Ly hôn khi khó xác định được tài sản
ông A và bà B kết hôn năm 2005 ( có con chung là K 12 tuổi); ông A có vợ cũ là C ( đã ly hôn trước năm 2005 có con chung là H (con trai, 19 tuổi)); Nay 2019 ông A đệ đơn lên tòa án để ly hôn với B(bà B không hề biết gì về vấn đề này), Sau khi nhận thông báo thụ lý bà B đã biết và xác định được lý do ly hôn là ông A về sống với vợ cụ là C. Nay muốn ly hôn với bà B và muốn tòa án giải quyết toàn bộ về vấn đề tài sản và con cái; về Tài sản: được biết hầu như đều đứng tên bà vợ cũ là C Sau khi kết hôn bà B có sắm sửa và xây thêm phòng (đều có hóa đơn và biên lai thanh toán đều đứng tên bà B) và nhà trên diện tích đất và nhà được cho là GCN-QSDĐ thuộc bà C (bà B không hề biết QSDĐ thuộc bà C). Nay ly hôn cả 2 ông bà muốn giải quyết theo hướng thuận tình ly hôn. do bà B từ lúc kết hôn đã nghỉ và không có việc làm. (được ông A chu cấp tiền chi tiêu 2-3 triệu đồng / tháng). Nên thỏa thuận con sẽ do ông A nuôi. Về tài sản thì vẫn chưa thể tính và thỏa thuận được. Vậy em muốn hỏi anh/chị nên giải quyết vấn đề này như thế nào để bà B có 1 chút tài sản, đền bù nào đó. Đến nay: ông A (50 tuổi), bà B (38 tuổi), bà C (48 tuổi).
Quy định về thỏa thuận tài sản riêng của vợ chồng trước hôn nhân
Ngoài chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định, Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 còn quy định về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận được quy định như sau: Các nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ chồng Vợ, chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập. Vợ, chồng có nghĩa vụ bảo đảm điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình. Việc thực hiện quyền, nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng mà xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, chồng, gia đình và của người khác thì phải bồi thường. Khi hai bên kết hôn và lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận, điều 47 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 quy định như sau: Trong trường hợp hai bên kết hôn lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thì thỏa thuận này phải được lập trước khi kết hôn, bằng hình thức văn bản có công chứng hoặc chứng thực. Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận được xác lập kể từ ngày đăng ký kết hôn. Nội dung trong thỏa thuận về chế độ tài sản vợ chồng cần phải có những nội dung cơ bản như sau: Tài sản được xác định là tài sản chung, tài sản riêng của vợ, chồng; Quyền, nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung, tài sản riêng và giao dịch có liên quan; tài sản để bảo đảm nhu cầu thiết yếu của gia đình; Điều kiện, thủ tục và nguyên tắc phân chia tài sản khi chấm dứt chế độ tài sản; Nội dung khác có liên quan. Vợ chồng có thể xác định tài sản chung, tài sản riêng trong thỏa thuận tài sản theo một trong các cách sau đây: Tài sản giữa vợ và chồng bao gồm tài sản chung và tài sản riêng của vợ, chồng; Giữa vợ và chồng không có tài sản riêng của vợ, chồng mà tất cả tài sản do vợ, chồng có được trước khi kết hôn hoặc trong thời kỳ hôn nhân đều thuộc tài sản chung; Giữa vợ và chồng không có tài sản chung mà tất cả tài sản do vợ, chồng có được trước khi kết hôn và trong thời kỳ hôn nhân đều thuộc sở hữu riêng của người có được tài sản đó; Xác định theo thỏa thuận khác của vợ chồng. Hệ quả pháp lý của việc áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận: Áp dụng chế độ tài sản theo Luật định sẽ khiến cho tài sản của vợ chồng không còn là tài sản chung hợp nhất (theo quy định của pháp luật). Theo đó, vợ chồng có tài sản riêng và mỗi người phải tự chịu trách nhiệm với các giao dịch liên quan đến tài sản riêng đó. Điều này đồng nghĩa với việc, vợ hoặc chồng có quyền tự quyết định, định đoạt đối với tài sản riêng của mình
Ly hôn khi khó xác định được tài sản
ông A và bà B kết hôn năm 2005 ( có con chung là K 12 tuổi); ông A có vợ cũ là C ( đã ly hôn trước năm 2005 có con chung là H (con trai, 19 tuổi)); Nay 2019 ông A đệ đơn lên tòa án để ly hôn với B(bà B không hề biết gì về vấn đề này), Sau khi nhận thông báo thụ lý bà B đã biết và xác định được lý do ly hôn là ông A về sống với vợ cụ là C. Nay muốn ly hôn với bà B và muốn tòa án giải quyết toàn bộ về vấn đề tài sản và con cái; về Tài sản: được biết hầu như đều đứng tên bà vợ cũ là C Sau khi kết hôn bà B có sắm sửa và xây thêm phòng (đều có hóa đơn và biên lai thanh toán đều đứng tên bà B) và nhà trên diện tích đất và nhà được cho là GCN-QSDĐ thuộc bà C (bà B không hề biết QSDĐ thuộc bà C). Nay ly hôn cả 2 ông bà muốn giải quyết theo hướng thuận tình ly hôn. do bà B từ lúc kết hôn đã nghỉ và không có việc làm. (được ông A chu cấp tiền chi tiêu 2-3 triệu đồng / tháng). Nên thỏa thuận con sẽ do ông A nuôi. Về tài sản thì vẫn chưa thể tính và thỏa thuận được. Vậy em muốn hỏi anh/chị nên giải quyết vấn đề này như thế nào để bà B có 1 chút tài sản, đền bù nào đó. Đến nay: ông A (50 tuổi), bà B (38 tuổi), bà C (48 tuổi).
Quy định về thỏa thuận tài sản riêng của vợ chồng trước hôn nhân
Ngoài chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định, Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 còn quy định về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận được quy định như sau: Các nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ chồng Vợ, chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập. Vợ, chồng có nghĩa vụ bảo đảm điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình. Việc thực hiện quyền, nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng mà xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, chồng, gia đình và của người khác thì phải bồi thường. Khi hai bên kết hôn và lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận, điều 47 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 quy định như sau: Trong trường hợp hai bên kết hôn lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thì thỏa thuận này phải được lập trước khi kết hôn, bằng hình thức văn bản có công chứng hoặc chứng thực. Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận được xác lập kể từ ngày đăng ký kết hôn. Nội dung trong thỏa thuận về chế độ tài sản vợ chồng cần phải có những nội dung cơ bản như sau: Tài sản được xác định là tài sản chung, tài sản riêng của vợ, chồng; Quyền, nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung, tài sản riêng và giao dịch có liên quan; tài sản để bảo đảm nhu cầu thiết yếu của gia đình; Điều kiện, thủ tục và nguyên tắc phân chia tài sản khi chấm dứt chế độ tài sản; Nội dung khác có liên quan. Vợ chồng có thể xác định tài sản chung, tài sản riêng trong thỏa thuận tài sản theo một trong các cách sau đây: Tài sản giữa vợ và chồng bao gồm tài sản chung và tài sản riêng của vợ, chồng; Giữa vợ và chồng không có tài sản riêng của vợ, chồng mà tất cả tài sản do vợ, chồng có được trước khi kết hôn hoặc trong thời kỳ hôn nhân đều thuộc tài sản chung; Giữa vợ và chồng không có tài sản chung mà tất cả tài sản do vợ, chồng có được trước khi kết hôn và trong thời kỳ hôn nhân đều thuộc sở hữu riêng của người có được tài sản đó; Xác định theo thỏa thuận khác của vợ chồng. Hệ quả pháp lý của việc áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận: Áp dụng chế độ tài sản theo Luật định sẽ khiến cho tài sản của vợ chồng không còn là tài sản chung hợp nhất (theo quy định của pháp luật). Theo đó, vợ chồng có tài sản riêng và mỗi người phải tự chịu trách nhiệm với các giao dịch liên quan đến tài sản riêng đó. Điều này đồng nghĩa với việc, vợ hoặc chồng có quyền tự quyết định, định đoạt đối với tài sản riêng của mình