 02 lần/năm đối với mỗi thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ. - Thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ hy sinh, từ trần hoặc mất tích thì được trợ cấp mức 2.000.000 đồng/người. Như vậy, ngoài việc con của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được miễn học phí tại các trường mầm non và giáo dục phổ thông thì thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ còn được hưởng trợ cấp khó khăn đột xuất.
Thủ tục giải quyết vụ án hình sự mà bị can bị cáo là người dưới 18 tuổi
Bất cập thủ tục giải quyết vụ án hình sự mà bị can bị cáo là người dưới 18 tuổi theo pháp luật hiện hành là gì?
Trình tự thủ tục giải quyết vụ việc như thế nào?
xóm nhà em có một con sông nhỏ để mọi người sinh hoạt và sử dụng đi lại,dạo gần đây ông Năm hàng xóm đổ cây xuống gần mé sông cộng vơi nhà bà Hùng đối diện có cây dừa bị nghiêng xuống phía sông gây khó khăn cho việc đi lại của bà con,ba mẹ em cũng bị ảnh hưởng nên không thể bơi thuyền ra được,ba em có xuống nhà ông Năm yêu cầu ông dở bỏ đống cây đó đi,ông Năm bảo vì vướng cây dừa của bà Hùng nên không thể di dời đi được,khi nào bà Hùng đốn cây dừa thì ông mới chuyển đống cây đi được,sau đó ba em cũng đã sang nhà bà Hùng y/c bà giải quyết cây dừa của mình nhưng bà lại bảo ngược lại do vướng đống cây của ông Năm nên không đốn được.Ba mẹ em dự tính sẽ viết đơn gửi lên phường yêu cầu giải quyết nhưng không biết sẽ viết đơn như thế nào..Hi vọng luật sự tư vấn giúp em
Trình tự thủ tục thực hiện giải quyết tố cáo tại cơ quan Trung ương
Đối với trường hợp người dân có đơn tố cáo thì cơ quan Trung ương giải quyết tố cáo như thế nào? Chuẩn bị hồ sơ tố cáo ra sao và đáp ứng điều kiện nào để có thể giải quyết tố cáo tại cơ quan Trung ương? Trình tự thủ tục giải quyết tố cáo tại cơ quan Trung ương Căn cứ Điều 42 Luật Tố cáo 2018 trình tự thực hiện giải quyết tố cáo tại cơ quan Trung ương như sau Bước 1: Thụ lý tố cáo Trước khi thụ lý tố cáo, Bộ, cơ quan ngang bộ (sau đây gọi là Bộ) xác minh hoặc giao cơ quan thanh tra cùng cấp hoặc cơ quan, tổ chức thuộc Bộ xác minh thông tin về người tố cáo và điều kiện thụ lý tố cáo. Trường hợp người tố cáo không cư trú tại địa bàn quản lý hoặc gặp khó khăn trong việc xác minh thì người giải quyết tố cáo có thể ủy quyền cho cơ quan nhà nước ngang cấp hoặc cơ quan nhà nước cấp dưới xác minh thông tin cần thiết phục vụ việc ra quyết định thụ lý tố cáo. Người giải quyết tố cáo ra quyết định thụ lý tố cáo khi có đủ các điều kiện sau: a) Tố cáo được thực hiện theo quy định tại Điều 23 Luật Tố cáo 2018: + Trường hợp tố cáo được thực hiện bằng đơn thì trong đơn tố cáo phải ghi rõ ngày, tháng, năm tố cáo; họ tên, địa chỉ của người tố cáo, cách thức liên hệ với người tố cáo; hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo; người bị tố cáo và các thông tin khác có liên quan. Trường hợp nhiều người cùng tố cáo về cùng một nội dung thì trong đơn tố cáo còn phải ghi rõ họ tên, địa chỉ, cách thức liên hệ với từng người tố cáo; họ tên của người đại diện cho những người tố cáo. Người tố cáo phải ký tên hoặc điểm chỉ vào đơn tố cáo. + Trường hợp người tố cáo đến tố cáo trực tiếp tại Bộ thì người tiếp nhận hướng dẫn người tố cáo viết đơn tố cáo hoặc ghi lại nội dung tố cáo bằng văn bản và yêu cầu người tố cáo ký tên hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản, trong đó ghi rõ nội dung theo quy định tại khoản 1 Điều này. Trường hợp nhiều người cùng tố cáo về cùng một nội dung thì người tiếp nhận hướng dẫn người tố cáo cử đại diện viết đơn tố cáo hoặc ghi lại nội dung tố cáo bằng văn bản và yêu cầu những người tố cáo ký tên hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản. b) Người tố cáo có đủ năng lực hành vi dân sự; trường hợp không có đủ năng lực hành vi dân sự thì phải có người đại diện theo quy định của pháp luật; c) Vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo; d) Nội dung tố cáo có cơ sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật. Trường hợp tố cáo xuất phát từ vụ việc khiếu nại đã được giải quyết đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật nhưng người khiếu nại không đồng ý mà chuyển sang tố cáo người đã giải quyết khiếu nại thì chỉ thụ lý tố cáo khi người tố cáo cung cấp được thông tin, tài liệu, chứng cứ để xác định người giải quyết khiếu nại có hành vi vi phạm pháp luật. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định thụ lý tố cáo, người giải quyết tố cáo có trách nhiệm thông báo cho người tố cáo và thông báo về nội dung tố cáo cho người bị tố cáo biết. Bước 2: Xác minh nội dung tố cáo 1. Bộ, cơ quan ngang Bộ tiến hành xác minh hoặc giao cho cơ quan thanh tra cùng cấp hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác xác minh nội dung tố cáo (gọi chung là người xác minh nội dung tố cáo). Việc giao xác minh nội dung tố cáo phải thực hiện bằng văn bản. 2. Trường hợp người giải quyết tố cáo giao cho cơ quan thanh tra Bộ hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác thuộc Bộ xác minh nội dung tố cáo thì văn bản giao xác minh nội dung tố cáo thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 31 Luật Tố cáo. Thủ trưởng cơ quan thanh tra hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác được giao nhiệm vụ xác minh nội dung tố cáo có trách nhiệm thành lập Tổ xác minh theo quy định. 3. Văn bản giao xác minh nội dung tố cáo có các nội dung chính sau đây: Ngày, tháng, năm giao xác minh; Người được giao xác minh nội dung tố cáo; Họ tên, địa chỉ của người bị tố cáo; tên gọi, trụ sở của cơ quan, tổ chức bị tố cáo; Nội dung cần xác minh; Thời gian tiến hành xác minh; Quyền và trách nhiệm của người được giao xác minh nội dung tố cáo. 4. Người xác minh nội dung tố cáo phải tiến hành các biện pháp cần thiết để thu thập thông tin, tài liệu, làm rõ nội dung tố cáo. Thông tin, tài liệu thu thập phải được ghi chép thành văn bản, khi cần thiết thì lập thành biên bản, được lưu giữ trong hồ sơ vụ việc tố cáo. 5. Trong quá trình xác minh, người xác minh nội dung tố cáo phải tạo điều kiện để người bị tố cáo giải trình, đưa ra các chứng cứ để chứng minh tính đúng, sai của nội dung cần xác minh. 6. Người xác minh nội dung tố cáo được thực hiện các quyền và nghĩa vụ quy định tại các điểm a, b, c, d khoản 1 và các điểm a, b, c khoản 2 Điều 11 của Luật Tố cáo 2018 theo phân công của người giải quyết tố cáo. 7. Kết thúc việc xác minh nội dung tố cáo, người được giao xác minh phải có văn bản báo cáo người giải quyết tố cáo về kết quả xác minh nội dung tố cáo và kiến nghị biện pháp xử lý. Bước 3: Kết luận nội dung tố cáo Bước 4: Xử lý kết luận nội dung tố cáo Thành phần hồ sơ giải quyết tố cáo tại cơ quan Trung ương Theo quy định tại Điều 36 Luật Tố cáo 2018 và Điều 18 Nghị định 31/2019/NĐ-CP Thành phần hồ sơ giải quyết tố cáo tại cơ quan Trung ương (Mẫu ban hành kèm theo Nghị định 31/2019/NĐ-CP) Đơn tố cáo hoặc bản ghi lời tố cáo Yêu cầu điều kiện giải quyết tố cáo tại cơ quan Trung ương Theo quy định tại khoản 1 điều 29 Luật Tố cáo 2018: Người giải quyết tố cáo ra quyết định thụ lý tố cáo khi có đủ các điều kiện sau: Tố cáo được thực hiện theo quy định tại Điều 23 của Luật Tố cáo; Người tố cáo có đủ năng lực hành vi dân sự; trường hợp không có đủ năng lực hành vi dân sự thì phải có người đại diện theo quy định của pháp luật; Vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo; Nội dung tố cáo có cơ sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật. Trường hợp tố cáo xuất phát từ vụ việc khiếu nại đã được giải quyết đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật nhưng người khiếu nại không đồng ý mà chuyển sang tố cáo người đã giải quyết khiếu nại thì chỉ thụ lý tố cáo khi người tố cáo cung cấp được thông tin, tài liệu, chứng cứ để xác định người giải quyết khiếu nại có hành vi vi phạm pháp luật. =>> Trên đây là trình tự thủ tục thực hiện giải quyết tố cáo tại cơ quan Trung ương.
Thủ tục giải quyết chế độ miễn học phí đối với con của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ mới nhất
Hiện nay con của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được hưởng chế độ miễn học phí (kể cả con ruột và con nuôi hợp pháp). Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn thực hiện thủ tục giải quyết chế độ trên. Con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được miễn học phí thế nào? Theo khoản 7 Điều 15 Nghị định 81/2021/NĐ-CP, trẻ em mầm non và học sinh phổ thông, học viên học tại cơ sở giáo dục thường xuyên theo chương trình giáo dục phổ thông là con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ theo quy định tại khoản 2 Điều 6 Nghị định 27/2016/NĐ-CP là một trong những đối tượng được miễn học phí. Theo khoản 2 Điều 6 Nghị định 27/2016/NĐ-CP quy định: Con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được miễn, giảm học phí khi học tại cơ sở giáo dục phổ thông công lập, ngoài công lập theo quy định tại Nghị định 86/2015/NĐ-CP. Như vậy, con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ là đối tượng được miễn học phí từ mầm non đến hết lớp 12. Thủ tục giải quyết chế độ miễn học phí đối với con của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ mới nhất Theo Quyết định 1462/QĐ-BQP năm 2024 của Bộ Quốc phòng, thủ tục giải quyết chế độ miễn học phí đối với con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ khi học tại cơ sở giáo dục phổ thông công lập, ngoài công lập được thực hiện như sau: Trình tự thực hiện: Bước 1: Hạ sĩ quan, binh sĩ làm bản khai đề nghị hưởng chế độ miễn học phí nộp cho cán bộ đại đội, tiểu đoàn hoặc tương đương; Bước 2: Cấp đại đội, tiểu đoàn và tương đương tiếp nhận bản khai, kiểm tra và đề nghị cấp trên trực tiếp; Bước 3: Cấp trung đoàn hoặc tương đương xem xét, cấp Giấy chứng nhận đối tượng được hưởng chế độ miễn học phí. Cách thức thực hiện: Nộp trực tiếp cho đại đội, tiểu đoàn hoặc tương đương (nơi hạ sĩ quan, binh sĩ công tác). - Thành phần hồ sơ: Bản khai đề nghị hưởng chế độ miễn học phí (Mẫu số 02 Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư 13/2024/TT-BQP). https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/danluatfile/2024/07/13/mien-hoc-phi.doc Bản khai đề nghị hưởng chế độ miễn học phí - Số lượng hồ sơ: 01 bộ. - Thời hạn giải quyết: + Cấp đại đội, tiểu đoàn hoặc tương đương: Không quá 01 ngày làm việc; + Cấp trung đoàn hoặc tương đương: Không quá 01 ngày làm việc. - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân. - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: + Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cấp trung đoàn hoặc tương đương; + Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Cấp đại đội, tiểu đoàn hoặc tương đương; + Cơ quan phối hợp: Cơ sở giáo dục mầm non và phổ thông công lập, ngoài công lập. - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận. - Lệ phí: Không. Theo đó, hiện nay thủ tục giải quyết chế độ miễn học phí đối với con của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ mới nhất được thực hiện theo trình tự quy định trên. Thân nhân hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ còn được hưởng chế độ gì? Theo Điều 6 Nghị định 27/2016/NĐ-CP ngoài chế độ miễn học phí đối với con của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ thì thân nhân hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ còn được hưởng những chế độ sau: Thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ (bao gồm: Bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp của vợ hoặc chồng; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ) được trợ cấp khó khăn đột xuất trong các trường hợp sau đây: - Khi nhà ở của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ gặp tai nạn, hoả hoạn, thiên tai dẫn đến bị sập nhà, trôi nhà, cháy nhà hoặc phải di dời chỗ ở hoặc tài sản bị hư hỏng, thiệt hại nặng về kinh tế thì được trợ cấp mức 3.000.000 đồng/suất/lần; - Thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ ốm đau từ 01 tháng trở lên hoặc điều trị 01 lần tại bệnh viện từ 07 ngày trở lên thì được trợ cấp mức 500.000 đồng/thân nhân/lần; - Chế độ trợ cấp khó khăn đột xuất đối với trường hợp nhà ở của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ gặp tai nạn, hoả hoạn, thiên tai được thực hiện không quá 02 lần/năm đối với một hạ sĩ quan, binh sĩ; Chế độ trợ cấp khó khăn đột xuất đối với thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ ốm đau từ 01 tháng trở lên hoặc điều trị 01 lần tại bệnh viện từ 07 ngày trở lên được thực hiện không quá 02 lần/năm đối với mỗi thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ. - Thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ hy sinh, từ trần hoặc mất tích thì được trợ cấp mức 2.000.000 đồng/người. Như vậy, ngoài việc con của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được miễn học phí tại các trường mầm non và giáo dục phổ thông thì thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ còn được hưởng trợ cấp khó khăn đột xuất.
Thủ tục giải quyết vụ án hình sự mà bị can bị cáo là người dưới 18 tuổi
Bất cập thủ tục giải quyết vụ án hình sự mà bị can bị cáo là người dưới 18 tuổi theo pháp luật hiện hành là gì?
Trình tự thủ tục giải quyết vụ việc như thế nào?
xóm nhà em có một con sông nhỏ để mọi người sinh hoạt và sử dụng đi lại,dạo gần đây ông Năm hàng xóm đổ cây xuống gần mé sông cộng vơi nhà bà Hùng đối diện có cây dừa bị nghiêng xuống phía sông gây khó khăn cho việc đi lại của bà con,ba mẹ em cũng bị ảnh hưởng nên không thể bơi thuyền ra được,ba em có xuống nhà ông Năm yêu cầu ông dở bỏ đống cây đó đi,ông Năm bảo vì vướng cây dừa của bà Hùng nên không thể di dời đi được,khi nào bà Hùng đốn cây dừa thì ông mới chuyển đống cây đi được,sau đó ba em cũng đã sang nhà bà Hùng y/c bà giải quyết cây dừa của mình nhưng bà lại bảo ngược lại do vướng đống cây của ông Năm nên không đốn được.Ba mẹ em dự tính sẽ viết đơn gửi lên phường yêu cầu giải quyết nhưng không biết sẽ viết đơn như thế nào..Hi vọng luật sự tư vấn giúp em