Cơ sở xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo Thỏa ước Madrid?
Cơ sở nào xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu đăng ký quốc tế theo Thỏa ước Madrid? Thỏa ước Madrid là gì? Thỏa ước Madrid có tổng cộng bao nhiêu Điều? Thỏa ước Madrid là gì? Thỏa ước Madrid có tổng cộng bao nhiêu Điều? “Thỏa ước Madrid” là Thỏa ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu năm 1891, được sửa đổi năm 1979. Thỏa ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu có tất cả 18 Điều, cụ thể gồm: Điều 1. Thành lập Liên hiệp đặc biệt, nộp đơn đăng ký tại Văn phòng quốc tế, Xác định nước xuất xứ Điều 2. Áp dụng Điều 3 của Công ước Pari " đối xử với một số người như là công dân của nước là thành viên của Liên hiệp đặc biệt". Điều 3. Nội dung của đơn đăng ký quốc tế Điều 3 bis "Sự hạn chế về lãnh thổ" Điều 3 ter . Đề nghị "được bảo hộ" Điều 4. Hiệu lực của việc đăng ký quốc tế Điều 4 bis . Nhãn hiệu đăng ký quốc tế thay thế nhãn hiệu quốc gia đăng ký trước Điều 5. Từ chối bởi Cơ quan quốc gia Điều 5 bis . Tài liệu chứng minh về việc sử dụng hợp pháp một số dấu hiệu cụ thể của nhãn hiệu Điều 5 ter . Bản sao bản đăng bạ quốc tế. Tra cứu trước. Trích lục đăng bạ quốc tế. Điều 6. Thời hạn hiệu lực của nhãn hiệu đăng ký quốc tế. Tính độc lập của đăng ký quốc tế. Kết thúc việc bảo hộ tại nước xuất xứ . Điều 7. Gia hạn hiệu lực đăng ký quốc tế Điều 8. Phí quốc gia, phí quốc tế. Phân chia số thu, Phụ phí, và Phí bổ sung Điều 9. Thay đổi trong đăng bạ quốc gia ảnh hưởng đến đăng ký quốc tế. Giảm danh mục hàng hoá, dịch vụ ghi trong đăng ký quốc tế. Bổ sung vào danh mục đó. Thay thế trong danh mục Điều 9 bis . Chuyển giao nhãn hiệu quốc tế, kế thừa thay đổi tại nước của chủ sở hữu Điều 9 ter . Chuyển giao nhãn hiệu đăng ký quốc tế đối với một phần hàng hoá, dịch vụ hoặc tại một số nước thành viên cụ thể Điều 9 quarter . Cơ quan chung cho một số nước thành viên.Yêu cầu của một số nước thành viên đề nghị được đối xử như một nước thống nhất Điều 10. Hội đồng của Liên hiệp đặc biệt Điều 11. Văn phòng quốc tế Điều 12. Tài chính Điều 13. Thay đổi từ Điều 10 đến 13 Điều 14. Phê chuẩn và tán thành. Có hiệu lực. Tán thành các văn bản trước đó. Áp dụng Điều 24 của Công ước Paris Điều 15. Bãi ước Điều 16. Áp dụng các văn bản sớm hơn Điều 17. Chữ ký, Ngôn ngữ, Nhiệm vụ lưu giữ Điều 18. Điều khoản chuyển tiếp Cơ sở nào xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu đăng ký quốc tế theo Thỏa ước Madrid? Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh (Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009). Dẫn chiếu đến Điều 10 Nghị định 65/2023/NĐ-CP quy định về căn cứ, thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp như sau: - Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu đăng ký quốc tế theo Thỏa ước Madrid và Nghị định thư Madrid được xác lập trên cơ sở chấp nhận bảo hộ của cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp đối với đăng ký quốc tế đó. Tóm lại, quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu đăng ký quốc tế theo Thỏa ước Madrid được xác lập trên cơ sở chấp nhận bảo hộ của cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp đối với đăng ký quốc tế đó.
Xử lý Đơn Madrid có chỉ định Việt Nam đối với nhãn hiệu đáp ứng điều kiện bảo hộ?
Đơn Madrid có chỉ định Việt Nam là gì? Xử lý Đơn Madrid có chỉ định Việt Nam đối với nhãn hiệu đáp ứng điều kiện bảo hộ? Đơn Madrid có chỉ định Việt Nam là gì? Căn cứ tại khoản 1 Điều 25 Nghị định 65/2023/NĐ-CP về Đơn Madrid thì: Đơn Madrid bao gồm Đơn Madrid có nguồn gốc Việt Nam và Đơn Madrid có chỉ định Việt Nam. Đơn Madrid có chỉ định Việt Nam được định nghĩa tại khoản 14 Điều 3 Nghị định 65/2023/NĐ-CP là Đơn Madrid yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam, có nguồn gốc từ các thành viên khác của Thỏa ước Madrid hoặc Nghị định thư Madrid. Ngoài ra, theo quy định tại khoản 5, 12, 13 Điều 3 Nghị định 65/2023/NĐ-CP thì: Thỏa ước Madrid là Thỏa ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu năm 1891, được sửa đổi năm 1979. Đơn Madrid là đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu nộp theo Thỏa ước Madrid hoặc theo Nghị định thư Madrid. Đơn Madrid có nguồn gốc Việt Nam là Đơn Madrid yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu tại các thành viên khác của Thỏa ước Madrid hoặc Nghị định thư Madrid nộp từ Việt Nam. Xử lý Đơn Madrid có chỉ định Việt Nam đối với nhãn hiệu đáp ứng điều kiện bảo hộ? Việc xử lý Đơn Madrid có chỉ định Việt Nam đối với nhãn hiệu đáp ứng điều kiện bảo hộ được quy định tại Điều 27 Nghị định 65/2023/NĐ-CP, cụ thể như sau: - Sau khi nhận được thông báo của Văn phòng quốc tế về Đơn Madrid có chỉ định Việt Nam, cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp tiến hành thẩm định nội dung đơn như đối với đơn đăng ký nhãn hiệu được nộp theo thể thức quốc gia, trừ trường hợp quy định tại các khoản 3 và 10 Điều này. Trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày Văn phòng quốc tế ra thông báo, cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp kết luận về khả năng bảo hộ của nhãn hiệu. - Đối với nhãn hiệu đáp ứng các điều kiện bảo hộ theo quy định của pháp luật Việt Nam, cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp thực hiện các thủ tục sau đây: + Trước khi kết thúc thời hạn 12 tháng nêu tại khoản 1 Điều này, cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp ra quyết định chấp nhận bảo hộ nhãn hiệu đăng ký quốc tế tại Việt Nam, ghi nhận vào Sổ đăng ký quốc gia về sở hữu công nghiệp (Phần Nhãn hiệu đăng ký quốc tế) và gửi cho Văn phòng quốc tế tuyên bố bảo hộ; + Công bố quyết định trên Công báo Sở hữu công nghiệp trong thời hạn 02 tháng kể từ ngày ra quyết định. Lưu ý số 1: Phạm vi (khối lượng) bảo hộ được xác định theo nội dung yêu cầu trong đăng ký quốc tế nhãn hiệu đã được Văn phòng quốc tế ghi nhận và được cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp chấp nhận. Lưu ý số 2: Kể từ ngày đăng ký quốc tế nhãn hiệu được chấp nhận bảo hộ tại Việt Nam, theo yêu cầu của chủ sở hữu nhãn hiệu, cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp cấp giấy xác nhận nhãn hiệu đăng ký quốc tế được bảo hộ tại Việt Nam với điều kiện người yêu cầu nộp phí, lệ phí theo quy định. Lưu ý số 3: Kể từ ngày Đơn Madrid được Văn phòng quốc tế công bố trên Công báo đến trước ngày ra quyết định chấp nhận bảo hộ, hoặc kết thúc 12 tháng kể từ ngày Văn phòng quốc tế thông báo về đơn có chỉ định Việt Nam, tùy thuộc thời điểm nào sớm hơn, nếu người thứ ba có ý kiến đối với Đơn Madrid có chỉ định Việt Nam thì ý kiến này được coi là nguồn thông tin tham khảo trong quá trình xử lý đơn. Tóm lại, việc xử lý Đơn Madrid có chỉ định Việt Nam đối với nhãn hiệu đáp ứng điều kiện bảo hộ như sau: + Trước khi kết thúc thời hạn 12 tháng nêu tại khoản 1 Điều 27 Nghị định 65/2023/NĐ-CP, cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp ra quyết định chấp nhận bảo hộ nhãn hiệu đăng ký quốc tế tại Việt Nam, ghi nhận vào Sổ đăng ký quốc gia về sở hữu công nghiệp (Phần Nhãn hiệu đăng ký quốc tế) và gửi cho Văn phòng quốc tế tuyên bố bảo hộ; + Công bố quyết định trên Công báo Sở hữu công nghiệp trong thời hạn 02 tháng kể từ ngày ra quyết định.
So sánh Nghị định thư Madrid và Thỏa ước Madrid
Hiện nay, việc đăng ký nhãn hiệu quốc tế được thực hiện theo hệ thống Marid, trong đó, bao gồm Nghị định thư Madrid và Thỏa ước Madrid. Cả hai văn bản này đều thiết lập một quy trình hành chính cho phép việc đăng ký thương hiệu ở nhiều quốc gia chỉ thông qua việc sử dụng một đơn đăng ký thương hiệu duy nhất. Tuy nhiên, giữa việc đăng ký nhãn hiệu quốc tế theo Nghị định thư Madrid và Thỏa ước Madrid vẫn có những điểm khác biệt. Hôm nay, mình xin chia sẻ bài viết về những điểm khác biệt giữa 02 văn bản này. Tiêu chí khác biệt Nghị định thư Madrid Thỏa ước Madrid Cơ sở đăng ký Dựa trên đơn đăng ký đã nộp tại nước xuất xứ. - Không bắt buộc phải đợi đến thời điểm nhãn hiệu đó được cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại nước sở tại thì mới có thể làm thủ tục (chỉ cần nộp đơn ở nước sở tại) Dựa trên đơn đăng ký đã nộp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu đã được cấp tại nước xuất xứ. - Nhất thiết phải có Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại nước sở tại trước khi làm thủ tục Thành phần hồ sơ + Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu. + Tờ khai. + Mẫu nhãn hiệu. + Các tài liệu liên quan + Bản sao công chứng giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hoặc đơn đăng ký nhãn hiệu ở nước sở tại. + Giấy ủy quyền nếu thông qua đại diện. + Giấy ủy quyền nếu thông qua đại diện. + Mẫu nhãn giống với mẫu nhãn hiệu đã đăng ký ở nước sở tại; + Bản sao có công chứng giấy đăng ký nhãn hiệu ở nước sở tại + Danh mục hàng hóa, dịch vụ theo đăng ký nhãn hiệu ở nước sở tại. + Đơn đăng ký; Ngôn ngữ nộp đơn Anh, Pháp, Tây Ban Nha Pháp Thời hạn xét nghiệm đơn tối thiểu 18 tháng 12 tháng Thời hạn bảo hộ 10 năm và có thể gia hạn 20 năm và có thể gia hạn Chuyển đổi đơn đăng ký quốc tế thành đơn quốc gia Đơn đăng ký chỉ định tại các quốc gia vẫn có hiệu lực và giữ nguyên ngày chỉ định trong trường hợp đơn đăng ký tại nước xuất xứ bị đình chỉ toàn bộ hoặc một phần danh mục hàng hóa/dịch vụ nếu việc chỉ định được thực hiện trong vòng 03 tháng kể từ ngày nộp đơn tại nước xuất xứ Không quy định về việc chuyển đổi đơn Mức độ phụ thuộc vào Giấy chứng nhận gốc tại nước xuất xứ Không đề cập đến vấn đề này Sẽ bị mất hiệu lực bảo hộ nếu Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại nước xuất xứ bị hủy bỏ vì bất kỳ lý do gì. Cách tính phí chỉ định Phí theo từng nước quy định, hoặc theo quy định chung. Tuy nhiên, phí cho đơn đăng ký theo Nghị định thư cao hơn một chút so với phí cho đơn theo Thỏa ước, mặc dù mức phí này vẫn còn thấp hơn rất nhiều so với việc trực tiếp đệ trình đơn quốc gia. Phí theo quy định chung Số lượng quốc gia có thể lựa chọn chỉ định bảo hộ 81 quốc gia. - 56 quốc gia. Hiện nay, trên thực tế nhiều Nghị định Madrid được ưu tiên lựa chọn hơn (có thể dựa trên các yếu tố so sánh nêu trên). Một vài thông tin xin chia sẻ cùng cả nhà.
Cơ sở xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo Thỏa ước Madrid?
Cơ sở nào xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu đăng ký quốc tế theo Thỏa ước Madrid? Thỏa ước Madrid là gì? Thỏa ước Madrid có tổng cộng bao nhiêu Điều? Thỏa ước Madrid là gì? Thỏa ước Madrid có tổng cộng bao nhiêu Điều? “Thỏa ước Madrid” là Thỏa ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu năm 1891, được sửa đổi năm 1979. Thỏa ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu có tất cả 18 Điều, cụ thể gồm: Điều 1. Thành lập Liên hiệp đặc biệt, nộp đơn đăng ký tại Văn phòng quốc tế, Xác định nước xuất xứ Điều 2. Áp dụng Điều 3 của Công ước Pari " đối xử với một số người như là công dân của nước là thành viên của Liên hiệp đặc biệt". Điều 3. Nội dung của đơn đăng ký quốc tế Điều 3 bis "Sự hạn chế về lãnh thổ" Điều 3 ter . Đề nghị "được bảo hộ" Điều 4. Hiệu lực của việc đăng ký quốc tế Điều 4 bis . Nhãn hiệu đăng ký quốc tế thay thế nhãn hiệu quốc gia đăng ký trước Điều 5. Từ chối bởi Cơ quan quốc gia Điều 5 bis . Tài liệu chứng minh về việc sử dụng hợp pháp một số dấu hiệu cụ thể của nhãn hiệu Điều 5 ter . Bản sao bản đăng bạ quốc tế. Tra cứu trước. Trích lục đăng bạ quốc tế. Điều 6. Thời hạn hiệu lực của nhãn hiệu đăng ký quốc tế. Tính độc lập của đăng ký quốc tế. Kết thúc việc bảo hộ tại nước xuất xứ . Điều 7. Gia hạn hiệu lực đăng ký quốc tế Điều 8. Phí quốc gia, phí quốc tế. Phân chia số thu, Phụ phí, và Phí bổ sung Điều 9. Thay đổi trong đăng bạ quốc gia ảnh hưởng đến đăng ký quốc tế. Giảm danh mục hàng hoá, dịch vụ ghi trong đăng ký quốc tế. Bổ sung vào danh mục đó. Thay thế trong danh mục Điều 9 bis . Chuyển giao nhãn hiệu quốc tế, kế thừa thay đổi tại nước của chủ sở hữu Điều 9 ter . Chuyển giao nhãn hiệu đăng ký quốc tế đối với một phần hàng hoá, dịch vụ hoặc tại một số nước thành viên cụ thể Điều 9 quarter . Cơ quan chung cho một số nước thành viên.Yêu cầu của một số nước thành viên đề nghị được đối xử như một nước thống nhất Điều 10. Hội đồng của Liên hiệp đặc biệt Điều 11. Văn phòng quốc tế Điều 12. Tài chính Điều 13. Thay đổi từ Điều 10 đến 13 Điều 14. Phê chuẩn và tán thành. Có hiệu lực. Tán thành các văn bản trước đó. Áp dụng Điều 24 của Công ước Paris Điều 15. Bãi ước Điều 16. Áp dụng các văn bản sớm hơn Điều 17. Chữ ký, Ngôn ngữ, Nhiệm vụ lưu giữ Điều 18. Điều khoản chuyển tiếp Cơ sở nào xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu đăng ký quốc tế theo Thỏa ước Madrid? Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh (Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009). Dẫn chiếu đến Điều 10 Nghị định 65/2023/NĐ-CP quy định về căn cứ, thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp như sau: - Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu đăng ký quốc tế theo Thỏa ước Madrid và Nghị định thư Madrid được xác lập trên cơ sở chấp nhận bảo hộ của cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp đối với đăng ký quốc tế đó. Tóm lại, quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu đăng ký quốc tế theo Thỏa ước Madrid được xác lập trên cơ sở chấp nhận bảo hộ của cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp đối với đăng ký quốc tế đó.
Xử lý Đơn Madrid có chỉ định Việt Nam đối với nhãn hiệu đáp ứng điều kiện bảo hộ?
Đơn Madrid có chỉ định Việt Nam là gì? Xử lý Đơn Madrid có chỉ định Việt Nam đối với nhãn hiệu đáp ứng điều kiện bảo hộ? Đơn Madrid có chỉ định Việt Nam là gì? Căn cứ tại khoản 1 Điều 25 Nghị định 65/2023/NĐ-CP về Đơn Madrid thì: Đơn Madrid bao gồm Đơn Madrid có nguồn gốc Việt Nam và Đơn Madrid có chỉ định Việt Nam. Đơn Madrid có chỉ định Việt Nam được định nghĩa tại khoản 14 Điều 3 Nghị định 65/2023/NĐ-CP là Đơn Madrid yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam, có nguồn gốc từ các thành viên khác của Thỏa ước Madrid hoặc Nghị định thư Madrid. Ngoài ra, theo quy định tại khoản 5, 12, 13 Điều 3 Nghị định 65/2023/NĐ-CP thì: Thỏa ước Madrid là Thỏa ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu năm 1891, được sửa đổi năm 1979. Đơn Madrid là đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu nộp theo Thỏa ước Madrid hoặc theo Nghị định thư Madrid. Đơn Madrid có nguồn gốc Việt Nam là Đơn Madrid yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu tại các thành viên khác của Thỏa ước Madrid hoặc Nghị định thư Madrid nộp từ Việt Nam. Xử lý Đơn Madrid có chỉ định Việt Nam đối với nhãn hiệu đáp ứng điều kiện bảo hộ? Việc xử lý Đơn Madrid có chỉ định Việt Nam đối với nhãn hiệu đáp ứng điều kiện bảo hộ được quy định tại Điều 27 Nghị định 65/2023/NĐ-CP, cụ thể như sau: - Sau khi nhận được thông báo của Văn phòng quốc tế về Đơn Madrid có chỉ định Việt Nam, cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp tiến hành thẩm định nội dung đơn như đối với đơn đăng ký nhãn hiệu được nộp theo thể thức quốc gia, trừ trường hợp quy định tại các khoản 3 và 10 Điều này. Trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày Văn phòng quốc tế ra thông báo, cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp kết luận về khả năng bảo hộ của nhãn hiệu. - Đối với nhãn hiệu đáp ứng các điều kiện bảo hộ theo quy định của pháp luật Việt Nam, cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp thực hiện các thủ tục sau đây: + Trước khi kết thúc thời hạn 12 tháng nêu tại khoản 1 Điều này, cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp ra quyết định chấp nhận bảo hộ nhãn hiệu đăng ký quốc tế tại Việt Nam, ghi nhận vào Sổ đăng ký quốc gia về sở hữu công nghiệp (Phần Nhãn hiệu đăng ký quốc tế) và gửi cho Văn phòng quốc tế tuyên bố bảo hộ; + Công bố quyết định trên Công báo Sở hữu công nghiệp trong thời hạn 02 tháng kể từ ngày ra quyết định. Lưu ý số 1: Phạm vi (khối lượng) bảo hộ được xác định theo nội dung yêu cầu trong đăng ký quốc tế nhãn hiệu đã được Văn phòng quốc tế ghi nhận và được cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp chấp nhận. Lưu ý số 2: Kể từ ngày đăng ký quốc tế nhãn hiệu được chấp nhận bảo hộ tại Việt Nam, theo yêu cầu của chủ sở hữu nhãn hiệu, cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp cấp giấy xác nhận nhãn hiệu đăng ký quốc tế được bảo hộ tại Việt Nam với điều kiện người yêu cầu nộp phí, lệ phí theo quy định. Lưu ý số 3: Kể từ ngày Đơn Madrid được Văn phòng quốc tế công bố trên Công báo đến trước ngày ra quyết định chấp nhận bảo hộ, hoặc kết thúc 12 tháng kể từ ngày Văn phòng quốc tế thông báo về đơn có chỉ định Việt Nam, tùy thuộc thời điểm nào sớm hơn, nếu người thứ ba có ý kiến đối với Đơn Madrid có chỉ định Việt Nam thì ý kiến này được coi là nguồn thông tin tham khảo trong quá trình xử lý đơn. Tóm lại, việc xử lý Đơn Madrid có chỉ định Việt Nam đối với nhãn hiệu đáp ứng điều kiện bảo hộ như sau: + Trước khi kết thúc thời hạn 12 tháng nêu tại khoản 1 Điều 27 Nghị định 65/2023/NĐ-CP, cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp ra quyết định chấp nhận bảo hộ nhãn hiệu đăng ký quốc tế tại Việt Nam, ghi nhận vào Sổ đăng ký quốc gia về sở hữu công nghiệp (Phần Nhãn hiệu đăng ký quốc tế) và gửi cho Văn phòng quốc tế tuyên bố bảo hộ; + Công bố quyết định trên Công báo Sở hữu công nghiệp trong thời hạn 02 tháng kể từ ngày ra quyết định.
So sánh Nghị định thư Madrid và Thỏa ước Madrid
Hiện nay, việc đăng ký nhãn hiệu quốc tế được thực hiện theo hệ thống Marid, trong đó, bao gồm Nghị định thư Madrid và Thỏa ước Madrid. Cả hai văn bản này đều thiết lập một quy trình hành chính cho phép việc đăng ký thương hiệu ở nhiều quốc gia chỉ thông qua việc sử dụng một đơn đăng ký thương hiệu duy nhất. Tuy nhiên, giữa việc đăng ký nhãn hiệu quốc tế theo Nghị định thư Madrid và Thỏa ước Madrid vẫn có những điểm khác biệt. Hôm nay, mình xin chia sẻ bài viết về những điểm khác biệt giữa 02 văn bản này. Tiêu chí khác biệt Nghị định thư Madrid Thỏa ước Madrid Cơ sở đăng ký Dựa trên đơn đăng ký đã nộp tại nước xuất xứ. - Không bắt buộc phải đợi đến thời điểm nhãn hiệu đó được cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại nước sở tại thì mới có thể làm thủ tục (chỉ cần nộp đơn ở nước sở tại) Dựa trên đơn đăng ký đã nộp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu đã được cấp tại nước xuất xứ. - Nhất thiết phải có Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại nước sở tại trước khi làm thủ tục Thành phần hồ sơ + Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu. + Tờ khai. + Mẫu nhãn hiệu. + Các tài liệu liên quan + Bản sao công chứng giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hoặc đơn đăng ký nhãn hiệu ở nước sở tại. + Giấy ủy quyền nếu thông qua đại diện. + Giấy ủy quyền nếu thông qua đại diện. + Mẫu nhãn giống với mẫu nhãn hiệu đã đăng ký ở nước sở tại; + Bản sao có công chứng giấy đăng ký nhãn hiệu ở nước sở tại + Danh mục hàng hóa, dịch vụ theo đăng ký nhãn hiệu ở nước sở tại. + Đơn đăng ký; Ngôn ngữ nộp đơn Anh, Pháp, Tây Ban Nha Pháp Thời hạn xét nghiệm đơn tối thiểu 18 tháng 12 tháng Thời hạn bảo hộ 10 năm và có thể gia hạn 20 năm và có thể gia hạn Chuyển đổi đơn đăng ký quốc tế thành đơn quốc gia Đơn đăng ký chỉ định tại các quốc gia vẫn có hiệu lực và giữ nguyên ngày chỉ định trong trường hợp đơn đăng ký tại nước xuất xứ bị đình chỉ toàn bộ hoặc một phần danh mục hàng hóa/dịch vụ nếu việc chỉ định được thực hiện trong vòng 03 tháng kể từ ngày nộp đơn tại nước xuất xứ Không quy định về việc chuyển đổi đơn Mức độ phụ thuộc vào Giấy chứng nhận gốc tại nước xuất xứ Không đề cập đến vấn đề này Sẽ bị mất hiệu lực bảo hộ nếu Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại nước xuất xứ bị hủy bỏ vì bất kỳ lý do gì. Cách tính phí chỉ định Phí theo từng nước quy định, hoặc theo quy định chung. Tuy nhiên, phí cho đơn đăng ký theo Nghị định thư cao hơn một chút so với phí cho đơn theo Thỏa ước, mặc dù mức phí này vẫn còn thấp hơn rất nhiều so với việc trực tiếp đệ trình đơn quốc gia. Phí theo quy định chung Số lượng quốc gia có thể lựa chọn chỉ định bảo hộ 81 quốc gia. - 56 quốc gia. Hiện nay, trên thực tế nhiều Nghị định Madrid được ưu tiên lựa chọn hơn (có thể dựa trên các yếu tố so sánh nêu trên). Một vài thông tin xin chia sẻ cùng cả nhà.