Giữ CCCD khi đến liên hệ công tác có vi phạm pháp luật hay không
Giữ CCCD khi đến liên hệ công tác có vi phạm pháp luật hay không?
Lợi ích của thẻ CCCD: Xác thực vân tay phát hiện người trục lợi BHXH
Trước khi thẻ CCCD gắn chíp ra đời thì người dân khi đi rút tiền BHXH thất nghiệp, lương hưu trí thì ngoài việc cần nộp giấy tờ theo hồ sơ mà cơ quan BHXH địa phương yêu cầu thêm CMND hiện nay được thay bằng CCCD gắn chíp. Thực trạng làm giả giấy tờ trục lợi bảo hiểm Do giấy CMND không được tích hợp vân tay điện tử và các thông tin trên dữ liệu điện tử thì hiện trạng trục lợi BHXH do người dân làm giấy CMND giả để nhận tiền. Thì từ ngày đẩy mạnh việc tích hợp thẻ CCCD gắn chíp vào BHXH, BHYT, thẻ ngân hàng,... Hiện nay khi đi nhận tiền BHXH thì cơ quan BHXH sẽ yêu cầu xác thực vân tay người làm hồ sơ rút bảo hiểm một lần, Bảo hiểm xã hội tỉnh Bình Dương phát hiện 3 người dùng căn cước gắn chip giả suýt trục lợi bảo hiểm hơn 200 triệu đồng. Thí điểm trắc sinh vân tay từ CCCD cho người rút BHXH Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân đi khám chữa bệnh, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đã đề xuất với Chính phủ triển khai thí điểm, đồng thời tích cực phối hợp với Bộ Công an áp dụng công nghệ xác thực sinh trắc vân tay trên căn cước công dân (CCCD) gắn chíp dựa trên cơ sở dữ liệu Quốc gia về dân cư trong khám chữa bệnh BHYT. Công nghệ mới thí điểm tại một số bệnh viện và bảo hiểm xã hội tuyến cơ sở đã đem lại những hiệu quả ban đầu. Đặc biệt là tại Bình Dương khi cơ quan bảo hiểm tại đây thực hiện rất tốt việc thí điểm, đã giảm thời gian kiểm duyệt hồ sơ xét BHXH xuống, chính xác người được hưởng bảo hiểm hơn và cũng phát hiện những thành phần vi phạm pháp luật. Cụ thể, thiết bị chuyên dụng sinh trắc vân tay do Bảo hiểm xã hội Việt Nam cung cấp, đặt tại quầy tiếp nhận hồ sơ của cơ quan bảo hiểm tỉnh. Khi người dân đến làm thủ tục sẽ được hướng dẫn qua quầy sinh trắc riêng. Cán bộ tiếp nhận đối chiếu và thực hiện sinh trắc vân tay trên CCCD gắn chíp. Nếu đúng danh tính, người dân được chuyển sang quầy tiếp nhận hồ sơ để làm thủ tục. Tội trục lợi bảo hiểm thì bị xử lý ra sao? Căn cứ Điều 213 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi bởi Bộ luật Hình sự 2017) quy định tội gian lận trong kinh doanh bảo hiểm có khung hình sự xử lý cá nhân vi phạm tội trục lợi bảo hiểm như sau: - Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây chiếm đoạt tiền bảo hiểm từ 20 triệu đồng đến dưới 100 triệu đồng hoặc gây thiệt hại từ 50 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng, nếu không thuộc trường hợp quy định tại các điều 174, 353 và 355 Bộ luật Hình sự 2015, thì bị phạt tiền từ 30 triệu đồng đến 100 triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm: + Thông đồng với người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm để giải quyết bồi thường bảo hiểm, trả tiền bảo hiểm trái pháp luật. + Giả mạo tài liệu, cố ý làm sai lệch thông tin để từ chối bồi thường, trả tiền bảo hiểm khi sự kiện bảo hiểm đã xảy ra. + Giả mạo tài liệu, cố ý làm sai lệch thông tin trong hồ sơ yêu cầu bồi thường, trả tiền bảo hiểm. + Tự gây thiệt hại về tài sản, sức khỏe của mình để hưởng quyền lợi bảo hiểm, trừ trường hợp luật có quy định khác - Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 100 triệu đồng đến 300 triệu đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 03 năm: + Có tổ chức. + Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt. + Chiếm đoạt số tiền bảo hiểm từ 100 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng. + Gây thiệt hại từ 200 triệu đồng đến dưới 01 tỷ đồng. + Tái phạm nguy hiểm. - Phạt tù từ 03 năm đến 07 năm: + Chiếm đoạt số tiền bảo hiểm 500 triệu đồng trở lên. + Gây thiệt hại 01 tỷ đồng trở lên. - Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm. Ngoài ra, theo điểm b khoản 4 Điều 10 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định người sử dụng thẻ CCCD giả sẽ bị phạt từ 04 triệu đến 06 triệu đồng, nếu mức độ vi phạm nghiêm trọng hơn có thể bị truy cứu hình sự từ 2 năm đến 07 năm tù.
Yêu cầu tích hợp việc chi trả lương, trợ cấp thất nghiệp vào thẻ CCCD
Đây là nội dung tại Thông báo 238/TB-VPCP năm 2023 được Văn phòng Chính phủ ban hành ngày 22/6/2023 tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số Quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến 2030. Theo đó, để đẩy mạnh ứng dụng VNeID và tiện ích của thẻ CCCD gắn chip trong phục vụ chuyển đổi số Quốc gia, Chính phủ yêu cầu thực hiện: (1) Tích hợp chi trả lương hưu, trợ cấp thất nghiệp vào thẻ CCCD NHNN Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, Bộ LĐTBXH, Bộ Y tế, Bảo hiểm xã hội Việt Nam và các cơ quan có liên quan nghiên cứu, tích hợp thông tin tài khoản khách hàng qua thẻ CCCD gắn chip, ứng dụng VNelD để phục vụ chi trả lương hưu, trợ cấp an sinh xã hội, thất nghiệp, thiên tai, bệnh dịch,... thanh toán không dùng tiền mặt. (2) Triển khai giao kết hợp đồng trên Trục phát triển hợp đồng điện tử Việt Nam - Nghiên cứu, hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật về quản lý hoạt động thương mại điện tử phù hợp với dự án Luật được ban hành theo hướng tích hợp, ứng dụng thẻ CCCD gắn chip, ứng dụng tài khoản định danh điện tử, khai thác Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư thúc đẩy thương mại điện tử, quản lý thuế. - Phối hợp với Bộ Công an triển khai ngay việc tích hợp tài khoản định danh điện tử, ứng dụng thẻ CCCD gắn chip hoặc dữ liệu dân cư để xác thực chủ thể của hoạt động thương mại điện tử tham gia giao kết hợp đồng trên Trục phát triển hợp đồng điện tử Việt Nam. - Quản trị, vận hành, bảo đảm ổn định Trục phát triển hợp đồng điện tử Việt Nam. Bộ Công an hỗ trợ việc tích hợp tài khoản định danh điện tử để cung cấp dịch vụ xác thực điện tử. (3) Hoàn thiện cơ sở dữ liệu về tình hình người lao động đang bị mất việc, tìm việc - Đẩy nhanh tiến độ cập nhật, hoàn thiện Cơ sở dữ liệu về an sinh xã hội, kết nối, xác thực Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư phục vụ công tác quản lý nhà nước theo đúng quy định pháp luật. - Chủ trì, phối hợp với Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bộ Công an và các cơ quan liên quan nghiên cứu có phương án cụ thể để quản lý di biến động về người lao động tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao. - Tình hình người lao động bị mất việc làm, người đang có nhu cầu tìm kiếm việc làm; trợ giúp khi cần thiết cho người lao động hưởng các lợi ích chính đáng theo quy định của pháp luật một cách nhanh chóng, kịp thời. (4) Đẩy mạnh ứng dụng VNeID từng bước thay thế việc cung cấp giấy tờ - Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương trong tích hợp, xác thực, hiển thị các thông tin, giấy tờ cá nhân trên ứng dụng VNelD, từng bước thay thế việc cung cấp các giấy tờ cá nhân trong thực hiện các giao dịch, thủ tục hành chính. Tiếp tục hoàn thiện ứng dụng VNelD, đa dạng hóa các tiện ích và truyền thông để người dân thuận tiện tham gia sử dụng. - Rà soát, đánh giá việc triển khai phần mềm dịch vụ công liên thông, khắc phục các tồn tại, bảo đảm kết nối thông suốt, cập nhật, đồng bộ trạng thái hồ sơ với hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của địa phương. - Hướng dẫn các Bộ, cơ quan, địa phương trong việc khai thác, trích xuất dữ liệu công dân do Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư chia sẻ với Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tỉnh tại thời điểm giải quyết thủ tục hành chính, bảo đảm đúng thẩm quyền, phạm vi khai thác dữ liệu và tuân thủ quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân. Xem thêm Thông báo 238/TB-VPCP năm 2023 ban hành ngày 22/6/2023.
Tính đến 2023 đã có hơn 79,5 triệu thẻ CCCD gắn chip điện tử được cấp
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo 169/TB-VPCP năm 2023 ngày 05/5/2023 Kết luận của Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ tại Phiên họp thứ tư ngày 19/4/2023 Theo đó, kết quả đạt được trong quá trình cải cách thủ tục hành chính thì Bộ Công an đã cấp hơn 79,5 triệu thể CCCD gắn chip điện tử và các số liệu đáng chú ý khác như sau: (1) Kết quả đạt được trong thực hiện cải cách TTHC - Nhận thức và hành động về CCHC, nhất là cải cách TTHC, chuyển đổi số có sự lan tỏa ở các cấp, các ngành, các địa phương, nhất là người đứng đầu. Nhìn chung các bộ, ngành, địa phương đã thực hiện tốt phương châm: Cải cách TTHC gắn với chuyên đối số, lấy con người là trung tâm, cải cách đóng vai trò dẫn dắt, công nghệ hỗ trợ và thúc đẩy. - Cắt giảm, đơn giản hóa TTHC, quy định kinh doanh gắn với chuyển đổi số được chú trọng, đẩy mạnh hơn trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành: Các bộ đã cắt giảm, đơn giản hóa gần 2,2 nghìn quy định kinh doanh tại 175 văn bản quy phạm pháp luật. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt phương án cắt giảm, đơn giản hóa gần 1,1 nghìn quy định của 10 bộ, cơ quan. Các bộ đã công khai, cập nhật hơn 17,8 nghìn quy định trên Công tham vấn và tra cứu quy định kinh doanh . - Chất lượng dịch vụ công trực tuyến được cải thiện: Đã cung cấp hơn 4,4 nghìn dịch vụ công trực tuyến trên cổng Dịch vụ công quốc gia. cổng Thông tin một cửa quốc gia đã có 250 TTHC của 13 bộ, ngành kết nối với hơn 55 nghìn doanh nghiệp tham gia. - Đề án 06 (Quyết định 06/QĐ-TTg ngày 06/01/2022) được chỉ đạo, triển khai quyết liệt: + Trong quý 1/2023, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 03 Nghị quyết 01, Chỉ thị 01, Công điện với nhiều nội dung quan trọng để thúc đẩy triển khai. + Bộ Công an đã cấp hơn 79,5 triệu thẻ căn cước công dân gắn chip điện tử, kích hoạt trên 6 triệu tài khoản VNelD; hoàn thành tích hợp 21/25 dịch vụ công trực tuyến thiết yếu. + Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư đã kết nối, chia sẻ, làm sạch dữ liệu với 13 bộ, ngành, 63 địa phương, 03 doanh nghiệp viễn thông và Tập đoàn Điện lực Việt Nam bảo đảm nguyên tắc, phương châm “đúng, đủ, sạch, sống”. + Xử lý tích cực, quyết liệt tình trạng SIM rác: Tiếp nhận 95,6 triệu yêu cầu xác thực thông tin thuê bao, trong đó làm sạch, đồng bộ trên 78 triệu thông tin (81,6%). - Đơn giản hóa TTHC nội bộ gắn với chuyển đổi số, phân cấp trong giải quyết TTHC được quan tâm, chỉ đạo tích cực hơn: + Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt phương án phân cấp 699/5.187 TTHC trên 100 lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của các bộ, ngành. + Các bộ, cơ quan ngang bộ đã thực thi phương án phân cấp 81 TTHC tại 15 văn bản quy phạm pháp luật; đã triển khai Kế hoạch rà soát, đơn giản hóa TTHC nội bộ đối với 59 nhóm T T TIC trọng tâm thuộc 2 lĩnh vực ưu tiên rà soát. - Việc gửi, nhận, xử lý hồ sơ trên môi trường điện tử và chuẩn hóa chế độ báo cáo được đẩy mạnh. Đà có hơn 21 triệu văn bản điện tử gửi, nhận trên Trục liên thông văn bản quốc gia, trung bình xử lý 550 nghìn vãn bản/tháng góp phần thúc đẩy thao tác trên môi trường sổ (tiết kiệm khoảng 1,2 nghìn tỷ/năm). - Năm 2022, kết quả Chỉ số CCHC và Chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính đều đạt trên 80%, cơ bản phản ánh đúng thực trạng triển khai công tác CCHC tại các bộ, cơ quan, địa phương; trong đó, kết quả đánh giá một số lĩnh vực, tiêu chí đã cho thấy sự cải thiện rõ nét so với năm 2021. (2) Bộ Công an phối hợp với Đại học Bách khoa Hà Nội khai thác giáo dục trực tuyến mở - Chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Tư pháp đôn đốc, hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương triển khai có hiệu quả Đề án 06 và Chỉ thị 05/CT-TTg năm 2023; kịp thời báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện. - Phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông đẩy nhanh tiến độ kiểm tra an toàn thông tin, an ninh mạng, kết nối, chia sẻ thông tin, dữ liệu giữa CSDL quốc gia về dân cư với Hệ thống thông tin giải quyết TTHC cấp bộ, cấp tỉnh. - Chủ trì, phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Nội vụ, Văn phòng Chính phủ, Đại học Bách khoa Hà Nội khai thác nền tảng giáo dục trực tuyến đại chúng mở (MOOC) trên toàn quốc, nâng cao kiến thức hỗ trợ triển khai Đề án 06 cho cán bộ, công chức, viên chức, giảm chi phí đào tạo truyền thống. - Chịu trách nhiệm cấp Căn cước công dân, tài khoản định danh điện tử cho người dân thực hiện dịch vụ công trực tuyến; nghiên cứu giải pháp tích hợp chữ ký số công cộng trong tài khoản định danh điện tử qua ứng dụng VnelD. Xem thêm Thông báo 169/TB-VPCP năm 2023 ngày 05/5/2023.
Giữ CCCD khi đến liên hệ công tác có vi phạm pháp luật hay không
Giữ CCCD khi đến liên hệ công tác có vi phạm pháp luật hay không?
Lợi ích của thẻ CCCD: Xác thực vân tay phát hiện người trục lợi BHXH
Trước khi thẻ CCCD gắn chíp ra đời thì người dân khi đi rút tiền BHXH thất nghiệp, lương hưu trí thì ngoài việc cần nộp giấy tờ theo hồ sơ mà cơ quan BHXH địa phương yêu cầu thêm CMND hiện nay được thay bằng CCCD gắn chíp. Thực trạng làm giả giấy tờ trục lợi bảo hiểm Do giấy CMND không được tích hợp vân tay điện tử và các thông tin trên dữ liệu điện tử thì hiện trạng trục lợi BHXH do người dân làm giấy CMND giả để nhận tiền. Thì từ ngày đẩy mạnh việc tích hợp thẻ CCCD gắn chíp vào BHXH, BHYT, thẻ ngân hàng,... Hiện nay khi đi nhận tiền BHXH thì cơ quan BHXH sẽ yêu cầu xác thực vân tay người làm hồ sơ rút bảo hiểm một lần, Bảo hiểm xã hội tỉnh Bình Dương phát hiện 3 người dùng căn cước gắn chip giả suýt trục lợi bảo hiểm hơn 200 triệu đồng. Thí điểm trắc sinh vân tay từ CCCD cho người rút BHXH Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân đi khám chữa bệnh, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đã đề xuất với Chính phủ triển khai thí điểm, đồng thời tích cực phối hợp với Bộ Công an áp dụng công nghệ xác thực sinh trắc vân tay trên căn cước công dân (CCCD) gắn chíp dựa trên cơ sở dữ liệu Quốc gia về dân cư trong khám chữa bệnh BHYT. Công nghệ mới thí điểm tại một số bệnh viện và bảo hiểm xã hội tuyến cơ sở đã đem lại những hiệu quả ban đầu. Đặc biệt là tại Bình Dương khi cơ quan bảo hiểm tại đây thực hiện rất tốt việc thí điểm, đã giảm thời gian kiểm duyệt hồ sơ xét BHXH xuống, chính xác người được hưởng bảo hiểm hơn và cũng phát hiện những thành phần vi phạm pháp luật. Cụ thể, thiết bị chuyên dụng sinh trắc vân tay do Bảo hiểm xã hội Việt Nam cung cấp, đặt tại quầy tiếp nhận hồ sơ của cơ quan bảo hiểm tỉnh. Khi người dân đến làm thủ tục sẽ được hướng dẫn qua quầy sinh trắc riêng. Cán bộ tiếp nhận đối chiếu và thực hiện sinh trắc vân tay trên CCCD gắn chíp. Nếu đúng danh tính, người dân được chuyển sang quầy tiếp nhận hồ sơ để làm thủ tục. Tội trục lợi bảo hiểm thì bị xử lý ra sao? Căn cứ Điều 213 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi bởi Bộ luật Hình sự 2017) quy định tội gian lận trong kinh doanh bảo hiểm có khung hình sự xử lý cá nhân vi phạm tội trục lợi bảo hiểm như sau: - Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây chiếm đoạt tiền bảo hiểm từ 20 triệu đồng đến dưới 100 triệu đồng hoặc gây thiệt hại từ 50 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng, nếu không thuộc trường hợp quy định tại các điều 174, 353 và 355 Bộ luật Hình sự 2015, thì bị phạt tiền từ 30 triệu đồng đến 100 triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm: + Thông đồng với người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm để giải quyết bồi thường bảo hiểm, trả tiền bảo hiểm trái pháp luật. + Giả mạo tài liệu, cố ý làm sai lệch thông tin để từ chối bồi thường, trả tiền bảo hiểm khi sự kiện bảo hiểm đã xảy ra. + Giả mạo tài liệu, cố ý làm sai lệch thông tin trong hồ sơ yêu cầu bồi thường, trả tiền bảo hiểm. + Tự gây thiệt hại về tài sản, sức khỏe của mình để hưởng quyền lợi bảo hiểm, trừ trường hợp luật có quy định khác - Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 100 triệu đồng đến 300 triệu đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 03 năm: + Có tổ chức. + Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt. + Chiếm đoạt số tiền bảo hiểm từ 100 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng. + Gây thiệt hại từ 200 triệu đồng đến dưới 01 tỷ đồng. + Tái phạm nguy hiểm. - Phạt tù từ 03 năm đến 07 năm: + Chiếm đoạt số tiền bảo hiểm 500 triệu đồng trở lên. + Gây thiệt hại 01 tỷ đồng trở lên. - Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm. Ngoài ra, theo điểm b khoản 4 Điều 10 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định người sử dụng thẻ CCCD giả sẽ bị phạt từ 04 triệu đến 06 triệu đồng, nếu mức độ vi phạm nghiêm trọng hơn có thể bị truy cứu hình sự từ 2 năm đến 07 năm tù.
Yêu cầu tích hợp việc chi trả lương, trợ cấp thất nghiệp vào thẻ CCCD
Đây là nội dung tại Thông báo 238/TB-VPCP năm 2023 được Văn phòng Chính phủ ban hành ngày 22/6/2023 tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số Quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến 2030. Theo đó, để đẩy mạnh ứng dụng VNeID và tiện ích của thẻ CCCD gắn chip trong phục vụ chuyển đổi số Quốc gia, Chính phủ yêu cầu thực hiện: (1) Tích hợp chi trả lương hưu, trợ cấp thất nghiệp vào thẻ CCCD NHNN Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, Bộ LĐTBXH, Bộ Y tế, Bảo hiểm xã hội Việt Nam và các cơ quan có liên quan nghiên cứu, tích hợp thông tin tài khoản khách hàng qua thẻ CCCD gắn chip, ứng dụng VNelD để phục vụ chi trả lương hưu, trợ cấp an sinh xã hội, thất nghiệp, thiên tai, bệnh dịch,... thanh toán không dùng tiền mặt. (2) Triển khai giao kết hợp đồng trên Trục phát triển hợp đồng điện tử Việt Nam - Nghiên cứu, hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật về quản lý hoạt động thương mại điện tử phù hợp với dự án Luật được ban hành theo hướng tích hợp, ứng dụng thẻ CCCD gắn chip, ứng dụng tài khoản định danh điện tử, khai thác Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư thúc đẩy thương mại điện tử, quản lý thuế. - Phối hợp với Bộ Công an triển khai ngay việc tích hợp tài khoản định danh điện tử, ứng dụng thẻ CCCD gắn chip hoặc dữ liệu dân cư để xác thực chủ thể của hoạt động thương mại điện tử tham gia giao kết hợp đồng trên Trục phát triển hợp đồng điện tử Việt Nam. - Quản trị, vận hành, bảo đảm ổn định Trục phát triển hợp đồng điện tử Việt Nam. Bộ Công an hỗ trợ việc tích hợp tài khoản định danh điện tử để cung cấp dịch vụ xác thực điện tử. (3) Hoàn thiện cơ sở dữ liệu về tình hình người lao động đang bị mất việc, tìm việc - Đẩy nhanh tiến độ cập nhật, hoàn thiện Cơ sở dữ liệu về an sinh xã hội, kết nối, xác thực Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư phục vụ công tác quản lý nhà nước theo đúng quy định pháp luật. - Chủ trì, phối hợp với Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bộ Công an và các cơ quan liên quan nghiên cứu có phương án cụ thể để quản lý di biến động về người lao động tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao. - Tình hình người lao động bị mất việc làm, người đang có nhu cầu tìm kiếm việc làm; trợ giúp khi cần thiết cho người lao động hưởng các lợi ích chính đáng theo quy định của pháp luật một cách nhanh chóng, kịp thời. (4) Đẩy mạnh ứng dụng VNeID từng bước thay thế việc cung cấp giấy tờ - Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương trong tích hợp, xác thực, hiển thị các thông tin, giấy tờ cá nhân trên ứng dụng VNelD, từng bước thay thế việc cung cấp các giấy tờ cá nhân trong thực hiện các giao dịch, thủ tục hành chính. Tiếp tục hoàn thiện ứng dụng VNelD, đa dạng hóa các tiện ích và truyền thông để người dân thuận tiện tham gia sử dụng. - Rà soát, đánh giá việc triển khai phần mềm dịch vụ công liên thông, khắc phục các tồn tại, bảo đảm kết nối thông suốt, cập nhật, đồng bộ trạng thái hồ sơ với hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của địa phương. - Hướng dẫn các Bộ, cơ quan, địa phương trong việc khai thác, trích xuất dữ liệu công dân do Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư chia sẻ với Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tỉnh tại thời điểm giải quyết thủ tục hành chính, bảo đảm đúng thẩm quyền, phạm vi khai thác dữ liệu và tuân thủ quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân. Xem thêm Thông báo 238/TB-VPCP năm 2023 ban hành ngày 22/6/2023.
Tính đến 2023 đã có hơn 79,5 triệu thẻ CCCD gắn chip điện tử được cấp
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo 169/TB-VPCP năm 2023 ngày 05/5/2023 Kết luận của Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ tại Phiên họp thứ tư ngày 19/4/2023 Theo đó, kết quả đạt được trong quá trình cải cách thủ tục hành chính thì Bộ Công an đã cấp hơn 79,5 triệu thể CCCD gắn chip điện tử và các số liệu đáng chú ý khác như sau: (1) Kết quả đạt được trong thực hiện cải cách TTHC - Nhận thức và hành động về CCHC, nhất là cải cách TTHC, chuyển đổi số có sự lan tỏa ở các cấp, các ngành, các địa phương, nhất là người đứng đầu. Nhìn chung các bộ, ngành, địa phương đã thực hiện tốt phương châm: Cải cách TTHC gắn với chuyên đối số, lấy con người là trung tâm, cải cách đóng vai trò dẫn dắt, công nghệ hỗ trợ và thúc đẩy. - Cắt giảm, đơn giản hóa TTHC, quy định kinh doanh gắn với chuyển đổi số được chú trọng, đẩy mạnh hơn trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành: Các bộ đã cắt giảm, đơn giản hóa gần 2,2 nghìn quy định kinh doanh tại 175 văn bản quy phạm pháp luật. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt phương án cắt giảm, đơn giản hóa gần 1,1 nghìn quy định của 10 bộ, cơ quan. Các bộ đã công khai, cập nhật hơn 17,8 nghìn quy định trên Công tham vấn và tra cứu quy định kinh doanh . - Chất lượng dịch vụ công trực tuyến được cải thiện: Đã cung cấp hơn 4,4 nghìn dịch vụ công trực tuyến trên cổng Dịch vụ công quốc gia. cổng Thông tin một cửa quốc gia đã có 250 TTHC của 13 bộ, ngành kết nối với hơn 55 nghìn doanh nghiệp tham gia. - Đề án 06 (Quyết định 06/QĐ-TTg ngày 06/01/2022) được chỉ đạo, triển khai quyết liệt: + Trong quý 1/2023, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 03 Nghị quyết 01, Chỉ thị 01, Công điện với nhiều nội dung quan trọng để thúc đẩy triển khai. + Bộ Công an đã cấp hơn 79,5 triệu thẻ căn cước công dân gắn chip điện tử, kích hoạt trên 6 triệu tài khoản VNelD; hoàn thành tích hợp 21/25 dịch vụ công trực tuyến thiết yếu. + Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư đã kết nối, chia sẻ, làm sạch dữ liệu với 13 bộ, ngành, 63 địa phương, 03 doanh nghiệp viễn thông và Tập đoàn Điện lực Việt Nam bảo đảm nguyên tắc, phương châm “đúng, đủ, sạch, sống”. + Xử lý tích cực, quyết liệt tình trạng SIM rác: Tiếp nhận 95,6 triệu yêu cầu xác thực thông tin thuê bao, trong đó làm sạch, đồng bộ trên 78 triệu thông tin (81,6%). - Đơn giản hóa TTHC nội bộ gắn với chuyển đổi số, phân cấp trong giải quyết TTHC được quan tâm, chỉ đạo tích cực hơn: + Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt phương án phân cấp 699/5.187 TTHC trên 100 lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của các bộ, ngành. + Các bộ, cơ quan ngang bộ đã thực thi phương án phân cấp 81 TTHC tại 15 văn bản quy phạm pháp luật; đã triển khai Kế hoạch rà soát, đơn giản hóa TTHC nội bộ đối với 59 nhóm T T TIC trọng tâm thuộc 2 lĩnh vực ưu tiên rà soát. - Việc gửi, nhận, xử lý hồ sơ trên môi trường điện tử và chuẩn hóa chế độ báo cáo được đẩy mạnh. Đà có hơn 21 triệu văn bản điện tử gửi, nhận trên Trục liên thông văn bản quốc gia, trung bình xử lý 550 nghìn vãn bản/tháng góp phần thúc đẩy thao tác trên môi trường sổ (tiết kiệm khoảng 1,2 nghìn tỷ/năm). - Năm 2022, kết quả Chỉ số CCHC và Chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính đều đạt trên 80%, cơ bản phản ánh đúng thực trạng triển khai công tác CCHC tại các bộ, cơ quan, địa phương; trong đó, kết quả đánh giá một số lĩnh vực, tiêu chí đã cho thấy sự cải thiện rõ nét so với năm 2021. (2) Bộ Công an phối hợp với Đại học Bách khoa Hà Nội khai thác giáo dục trực tuyến mở - Chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Tư pháp đôn đốc, hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương triển khai có hiệu quả Đề án 06 và Chỉ thị 05/CT-TTg năm 2023; kịp thời báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện. - Phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông đẩy nhanh tiến độ kiểm tra an toàn thông tin, an ninh mạng, kết nối, chia sẻ thông tin, dữ liệu giữa CSDL quốc gia về dân cư với Hệ thống thông tin giải quyết TTHC cấp bộ, cấp tỉnh. - Chủ trì, phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Nội vụ, Văn phòng Chính phủ, Đại học Bách khoa Hà Nội khai thác nền tảng giáo dục trực tuyến đại chúng mở (MOOC) trên toàn quốc, nâng cao kiến thức hỗ trợ triển khai Đề án 06 cho cán bộ, công chức, viên chức, giảm chi phí đào tạo truyền thống. - Chịu trách nhiệm cấp Căn cước công dân, tài khoản định danh điện tử cho người dân thực hiện dịch vụ công trực tuyến; nghiên cứu giải pháp tích hợp chữ ký số công cộng trong tài khoản định danh điện tử qua ứng dụng VnelD. Xem thêm Thông báo 169/TB-VPCP năm 2023 ngày 05/5/2023.