Thủ tục công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt từ ngày 1/7/2025
Luật Lưu trữ 2024 có xuất hiện khái niệm mới về tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt. Cùng tìm hiểu thủ tục công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt tại Luật Lưu trữ 2024 qua bài viết dưới đây nhé! (1) Tài liệu nào được xem là tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt? Tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt là các tài liệu đáp ứng một trong số các tiêu chí về nội dung và hình thức, xuất xứ được quy định chi tiết tại Luật lưu trữ 2024. Cụ thể, theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 38 Luật lưu trữ 2024, tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt phải đáp ứng được một trong số các tiêu chí về nội dung và hình thức, xuất xứ sau đây: Tiêu chí về nội dung: - Phản ánh lịch sử hình thành và phát triển của quốc gia, dân tộc, của ngành, lĩnh vực - Quá trình hình thành, xác lập và thực thi chủ quyền lãnh thổ Việt Nam, biên giới quốc gia - Công trình khoa học, sản phẩm tiêu biểu của ngành, lĩnh vực - Thân thế, sự nghiệp và đóng góp của cá nhân, gia đình, dòng họ tiêu biểu - Tài liệu lưu trữ khác có tầm quan trọng đặc biệt đối với quốc gia, dân tộc hoặc thế giới Tiêu chí về hình thức, xuất xứ: - Phương pháp, kỹ thuật trình bày đặc sắc, có tính thẩm mỹ và nghệ thuật - Đặc trưng, điển hình của thời kỳ lịch sử - Hình thành trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt về thời gian, địa điểm hoặc tác giả Qua các tiêu chí nghiêm ngặt kể trên, có thể thấy tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt là những tài liệu mang trong mình những giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học độc đáo và hiếm có. Chúng không chỉ là những bằng chứng về quá khứ mà còn là nguồn tài liệu quý báu để nghiên cứu, học tập và tham khảo. Việc xác định và bảo quản tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt là một nhiệm vụ quan trọng, góp phần bảo tồn di sản văn hóa dân tộc và phục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. (2) Thủ tục công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt Theo quy định tại khoản 1 Điều 39 Luật lưu trữ 2024, người đứng đầu cơ quan, tổ chức; người đứng đầu lưu trữ lịch sử và cá nhân, gia đình, dòng họ, cộng đồng là người lập hồ sơ đề nghị công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt đối với tài liệu lưu trữ thuộc thẩm quyền mà mình quản lý, sở hữu. Theo đó, hồ sơ đề nghị công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt bao gồm các thành phần sau: - Văn bản đề nghị công nhận - Bản thuyết minh tài liệu lưu trữ - Bản sao hoặc ảnh chụp tài liệu lưu trữ thể hiện được các thông tin cơ bản của tài liệu - Tư liệu, tài liệu khác chứng minh giá trị đặc biệt của tài liệu lưu trữ (nếu có) Tuy nhiên cần lưu ý, các tài liệu đang có tranh chấp về quyền sở hữu, quyền quản lý sẽ không được xem xét hồ sơ đề nghị công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt. Sau khi hoàn thành việc lập hồ sơ, người lập hồ sơ căn cứ vào tính chất của tài liệu lưu trữ và nộp cho người có thẩm quyền công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt theo quy định tại khoản 4 Điều 39 Luật lưu trữ 2024, cụ thể: - Bộ trưởng Bộ Nội vụ công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt đối với tài liệu lưu trữ đang lưu trữ tại lưu trữ lịch sử và tài liệu lưu trữ của Bộ, ngành, cơ quan trung ương, doanh nghiệp nhà nước do Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ quyết định thành lập; đơn vị sự nghiệp công lập thuộc cơ quan, tổ chức ở trung ương do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt đối với tài liệu lưu trữ tư và tài liệu lưu trữ của cơ quan, tổ chức thuộc địa bàn quản lý, trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản này. Lưu ý, nếu tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt thuộc một trong các trường hợp sau đây thì người có thẩm quyền công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt có quyền ra quyết định hủy bỏ việc công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt đó: - Phát hiện hồ sơ đề nghị công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt không khách quan, trung thực; - Tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt không còn đáp ứng tiêu chí tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt quy định tại khoản 1 Điều 38 Luật lưu trữ 2024 Nếu đã được công nhận là tài liệu có giá trị đặc biệt, những tài liệu lưu trữ này sẽ được lưu trữ dự phòng; được thống kê và ưu tiên tổ chức sử dụng, phát huy giá trị. Luật lưu trữ 2024 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/7/2025.
Trình tự, thủ tục công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt
Việc công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt là một quy trình quan trọng nhằm bảo vệ và phát huy giá trị của các tài liệu. Luật Lưu trữ 2024 đã đưa ra các tiêu chí cụ thể về nội dung, hình thức, xuất xứ để xác định tài liệu có giá trị đặc biệt. 1. Tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt Căn cứ Điều 38 Luật Lưu trữ 2024 thì tài liệu có giá trị đặc biệt khi đáp ứng một trong các tiêu chí về nội dung và một trong các tiêu chí về hình thức, xuất xứ như sau: (1) Tiêu chí về nội dung bao gồm: - Phản ánh lịch sử hình thành và phát triển của quốc gia, dân tộc, của ngành, lĩnh vực; - Quá trình hình thành, xác lập và thực thi chủ quyền lãnh thổ Việt Nam, biên giới quốc gia; - Công trình khoa học, sản phẩm tiêu biểu của ngành, lĩnh vực; - Thân thế, sự nghiệp và đóng góp của cá nhân, gia đình, dòng họ tiêu biểu; - Tài liệu lưu trữ khác có tầm quan trọng đặc biệt đối với quốc gia, dân tộc hoặc thế giới. (3) Tiêu chí về hình thức, xuất xứ bao gồm: - Phương pháp, kỹ thuật trình bày đặc sắc, có tính thẩm mỹ và nghệ thuật; - Đặc trưng, điển hình của thời kỳ lịch sử; - Hình thành trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt về thời gian, địa điểm hoặc tác giả. Bên cạnh đó, tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt được lưu trữ dự phòng; được thống kê và ưu tiên tổ chức sử dụng, phát huy giá trị. 2. Trình tự, thủ tục công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt Căn cứ Điều 39 Luật Lưu trữ 2024 thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức; người đứng đầu lưu trữ lịch sử và cá nhân, gia đình, dòng họ, cộng đồng lập hồ sơ đề nghị công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt đối với tài liệu lưu trữ thuộc thẩm quyền quản lý, sở hữu. Trong đó, hồ sơ đề nghị công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt bao gồm: - Văn bản đề nghị công nhận; - Bản thuyết minh tài liệu lưu trữ; - Bản sao hoặc ảnh chụp tài liệu lưu trữ thể hiện được các thông tin cơ bản của tài liệu; - Tư liệu, tài liệu khác chứng minh giá trị đặc biệt của tài liệu lưu trữ (nếu có). Lưu ý: Không xem xét hồ sơ đề nghị công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt trong trường hợp đang tranh chấp về quyền sở hữu, quyền quản lý. Đối với thẩm quyền công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt được quy định như sau: - Bộ trưởng Bộ Nội vụ công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt đối với tài liệu lưu trữ đang lưu trữ tại lưu trữ lịch sử và tài liệu lưu trữ của Bộ, ngành, cơ quan trung ương, doanh nghiệp nhà nước do Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ quyết định thành lập; đơn vị sự nghiệp công lập thuộc cơ quan, tổ chức ở trung ương do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập; - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt đối với tài liệu lưu trữ tư và tài liệu lưu trữ của cơ quan, tổ chức thuộc địa bàn quản lý, trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản này. 3. Chính sách của Nhà nước về lưu trữ Theo Điều 5 Luật Lưu trữ 2024 quy định các chính sách về lưu trữ như sau: - Xây dựng nền lưu trữ Việt Nam hiện đại, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, hiện đại hóa nền hành chính, phục vụ Nhân dân. - Bảo đảm các điều kiện cần thiết cho lưu trữ. Ưu tiên nguồn vốn đầu tư công và nguồn lực khác để hiện đại hóa lưu trữ, bảo đảm an toàn, toàn vẹn và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ. - Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực lưu trữ chuyên nghiệp, phục vụ; đào tạo, xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực lưu trữ; thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao thực hiện hoạt động lưu trữ. - Xây dựng xã hội lưu trữ, khuyến khích tổ chức, cá nhân, gia đình, dòng họ, cộng đồng bảo vệ, bảo quản và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ tư. - Xã hội hóa lưu trữ; tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân trong nước đầu tư, kinh doanh dịch vụ lưu trữ. Khuyến khích tổ chức, cá nhân tài trợ, tham gia các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ. - Tăng cường hội nhập và hợp tác quốc tế toàn diện về lưu trữ. Như vậy, chính sách của Nhà nước về lưu trữ không chỉ đảm bảo sự an toàn và toàn vẹn của tài liệu mà còn hướng tới việc hiện đại hóa hệ thống lưu trữ, xây dựng một xã hội lưu trữ toàn diện, khuyến khích sự tham gia của cộng đồng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ. Điều này không chỉ góp phần giữ gìn di sản văn hóa và lịch sử, mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành lưu trữ trong bối cảnh hội nhập và hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng.
Xin hỏi về thủ tục để công nhận lối đi chung
Nhà e có mua 1 thửa đất nằm ở ngỏ cụt k có lối đi và thổ cư ạ. Hiện tại vào nhà e thì phải qua đất của 2 hộ khác. Hiện tại cả 3 hộ đã thống nhất để ra miếng đất khoảng 2m để làm lối đi chung thì thủ tục làm như thế nào ạ? Sau khi làm xong thì bên cơ quan địa chính có điều chỉnh lại sơ đồ đất trong sổ của 3 hộ không ạ? E xin cám ơn.
Thủ tục công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt từ ngày 1/7/2025
Luật Lưu trữ 2024 có xuất hiện khái niệm mới về tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt. Cùng tìm hiểu thủ tục công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt tại Luật Lưu trữ 2024 qua bài viết dưới đây nhé! (1) Tài liệu nào được xem là tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt? Tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt là các tài liệu đáp ứng một trong số các tiêu chí về nội dung và hình thức, xuất xứ được quy định chi tiết tại Luật lưu trữ 2024. Cụ thể, theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 38 Luật lưu trữ 2024, tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt phải đáp ứng được một trong số các tiêu chí về nội dung và hình thức, xuất xứ sau đây: Tiêu chí về nội dung: - Phản ánh lịch sử hình thành và phát triển của quốc gia, dân tộc, của ngành, lĩnh vực - Quá trình hình thành, xác lập và thực thi chủ quyền lãnh thổ Việt Nam, biên giới quốc gia - Công trình khoa học, sản phẩm tiêu biểu của ngành, lĩnh vực - Thân thế, sự nghiệp và đóng góp của cá nhân, gia đình, dòng họ tiêu biểu - Tài liệu lưu trữ khác có tầm quan trọng đặc biệt đối với quốc gia, dân tộc hoặc thế giới Tiêu chí về hình thức, xuất xứ: - Phương pháp, kỹ thuật trình bày đặc sắc, có tính thẩm mỹ và nghệ thuật - Đặc trưng, điển hình của thời kỳ lịch sử - Hình thành trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt về thời gian, địa điểm hoặc tác giả Qua các tiêu chí nghiêm ngặt kể trên, có thể thấy tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt là những tài liệu mang trong mình những giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học độc đáo và hiếm có. Chúng không chỉ là những bằng chứng về quá khứ mà còn là nguồn tài liệu quý báu để nghiên cứu, học tập và tham khảo. Việc xác định và bảo quản tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt là một nhiệm vụ quan trọng, góp phần bảo tồn di sản văn hóa dân tộc và phục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. (2) Thủ tục công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt Theo quy định tại khoản 1 Điều 39 Luật lưu trữ 2024, người đứng đầu cơ quan, tổ chức; người đứng đầu lưu trữ lịch sử và cá nhân, gia đình, dòng họ, cộng đồng là người lập hồ sơ đề nghị công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt đối với tài liệu lưu trữ thuộc thẩm quyền mà mình quản lý, sở hữu. Theo đó, hồ sơ đề nghị công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt bao gồm các thành phần sau: - Văn bản đề nghị công nhận - Bản thuyết minh tài liệu lưu trữ - Bản sao hoặc ảnh chụp tài liệu lưu trữ thể hiện được các thông tin cơ bản của tài liệu - Tư liệu, tài liệu khác chứng minh giá trị đặc biệt của tài liệu lưu trữ (nếu có) Tuy nhiên cần lưu ý, các tài liệu đang có tranh chấp về quyền sở hữu, quyền quản lý sẽ không được xem xét hồ sơ đề nghị công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt. Sau khi hoàn thành việc lập hồ sơ, người lập hồ sơ căn cứ vào tính chất của tài liệu lưu trữ và nộp cho người có thẩm quyền công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt theo quy định tại khoản 4 Điều 39 Luật lưu trữ 2024, cụ thể: - Bộ trưởng Bộ Nội vụ công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt đối với tài liệu lưu trữ đang lưu trữ tại lưu trữ lịch sử và tài liệu lưu trữ của Bộ, ngành, cơ quan trung ương, doanh nghiệp nhà nước do Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ quyết định thành lập; đơn vị sự nghiệp công lập thuộc cơ quan, tổ chức ở trung ương do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt đối với tài liệu lưu trữ tư và tài liệu lưu trữ của cơ quan, tổ chức thuộc địa bàn quản lý, trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản này. Lưu ý, nếu tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt thuộc một trong các trường hợp sau đây thì người có thẩm quyền công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt có quyền ra quyết định hủy bỏ việc công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt đó: - Phát hiện hồ sơ đề nghị công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt không khách quan, trung thực; - Tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt không còn đáp ứng tiêu chí tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt quy định tại khoản 1 Điều 38 Luật lưu trữ 2024 Nếu đã được công nhận là tài liệu có giá trị đặc biệt, những tài liệu lưu trữ này sẽ được lưu trữ dự phòng; được thống kê và ưu tiên tổ chức sử dụng, phát huy giá trị. Luật lưu trữ 2024 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/7/2025.
Trình tự, thủ tục công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt
Việc công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt là một quy trình quan trọng nhằm bảo vệ và phát huy giá trị của các tài liệu. Luật Lưu trữ 2024 đã đưa ra các tiêu chí cụ thể về nội dung, hình thức, xuất xứ để xác định tài liệu có giá trị đặc biệt. 1. Tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt Căn cứ Điều 38 Luật Lưu trữ 2024 thì tài liệu có giá trị đặc biệt khi đáp ứng một trong các tiêu chí về nội dung và một trong các tiêu chí về hình thức, xuất xứ như sau: (1) Tiêu chí về nội dung bao gồm: - Phản ánh lịch sử hình thành và phát triển của quốc gia, dân tộc, của ngành, lĩnh vực; - Quá trình hình thành, xác lập và thực thi chủ quyền lãnh thổ Việt Nam, biên giới quốc gia; - Công trình khoa học, sản phẩm tiêu biểu của ngành, lĩnh vực; - Thân thế, sự nghiệp và đóng góp của cá nhân, gia đình, dòng họ tiêu biểu; - Tài liệu lưu trữ khác có tầm quan trọng đặc biệt đối với quốc gia, dân tộc hoặc thế giới. (3) Tiêu chí về hình thức, xuất xứ bao gồm: - Phương pháp, kỹ thuật trình bày đặc sắc, có tính thẩm mỹ và nghệ thuật; - Đặc trưng, điển hình của thời kỳ lịch sử; - Hình thành trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt về thời gian, địa điểm hoặc tác giả. Bên cạnh đó, tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt được lưu trữ dự phòng; được thống kê và ưu tiên tổ chức sử dụng, phát huy giá trị. 2. Trình tự, thủ tục công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt Căn cứ Điều 39 Luật Lưu trữ 2024 thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức; người đứng đầu lưu trữ lịch sử và cá nhân, gia đình, dòng họ, cộng đồng lập hồ sơ đề nghị công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt đối với tài liệu lưu trữ thuộc thẩm quyền quản lý, sở hữu. Trong đó, hồ sơ đề nghị công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt bao gồm: - Văn bản đề nghị công nhận; - Bản thuyết minh tài liệu lưu trữ; - Bản sao hoặc ảnh chụp tài liệu lưu trữ thể hiện được các thông tin cơ bản của tài liệu; - Tư liệu, tài liệu khác chứng minh giá trị đặc biệt của tài liệu lưu trữ (nếu có). Lưu ý: Không xem xét hồ sơ đề nghị công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt trong trường hợp đang tranh chấp về quyền sở hữu, quyền quản lý. Đối với thẩm quyền công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt được quy định như sau: - Bộ trưởng Bộ Nội vụ công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt đối với tài liệu lưu trữ đang lưu trữ tại lưu trữ lịch sử và tài liệu lưu trữ của Bộ, ngành, cơ quan trung ương, doanh nghiệp nhà nước do Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ quyết định thành lập; đơn vị sự nghiệp công lập thuộc cơ quan, tổ chức ở trung ương do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập; - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công nhận tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt đối với tài liệu lưu trữ tư và tài liệu lưu trữ của cơ quan, tổ chức thuộc địa bàn quản lý, trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản này. 3. Chính sách của Nhà nước về lưu trữ Theo Điều 5 Luật Lưu trữ 2024 quy định các chính sách về lưu trữ như sau: - Xây dựng nền lưu trữ Việt Nam hiện đại, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, hiện đại hóa nền hành chính, phục vụ Nhân dân. - Bảo đảm các điều kiện cần thiết cho lưu trữ. Ưu tiên nguồn vốn đầu tư công và nguồn lực khác để hiện đại hóa lưu trữ, bảo đảm an toàn, toàn vẹn và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ. - Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực lưu trữ chuyên nghiệp, phục vụ; đào tạo, xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực lưu trữ; thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao thực hiện hoạt động lưu trữ. - Xây dựng xã hội lưu trữ, khuyến khích tổ chức, cá nhân, gia đình, dòng họ, cộng đồng bảo vệ, bảo quản và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ tư. - Xã hội hóa lưu trữ; tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân trong nước đầu tư, kinh doanh dịch vụ lưu trữ. Khuyến khích tổ chức, cá nhân tài trợ, tham gia các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ. - Tăng cường hội nhập và hợp tác quốc tế toàn diện về lưu trữ. Như vậy, chính sách của Nhà nước về lưu trữ không chỉ đảm bảo sự an toàn và toàn vẹn của tài liệu mà còn hướng tới việc hiện đại hóa hệ thống lưu trữ, xây dựng một xã hội lưu trữ toàn diện, khuyến khích sự tham gia của cộng đồng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ. Điều này không chỉ góp phần giữ gìn di sản văn hóa và lịch sử, mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành lưu trữ trong bối cảnh hội nhập và hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng.
Xin hỏi về thủ tục để công nhận lối đi chung
Nhà e có mua 1 thửa đất nằm ở ngỏ cụt k có lối đi và thổ cư ạ. Hiện tại vào nhà e thì phải qua đất của 2 hộ khác. Hiện tại cả 3 hộ đã thống nhất để ra miếng đất khoảng 2m để làm lối đi chung thì thủ tục làm như thế nào ạ? Sau khi làm xong thì bên cơ quan địa chính có điều chỉnh lại sơ đồ đất trong sổ của 3 hộ không ạ? E xin cám ơn.