Có bị thu hồi GPLX khi khai gian độ tuổi để được thi bằng lái xe máy?
Nhiều người, đặc biệt là giới trẻ, do nóng lòng muốn sở hữu giấy phép lái xe đã không ngần ngại nói dối tuổi tác để được thi bằng lái. Vấn đề được đông đảo các bạn trẻ quan tâm là liệu có bị thu hồi GPLX khi khai gian độ tuổi để được thi bằng lái xe máy. Theo quy định pháp luật hiện hành, việc thi bằng lái xe yêu cầu người tham gia phải đạt độ tuổi tối thiểu nhất định. Tuy nhiên, không ít trường hợp đã lợi dụng kẽ hở để khai gian tuổi nhằm thi đỗ và sở hữu GPLX sớm hơn. Việc khai gian độ tuổi để thi bằng lái xe không chỉ vi phạm pháp luật mà còn gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. (1) Độ tuổi thi bằng lái xe máy Căn cứ theo khoản 1 và khoản 2 Điều 7 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT, người học lái xe cần đảm bảo những điều kiện sau: - Là công dân Việt Nam, người nước ngoài được phép cư trú hoặc đang làm việc, học tập tại Việt Nam. - Đủ tuổi (tính đến ngày dự sát hạch lái xe), sức khỏe, trình độ văn hóa theo quy định; đối với người học để nâng hạng giấy phép lái xe, có thể học trước nhưng chỉ được dự sát hạch khi đủ tuổi theo quy định. Bên cạnh đó, độ tuổi để được cấp GPLX hiện nay được quy định tại khoản 1 Điều 60 Luật Giao thông đường bộ 2008 như sau: - Người đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi-lanh dưới 50cm3. - Người đủ 18 tuổi trở lên được lái xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg; xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi. Như vậy, khi muốn chạy xe mô tô ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự thì người có nhu cầu muốn thi GPLX thì phải từ đủ 18 tuổi trở lên. (2) Có bị thu hồi GPLX khi khai gian độ tuổi để được thi bằng lái xe máy? Trường hợp không đủ tuổi để thi bằng lái xe máy nhưng khai gian độ tuổi là hành vi vi phạm pháp luật và sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật. Cụ thể như sau: Theo Thông tư 05/2024/TT-BGTVT sửa đổi, bổ sung khoản 14 Điều 33 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT (đã được sửa đổi, bổ sung tại điểm b khoản 19 Điều 1 Thông tư 38/2019/TT-BGTVT) như sau: Các trường hợp thu hồi Giấy phép lái xe bao gồm: + Người lái xe có hành vi gian dối để được cấp giấy phép lái xe; + Người lái xe tẩy, xóa, làm sai lệch các thông tin trên giấy phép lái xe; + Để người khác sử dụng giấy phép lái xe của mình; + Cơ quan có thẩm quyền cấp cho người không đủ điều kiện; + Có sai sót một trong các thông tin về họ tên, ngày sinh, quốc tịch, nơi cư trú, hạng giấy phép lái xe, giá trị cấp, ngày trúng tuyển, người ký; + Thông qua việc khám sức khỏe Cơ quan có thẩm quyền xác định trong cơ thể người lái xe có chất ma túy (trừ các hành vi xử lý theo quy định tại điểm c và điểm d khoản 10 Điều 5; điểm h và điểm i khoản 8 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP). Như vậy, trong trường hợp người lái xe có hành vi gian dối để được cấp GPLX thì sẽ bị thu hồi GPLX theo quy định của pháp luật (3) Xử phạt đối với hành vi khai gian độ tuổi để được cấp GPLX - Những nguy hiểm từ việc khai gian độ tuổi: Việc khai gian độ tuổi để thi bằng lái xe có thể dẫn đến nhiều hệ lụy nghiêm trọng như sau: + Nguy cơ tai nạn giao thông cao: Người không đủ tuổi thường thiếu kinh nghiệm và kỹ năng lái xe, dễ gây ra tai nạn. + Thiếu trách nhiệm và nhận thức pháp luật: Khai gian tuổi là dấu hiệu của việc thiếu ý thức trách nhiệm và không tôn trọng pháp luật. + Ảnh hưởng tới cộng đồng: Người không đủ tuổi nhưng sở hữu GPLX gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông khác. Việc khai gian độ tuổi để thi bằng lái xe không chỉ vi phạm pháp luật mà còn đặt người vi phạm và cộng đồng vào nguy cơ cao về an toàn giao thông. Người dân cần tuân thủ quy định pháp luật, đảm bảo độ tuổi hợp lệ khi tham gia thi bằng lái để bảo vệ bản thân và cộng đồng. Hành vi khai gian tuổi để thi bằng lái xe sẽ bị xử lý nghiêm khắc, bao gồm thu hồi GPLX và phạt tiền. - Xử phạt đối với hành vi khai gian độ tuổi để được cấp GPLX: Căn cứ vào điểm g khoản 3 Điều 37 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt như sau: Phạt tiền từ 03 - 05 triệu đồng đối với hành vi khi cá nhân khai báo không đúng sự thật hoặc sử dụng các giấy tờ, tài liệu giả để được học, kiểm tra, sát hạch cấp mới, cấp lại Giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ. Ngoài bị phạt tiền, cá nhân khi vi phạm việc khai gian độ tuổi còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung là tịch thu các giấy tờ, tài liệu giả mạo theo điểm đ khoản 9 Điều 37 Nghị định 100/2019/NĐ-CP. Tóm lại, hành vi khai gian độ tuổi để được cấp GPLX là hành vi vi phạm pháp luật và sẽ bị thu hồi GPLX. Bên cạnh đó, cá nhân khi vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính từ 03 - 05 triệu đồng và bị tịch thu các giấy tờ giả mạo.
Không biết chữ có thi bằng lái xe máy được không? Quy trình thi thế nào?
Hiện nay quy trình thi bằng lái xe máy có yêu cầu thi lý thuyết. Vậy người không biết chữ có thể thi bằng lái xe máy được không? Nếu được thì quy trình thi đối với những người này như thế nào? Không biết chữ có thi bằng lái xe máy được không? Theo khoản 4 Điều 43 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT được sửa đổi bởi Khoản 33 Điều 4 Thông tư 05/2024/TT-BGTVT quy định về đào tạo lái xe mô tô hạng A1, hạng A4 đối với người dân tộc thiểu số không biết đọc, viết tiếng Việt như sau: - Hình thức đào tạo: người có nhu cầu cấp giấy phép lái xe phải đăng ký tại cơ sở được phép đào tạo để được ôn luyện theo chương trình đào tạo lái xe quy định tại Điều 12 và Mục A, Mục B Phụ lục số 31 ban hành kèm theo Thông tư 12/2017/TT-BGTVT . Lớp học cho người dân tộc thiểu số không biết đọc, viết tiếng Việt phải giảng dạy riêng và có người phiên dịch; - Phương pháp đào tạo: bằng hình ảnh trực quan, tranh vẽ hệ thống biển báo hiệu đường bộ, mô hình, sa hình và kỹ năng xử lý tình huống giao thông đường bộ; hỏi - đáp và thực hành làm mẫu để thực hiện nội dung chương trình đào tạo lái xe. Như vậy, hiện nay pháp luật chỉ quy định trường hợp đối với người dân tộc thiểu số. Theo đó, người dân tộc thiểu số không biết đọc, viết tiếng Việt thì có thể được thi bằng lái xe máy hạng A1 và A4. Hồ sơ thi bằng lái xe cho người dân tộc thiểu số không viết chữ tiếng Việt Theo khoản 3 Điều 9 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT được sửa đổi bởi Khoản 5 Điều 4 Thông tư 05/2024/TT-BGTVT quy định: Người dân tộc thiểu số không biết đọc, viết tiếng Việt học lái xe mô tô hạng A1, hạng A4 lập 01 bộ hồ sơ, nộp trực tiếp tại cơ sở đào tạo. Hồ sơ bao gồm giấy tờ quy định tại điểm c khoản 1 Điều 9 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT. Theo đó, hồ sơ bao gồm: Bản khai thời gian hành nghề và số km lái xe an toàn theo mẫu quy định tại Phụ lục 8 ban hành kèm theo Thông tư 05/2024/TT-BGTVT. https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/danluatfile/2024/06/11/mau-ban-to-khai-hanh-nghe.docx Bản khai thời gian hành nghề và số km lái xe an toàn. Quy trình thi bằng lái xe cho người dân tộc thiểu số không viết chữ tiếng Việt Theo Khoản 4 Điều 44 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT được sửa đổi bởi Khoản 34 Điều 4 Thông tư 05/2024/TT-BGTVT quy định về sát hạch để cấp giấy phép lái xe mô tô hạng A1, hạng A4 cho người dân tộc thiểu số không biết đọc, viết tiếng Việt như sau: Nội dung và quy trình sát hạch lái xe: Thực hiện theo nội dung và quy trình sát hạch lái xe hạng A1 và A4 quy định tại khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều 21 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT. Cụ thể nội dung và quy trình như sau: - Việc sát hạch để cấp giấy phép lái xe ô tô phải được thực hiện tại các trung tâm sát hạch lái xe có đủ điều kiện hoạt động (sau đây gọi là trung tâm sát hạch). - Việc sát hạch để cấp giấy phép lái xe ở các đô thị từ loại 2 trở lên phải được thực hiện tại các trung tâm sát hạch lái xe có đủ điều kiện hoạt động; Các địa bàn khác thực hiện tại các sân sát hạch có đủ các hạng mục công trình cơ bản, phòng sát hạch lý thuyết, sân sát hạch và xe cơ giới dùng để sát hạch của từng hạng giấy phép lái xe theo quy định của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về trung tâm sát hạch lái xe cơ giới đường bộ. - Sát hạch lý thuyết: gồm các câu hỏi liên quan đến quy định của pháp luật giao thông đường bộ, kỹ thuật lái xe, ngoài ra hạng A4 còn có nội dung liên quan đến cấu tạo và sửa chữa thông thường, nghiệp vụ vận tải. - Sát hạch thực hành lái xe trong hình đối với hạng A1: Người dự sát hạch phải điều khiển xe mô tô qua 04 bài sát hạch: đi theo hình số 8, qua vạch đường thẳng, qua đường có vạch cản, qua đường gồ ghề. - Sát hạch thực hành lái xe trong hình đối với hạng A4: Người dự sát hạch phải điều khiển xe tiến qua hình chữ chi và lùi theo hướng ngược lại - Sát hạch thực hành lái xe trong hình để cấp giấy phép lái xe hạng A1 cho người khuyết tật điều khiển xe mô tô ba bánh dùng cho người khuyết tật. Người dự sát hạch phải điều khiển xe tiến qua hình chữ chi. Việc tổ chức sát hạch được thực hiện như sau: Tổ chức sát hạch riêng. - Sát hạch lý thuyết bằng hình thức hỏi - đáp; Sử dụng phương pháp trắc nghiệm trên giấy; thời gian thi là 30 phút. - 02 (hai) sát hạch viên thực hiện nhiệm vụ, sát hạch lần lượt cho từng thí sinh; Mỗi thí sinh chọn ngẫu nhiên 01 đề sát hạch trong bộ đề; 01 sát hạch viên đọc câu hỏi và quan sát thí sinh, 01 sát hạch viên đánh dấu nhân (x) vào ô tương ứng mà thí sinh chọn trên bài sát hạch lý thuyết; Sát hạch viên chấm điểm, ký tên xác nhận vào bài sát hạch lý thuyết, biên bản tổng hợp kết quả sát hạch lái xe và thông báo kết quả sát hạch cho thí sinh. - Thực hiện nội dung sát hạch thông qua người phiên dịch, người phiên dịch phải dịch đúng, đủ câu hỏi của sát hạch viên và câu trả lời của thí sinh; cơ sở đào tạo chịu trách nhiệm thuê người phiên dịch; Ký tên hoặc điểm chỉ vào kết quả: Thí sinh ký tên hoặc điểm chỉ tại vị trí ký tên trong biên bản tổng hợp kết quả sát hạch lái xe, bài sát hạch lý thuyết, biên bản sát hạch thực hành lái xe trong hình. Như vậy, hiện nay quy trình thi bằng lái dành cho người dân tộc thiểu số cũng bao gồm các phần tương tự như thông thường. Tuy nhiên, sẽ được tổ chức sát hạch riêng và sẽ được sát hạch viên hỗ trợ.
Quy trình sát hạch lái xe hạng A1, A2 kể từ 01/6/2024
Thông tư 05/2024/TT-BGTVT quy định về quy trình sát hạch lái xe hạng A1, A2 sẽ có hiệu lực từ 01/6/2024 Theo quy định tại điểm b khoản 14 Điều 4 Thông tư 05/2024/TT-BGTVT sửa đổi, bổ sung cho khoản 5 Điều 21 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT, quy trình sát hạch lái xe hạng A1 và A2 thực hiện theo quy định tại Phụ lục 33 ban hành kèm theo Thông tư 05/2024/TT-BGTVT. Theo đó, Phụ lục 33 được ban hành kèm theo Thông tư 05/2024/TT-BGTVT quy định quy trình sát hạch lái xe hạng A1 và A2 cụ thể như sau: (1) Phần thi sát hạch Lý thuyết bằng phương pháp trắc nghiệm Đối với sát hạch viên Mỗi khu vực sát hạch có tối thiểu 02 sát hạch viên làm nhiệm vụ: 01 sát hạch viên làm việc tại phòng sát hạch lý thuyết và 01 sát hạch viên làm nhiệm vụ tại khu vực kiểm tra nhận dạng. Theo đó, các sát hạch viên sẽ làm các công tác sau: - Tiếp nhận danh sách, hồ sơ thí sinh dự sát hạch - Đối với phần thi Lý thuyết làm trắc nghiệm trên máy tính: tiếp nhận, kiểm tra và điều hành hệ thống máy tính, máy in tại phòng sát hạch lý thuyết. - Đối với phần thi Lý thuyết làm trắc nghiệm trên giấy: tiếp nhận bộ đề sát hạch, đáp án sát hạch. - Gọi thí sinh theo danh sách; yêu cầu thí sinh ký và ghi rõ họ tên vào phần thông tin thí sinh của biên bản tổng hợp kết quả sát hạch lái xe; kiểm tra nhận dạng, đối chiếu CCCD hoặc CMND hoặc hộ chiếu và GPLX (đối với trường hợp được miễn sát hạch lý thuyết); ký xác nhận tại phần kết quả sát hạch lý thuyết trong biên bản tổng hợp kết quả sát hạch lý thuyết của thí sinh; sắp xếp máy tính cho thí sinh. - Đối với phần thi Lý thuyết làm trắc nghiệm trên máy tính: Kiểm tra, đối chiếu tên, ảnh của thí sinh trên màn hình máy tính với số báo danh, danh sách sát hạch, hồ sơ thí sinh và phát lệnh bắt đầu sát hạch - Đối với phần thi Lý thuyết làm trắc nghiệm trên giấy: Bố trí chỗ ngồi, phát đề sát hạch cho thí sinh (mỗi đợt sát hạch bố trí 20 thí sinh), ký tên vào bài sát hạch lý thuyết của thí sinh (theo mẫu số 01 tại Phụ lục 33) trước khi phát đề sát hạch lý thuyết. Phát lệnh sát hạch, công bố thời gian bắt đầu, kết thúc sát hạch lý thuyết - Yêu cầu thí sinh thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế sát hạch. Giám sát quá trình sát hạch: không để người không có nhiệm vụ vào phòng sát hạch lý thuyết; không để thí sinh mang điện thoại di động, thiết bị viễn thông liên lạc bằng hình ảnh, âm thanh vào phòng sát hạch lý thuyết; không để thí sinh trao đổi, sử dụng tài liệu. Lập biên bản xử lý thí sinh vi phạm và báo cáo Tổ trưởng sát hạch trong trường hợp thí sinh cố tình vi phạm. - Theo dõi, kiểm tra hoạt động của hệ thống máy tính; trường hợp hư hỏng hoặc lỗi kỹ thuật thì yêu cầu kỹ thuật viên của trung tâm sát hạch vào kiểm tra, xử lý. Đối với người dự sát hạch - Đối với phần thi Lý thuyết làm trắc nghiệm trên máy tính: Tiếp nhận máy tính: số báo danh dự sát hạch - Đối với phần thi Lý thuyết làm trắc nghiệm trên giấy: Nhận đề sát hạch: ghi số đề sát hạch và số báo danh vào bài sát hạch Lý thuyết. - Thực hiện nội dung sát hạch Thời gian làm bài là 19 phút, người dự thi sát hạch lái xe phải trả lời 25 câu hỏi trắc nghiệm, trong đó có 24 câu hỏi được tính 01 điểm mỗi câu và 01 câu điểm liệt. Kết quả yêu cầu đối với hạng A1 từ 21/25 điểm trở lên là đạt; hạng A2 là 23/25 điểm trở lên mới được xem là đạt. Lưu ý, nếu người dự thi làm sai câu điểm liệt thì xem như không đạt bài thi trắc nghiệm. (2) Phần thi sát hạch Thực hành Đối với sát hạch viên Trường hợp sát hạch bằng phương pháp chấm điểm trực tiếp - Tiếp nhận hồ sơ thí sinh dự sát hạch, gọi thí sinh, sắp xếp xe sát hạch cho thí sinh. - Kiểm tra nhận dạng, đối chiếu CCCD hoặc giấy CMND hoặc hộ chiếu với thí sinh và tên thí sinh kê khai trong biên bản sát hạch thực hành lái xe trong hình; ký tên vào biên bản sát hạch thực hành lái xe trong hình của thí sinh; sau khi thí sinh hoàn thành nội dung sát hạch, yêu cầu thí sinh ký và ghi rõ họ tên vào biên bản sát hạch thực hành lái xe trong hình. - Phát lệnh sát hạch và theo dõi quá trình thực hiện bài sát hạch của thí sinh, phân tích và chấm điểm độc lập các lỗi vi phạm của thí sinh tại các bài sát hạch theo quy trình. - Theo dõi quá trình sát hạch, không để người không có nhiệm vụ vào sân sát hạch và báo cáo Tổ trưởng sát hạch trong trường hợp lỗi kỹ thuật của thiết bị chấm điểm tự động (nếu có). Theo dõi tình trạng kỹ thuật của xe sát hạch để kịp thời phát hiện các trường hợp không bảo đảm các điều kiện an toàn kỹ thuật. Trường hợp sát hạch bằng thiết bị chấm tự động - Tiếp nhận danh sách, hồ sơ thí sinh dự sát hạch, thiết bị chấm điểm tự động. - Kiểm tra nhân dạng như trường hợp sát hạch chấm điểm trực tiếp - Điều hành thiết bị chấm điểm tự động, gọi thí sinh, sắp xếp xe sát hạch cho thí sinh, phát lệnh sát hạch, theo dõi quá trình sát hạch và thông qua thiết bị trong phòng điều hành trực tiếp ghi các lỗi vi phạm của thí sinh. Trường hợp giao nhân viên kỹ thuật của Trung tâm điều hành thì phải giám sát: + Đình chỉ sát hạch: Khi hai bánh xe của xe sát hạch ra ngoài hình sát hạch hoặc khi xe sát hạch bị đổ trong quá trình sát hạch. + Trừ 05 điểm: Mỗi lần chạm chân xuống đất trong quá trình sát hạch - Theo dõi quá trình sát hạch, không để người không có nhiệm vụ vào sân sát hạch và báo cáo Tổ trưởng sát hạch trong trường hợp lỗi kỹ thuật của thiết bị chấm điểm tự động (nếu có). - Theo dõi tình trạng kỹ thuật của xe sát hạch để kịp thời phát hiện các trường hợp không bảo đảm các điều kiện an toàn kỹ thuật. Đối với người dự thi sát hạch - Tiếp nhận xe sát hạch được giao và đội mũ bảo hiểm, cài quai đúng quy cách theo quy định của Luật Giao thông đường bộ. - Thí sinh thực hiện bài sát hạch như sau: + Bài sát hạch số 1: Đi qua hình số 8 Khi có hiệu lệnh xuất phát, điều khiển xe tiến đến cửa vào hình số 8, rẽ phải đi một vòng hình số 8. Tiếp tục điều khiển xe tiến qua nửa hình số 3 đến cửa ra hình số 8 và điều khiển xe đến bài sát hạch số 2. + Bài sát hạch số 2: Đi qua vạch đường thẳng. Điều khiển xe qua bài sát hạch tiến qua vạch đường thẳng và điều khiển xe đến bài sát hạch số 3. + Bài sát hạch số 3: Đi qua đường có vạch cản Thí sinh điều khiển xe qua bài sát hạch tiến qua đường có vạch cản và điều khiển xe đến bài sát hạch số 4 + Bài sát hạch số 4: Đi qua đường gồ ghề Thí sinh điều khiển xe qua bài sát hạch tiến qua đường gồ ghề và điều khiển xe đến vị trí kết thúc. - Điều kiện được chấm đạt phần sát hạch Thực hành: + Đi đúng trình tự bài sát hạch; + Bánh xe không được đè lên vạch giới hạn hình sát hạch; + Bánh xe không được đè lên vạch cản; + Hoàn thành các bài sát hạch trong thời gian 10 phút; + Xe không được chết máy trong quá trình thực hiện sát hạch - Các lỗi bị trừ điểm: + Đi không đúng trình tự bài sát hạch, bị đình chỉ sát hạch + Bánh xe đè vào vạch giới hạn hình sát hạch, mỗi lần bị trừ 05 điểm + Bánh xe đè vào vạch cản của hình sát hạch, mỗi lần bị trừ 05 điểm + Hai bánh xe của xe sát hạch ra ngoài hình sát hạch, bị đình chỉ sát hạch + Xe sát hạch bị đổ trong quá trình sát hạch, bị đình chỉ sát hạch + Chạm chân xuống đất trong quá trình sát hạch, mỗi lần bị trừ 05 điểm + Xe bị chết máy, mỗi lần bị trừ 05 điểm + Thời gian thực hiện các bài sát hạch quá 10 phút, cứ quá 01 phút bị trừ 05 điểm + Không hoàn thành bài sát hạch: bị đình chỉ sát hạch + Điểm sát hạch dưới 80 điểm: bị đình chỉ sát hạch Thí sinh hoàn thành bài thi trong 10 phút, và đạt điểm từ 80 trở lên trên thang điểm 100 sẽ được công nhận kết quả là đạt Trên đây là quy trình thi sát hạch lái xe hạng A1 và A2 mới nhất, bắt đầu có hiệu lực kể từ 01/6/2024 theo quy định của Thông tư 05/2024/TT-BGTVT.
Năm 2024, thi bằng lái xe còn cần giấy khám sức khoẻ không?
Thời gian qua Bộ Y tế ban hành Quyết định 295/QĐ-BYT năm 2024 công bố thủ tục hành chính mới và bị bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Y tế. Trong đó, nổi bật là thủ tục cấp giấy khám sức khỏe cho người lái xe là một trong 12 thủ tục thuộc danh mục thủ tục hành chính bị bãi bỏ. Xem thêm: Đề xuất tăng thời hạn sử dụng giấy khám sức khoẻ lái xe lên 12 tháng 12 thủ tục hành chính bị bãi bỏ từ 01/01/2024 Theo Quyết định 295/QĐ-BYT năm 2024, danh mục thủ tục hành chính bị bãi bỏ từ ngày 01/01/2024 bao gồm: - Cấp Giấy chứng nhận sức khỏe đối với thuyền viên làm việc trên tàu biển Việt Nam đủ tiêu chuẩn quy định - Cấp Giấy chứng nhận sức khỏe đối với thuyền viên làm việc trên tàu biển Việt Nam đủ tiêu chuẩn sức khỏe theo quy định tại nhưng mắc một hoặc một số bệnh, tật quy định tại Phụ lục II Quyết định 295/QĐ-BYT - Khám sức khỏe định kỳ đối với thuyền viên làm trên tàu biển Việt Nam - Cấp Giấy khám sức khỏe cho người lái xe - Khám sức khỏe định kỳ của người lái xe ô tô - Cấp giấy khám sức khỏe cho người từ đủ 18 tuổi trở lên - Cấp giấy khám sức khỏe cho người chưa đủ 18 tuổi - Cấp giấy khám sức khỏe cho người mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự - Khám sức khỏe định kỳ - Công bố cơ sở đủ điều kiện thực hiện khám sức khỏe lái xe thuộc thẩm quyền của Bộ Y tế và Bộ, ngành khác - Công bố cơ sở đủ điều kiện thực hiện khám sức khỏe lái xe thuộc thẩm quyền của Sở Y tế - Thừa nhận tiêu chuẩn quản lý chất lượng cơ sở khám bệnh, chữa bệnh Như vậy, có 12 thủ tục hành chính bị bãi bỏ từ 01/01/2024. Trong đó có thủ tục cấp Giấy khám sức khỏe cho người lái xe. Năm 2024, thi bằng lái xe còn cần giấy khám sức khỏe không? Theo quy định trên, người dân dễ hiểu nhầm là thủ tục cấp Giấy khám sức khỏe cho người lái xe bị bãi bỏ thì không cần phải nộp giấy khám sức khỏe khi thi bằng lái xe. Ngày 26/3/2024, Thứ trưởng Bộ Y tế có Công văn 1435/BYT-KCB gửi Sở Y tế 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Bệnh viện, Viện trực thuộc Bộ Y tế; Bệnh viện trực thuộc trường Đại học; Y tế Bộ, ngành để hướng dẫn văn bản liên quan, giải thích về vấn đề này như sau: Đối với quy định cũ thì các thủ tục như cấp Giấy khám sức khỏe cho người lái xe, khám sức khỏe định kỳ cho người lái xe ô tô hay khám sức khỏe định kỳ được coi là các thủ tục hành chính. Tuy nhiên, theo quy định mới (khoản 20 Điều 2 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023), đây không phải là thủ tục hành chính nữa mà là quy trình, kỹ thuật chuyên môn được cán bộ y tế triển khai thực hiện theo chức năng nhiệm vụ được phân công. Đồng thời, các thủ tục do cơ quan có thẩm quyền, Nhà nước thực hiện là các thủ tục hành chính, còn việc cấp Giấy khám sức khỏe cho người lái xe cũng có thể được thực hiện bởi phòng khám tư nhân. Vì vậy, việc bãi bỏ thủ tục cấp Giấy khám sức khỏe lái xe chỉ là điều chỉnh để phù hợp với quy định mới. Thực chất, việc quy định nộp Giấy khám sức khỏe khi thi bằng lái xe vẫn không bị bãi bỏ, người thi bằng lái xe năm 2024 vẫn phải nộp Giấy khám sức khỏe theo quy định. Hồ sơ thi bằng lái xe 2024 cần những gì? Theo quy định tại Khoản 5 Điều 4 Thông tư 05/2024/TT-BGTVT về hồ sơ của người học lái xe như sau: 1) Người học lái xe lần đầu - Người học lái xe lần đầu lập 01 bộ hồ sơ, nộp trực tiếp tại cơ sở đào tạo. - Hồ sơ bao gồm: + Đơn đề nghị học, sát hạch để cấp giấy phép lái xe theo mẫu quy định tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo Thông tư 05/2024/TT-BGTVT: https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/danluatfile/2024/04/13/phu-luc-7-lai-xe.docx + Bản sao thẻ tạm trú hoặc thẻ thường trú hoặc chứng minh thư ngoại giao hoặc chứng minh thư công vụ đối với người nước ngoài; + Giấy khám sức khỏe của người lái xe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định. 2) Người học lái xe nâng hạng - Người học lái xe nâng hạng lập 01 bộ hồ sơ, nộp trực tiếp tại cơ sở đào tạo và chụp ảnh trực tiếp lưu giữ trong cơ sở dữ liệu giấy phép lái xe. - Hồ sơ bao gồm: + Giấy tờ quy định đối với người học lái xe lần đầu; + Bản sao bằng tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc bằng cấp tương đương trở lên đối với trường hợp nâng hạng giấy phép lái xe lên các hạng D, E (xuất trình bản chính khi kiểm tra hồ sơ dự sát hạch); + Bản khai thời gian hành nghề và số km lái xe an toàn theo mẫu quy định tại Phụ lục 8 ban hành kèm theo Thông tư 05/2024/TT-BGTVT: https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/danluatfile/2024/04/13/phu-luc-8-lai-xe.docx 3) Quy định riêng với người dân tộc thiểu số Người dân tộc thiểu số không biết đọc, viết tiếng Việt học lái xe mô tô hạng A1, hạng A4 lập 01 bộ hồ sơ, nộp trực tiếp tại cơ sở đào tạo. Hồ sơ bao gồm: Giấy khám sức khỏe của người lái xe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định. Như vậy, theo quy định hiện hành, nộp Giấy khám sức khỏe của người lái xe vẫn là một thành phần bắt buộc trong hồ sơ thi lái xe. Xem thêm: Từ 01/6/2024 có thể học lý thuyết thi bằng lái xe ô tô trực tuyến Thi bằng lái xe máy cần chuẩn bị những gì? Học lái xe B2 năm 2024 cần chuẩn bị những gì?
Từ 01/6/2024 có thể học lý thuyết thi bằng lái xe ô tô trực tuyến
Vừa qua ngày 31/3/2024, Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư 05/2024/TT-BGTVT sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư liên quan đến lĩnh vực vận tải đường bộ, dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ, phương tiện và người lái. Trong đó, nội dung nổi bật là có thể học trực tuyến đối với một số nội dung lý thuyết để thi bằng lái xe. Từ 01/6/2024 có thể học lý thuyết thi bằng lái xe ô tô trực tuyến Theo điểm g Khoản 2 Điều 4 Thông tư 05/2024/TT-BGTVT có hiệu lực từ ngày 01/6/2024 quy định cơ sở đào tạo lái xe căn cứ nội dung, chương trình đào tạo lái xe, xây dựng chương trình đào tạo lái xe và báo cáo Sở Giao thông vận tải để theo dõi quản lý. Đồng thời, tại điểm a Khoản 4 Điều 4 Thông tư 05/2024/TT-BGTVT quy định về hình thức đào tạo như sau: - Người có nhu cầu cấp giấy phép lái xe các hạng A1, A2, A3, A4 và ô tô hạng B1 được tự học các môn lý thuyết, nhưng phải đăng ký tại cơ sở được phép đào tạo để được ôn luyện, kiểm tra; riêng đối với các hạng A4, B1 phải được kiểm tra, cấp chứng chỉ đào tạo. - Người có nhu cầu cấp giấy phép lái xe các hạng B2, C, D, E và các hạng F được đào tạo: + Đối với nội dung học lý thuyết được lựa chọn một trong các hình thức sau: tập trung tại cơ sở đào tạo; tập trung tại cơ sở đào tạo kết hợp với đào tạo từ xa, tự học có hướng dẫn; đào tạo từ xa, tự học có hướng dẫn. Riêng đối với các môn phải học tập trung tại cơ sở đào tạo, gồm: cấu tạo và sửa chữa thông thường; kỹ năng phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; kỹ thuật lái xe; - Đối với nội dung học thực hành lái xe: theo hình thức tập trung; - Phải kiểm tra các môn lý thuyết và thực hành tại cơ sở đào tạo, để được xét cấp chứng chỉ sơ cấp nghề, chứng chỉ đào tạo. Như vậy, kể từ ngày 01/6/2024 đã có thể học lý thuyết thi bằng lái xe ô tô bằng hình thức đào tạo từ xa (trực tuyến), ngoại trừ các môn cấu tạo và sửa chữa thông thường; kỹ năng phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; kỹ thuật lái xe phải học tập trung tại cơ sở đào tạo. Hồ sơ của người học lái xe từ 01/6/2024 bao gồm những gì? Theo Khoản 5 Điều 4 Thông tư 05/2024/TT-BGTVT quy định hồ sơ của người học lái xe bao gồm: 1) Đối với người học lái xe lần đầu Người học lái xe lần đầu lập 01 bộ hồ sơ, nộp trực tiếp tại cơ sở đào tạo. Hồ sơ bao gồm: - Đơn đề nghị học, sát hạch để cấp giấy phép lái xe theo mẫu quy định tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo Thông tư 05/2024/TT-BGTVT: https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/danluatfile/2024/04/04/phu-luc-7.docx - Bản sao thẻ tạm trú hoặc thẻ thường trú hoặc chứng minh thư ngoại giao hoặc chứng minh thư công vụ đối với người nước ngoài; - Giấy khám sức khoẻ của người lái xe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định. 2) Đối với người học lái xe nâng hạng Người học lái xe nâng hạng lập 01 bộ hồ sơ, nộp trực tiếp tại cơ sở đào tạo và chụp ảnh trực tiếp lưu giữ trong cơ sở dữ liệu giấy phép lái xe. Hồ sơ bao gồm: - Các giấy tờ quy định với người học lái xe lần đầu - Bản sao bằng tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc bằng cấp tương đương trở lên đối với trường hợp nâng hạng giấy phép lái xe lên các hạng D, E (xuất trình bản chính khi kiểm tra hồ sơ dự sát hạch); - Bản khai thời gian hành nghề và số km lái xe an toàn theo mẫu quy định tại Phụ lục 8 ban hành kèm theo Thông tư 05/2024/TT-BGTVT: https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/danluatfile/2024/04/04/phu-luc-8.docx - Người dân tộc thiểu số không biết đọc, viết tiếng Việt học lái xe mô tô hạng A1, hạng A4 lập 01 bộ hồ sơ, nộp trực tiếp tại cơ sở đào tạo. Hồ sơ bao gồm Giấy khám sức khoẻ của người lái xe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định. Quy định việc tổ chức sát hạch lái xe Theo điểm a Khoản 14 Điều 4 Thông tư 05/2024/TT-BGTVT, việc tổ chức sát hạch lái xe được thực hiện như sau: - Sát hạch lý thuyết thực hiện trên máy vi tính (trừ sát hạch đối với hạng A1 tại các địa bàn thuộc các đô thị từ loại 3 trở lên có khoảng cách đến trung tâm đô thị loại 3 trở lên trên 100 km được phép sát hạch bằng phương pháp trắc nghiệm trên giấy); Phòng sát hạch lý thuyết có camera để giám sát quá trình sát hạch; - Sát hạch mô phỏng các tình huống giao thông trên máy tính đối với các hạng B1, B2, C, D, E và các hạng F; Phòng sát hạch có camera để giám sát quá trình sát hạch; - Sát hạch thực hành lái xe trong hình đối với các hạng A1, A2 thực hiện tại trung tâm sát hạch lái xe hoặc cơ sở đào tạo lái xe có sân sát hạch đủ điều kiện, có thiết bị chấm điểm tự động (trừ các địa bàn có khoảng cách đến trung tâm đô thị từ loại 3 trở lên trên 100 km được phép sát hạch bằng phương pháp chấm điểm trực tiếp); - Sát hạch thực hành lái xe trong hình đối với các hạng F thực hiện tại trung tâm sát hạch lái xe hoặc sân sát hạch có đủ điều kiện thuộc trung tâm sát hạch lái xe; không có sát hạch viên ngồi trên xe sát hạch; - Sát hạch thực hành lái xe trong hình đối với các hạng B1, B2, C, D, E thực hiện tại trung tâm sát hạch lái xe có thiết bị chấm điểm tự động; không có sát hạch viên ngồi trên xe sát hạch; - Sát hạch thực hành lái xe trên đường giao thông áp dụng đối với các hạng B1, B2, C, D, E và các hạng F và có một sát hạch viên ngồi trên xe sát hạch; - Sát hạch thực hành lái xe trên đường giao thông đối với các hạng B1, B2, C, D và E phải sử dụng thiết bị chấm điểm tự động.”; Trên đây là toàn bộ giải đáp về thông tin từ 01/6/2024 có thể học lý thuyết thi bằng lái xe ô tô trực tuyến. Người đọc có thể theo dõi để cập nhật những quy định mới của pháp luật. Xem thêm thông tin chi tiết tại Thông tư 05/2024/TT-BGTVT có hiệu lực từ ngày 01/6/2024. Xem thêm bài viết: Camera giám sát hành trình xe ô tô phải có các chức năng nào?
Có bị thu hồi GPLX khi khai gian độ tuổi để được thi bằng lái xe máy?
Nhiều người, đặc biệt là giới trẻ, do nóng lòng muốn sở hữu giấy phép lái xe đã không ngần ngại nói dối tuổi tác để được thi bằng lái. Vấn đề được đông đảo các bạn trẻ quan tâm là liệu có bị thu hồi GPLX khi khai gian độ tuổi để được thi bằng lái xe máy. Theo quy định pháp luật hiện hành, việc thi bằng lái xe yêu cầu người tham gia phải đạt độ tuổi tối thiểu nhất định. Tuy nhiên, không ít trường hợp đã lợi dụng kẽ hở để khai gian tuổi nhằm thi đỗ và sở hữu GPLX sớm hơn. Việc khai gian độ tuổi để thi bằng lái xe không chỉ vi phạm pháp luật mà còn gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. (1) Độ tuổi thi bằng lái xe máy Căn cứ theo khoản 1 và khoản 2 Điều 7 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT, người học lái xe cần đảm bảo những điều kiện sau: - Là công dân Việt Nam, người nước ngoài được phép cư trú hoặc đang làm việc, học tập tại Việt Nam. - Đủ tuổi (tính đến ngày dự sát hạch lái xe), sức khỏe, trình độ văn hóa theo quy định; đối với người học để nâng hạng giấy phép lái xe, có thể học trước nhưng chỉ được dự sát hạch khi đủ tuổi theo quy định. Bên cạnh đó, độ tuổi để được cấp GPLX hiện nay được quy định tại khoản 1 Điều 60 Luật Giao thông đường bộ 2008 như sau: - Người đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi-lanh dưới 50cm3. - Người đủ 18 tuổi trở lên được lái xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg; xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi. Như vậy, khi muốn chạy xe mô tô ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự thì người có nhu cầu muốn thi GPLX thì phải từ đủ 18 tuổi trở lên. (2) Có bị thu hồi GPLX khi khai gian độ tuổi để được thi bằng lái xe máy? Trường hợp không đủ tuổi để thi bằng lái xe máy nhưng khai gian độ tuổi là hành vi vi phạm pháp luật và sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật. Cụ thể như sau: Theo Thông tư 05/2024/TT-BGTVT sửa đổi, bổ sung khoản 14 Điều 33 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT (đã được sửa đổi, bổ sung tại điểm b khoản 19 Điều 1 Thông tư 38/2019/TT-BGTVT) như sau: Các trường hợp thu hồi Giấy phép lái xe bao gồm: + Người lái xe có hành vi gian dối để được cấp giấy phép lái xe; + Người lái xe tẩy, xóa, làm sai lệch các thông tin trên giấy phép lái xe; + Để người khác sử dụng giấy phép lái xe của mình; + Cơ quan có thẩm quyền cấp cho người không đủ điều kiện; + Có sai sót một trong các thông tin về họ tên, ngày sinh, quốc tịch, nơi cư trú, hạng giấy phép lái xe, giá trị cấp, ngày trúng tuyển, người ký; + Thông qua việc khám sức khỏe Cơ quan có thẩm quyền xác định trong cơ thể người lái xe có chất ma túy (trừ các hành vi xử lý theo quy định tại điểm c và điểm d khoản 10 Điều 5; điểm h và điểm i khoản 8 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP). Như vậy, trong trường hợp người lái xe có hành vi gian dối để được cấp GPLX thì sẽ bị thu hồi GPLX theo quy định của pháp luật (3) Xử phạt đối với hành vi khai gian độ tuổi để được cấp GPLX - Những nguy hiểm từ việc khai gian độ tuổi: Việc khai gian độ tuổi để thi bằng lái xe có thể dẫn đến nhiều hệ lụy nghiêm trọng như sau: + Nguy cơ tai nạn giao thông cao: Người không đủ tuổi thường thiếu kinh nghiệm và kỹ năng lái xe, dễ gây ra tai nạn. + Thiếu trách nhiệm và nhận thức pháp luật: Khai gian tuổi là dấu hiệu của việc thiếu ý thức trách nhiệm và không tôn trọng pháp luật. + Ảnh hưởng tới cộng đồng: Người không đủ tuổi nhưng sở hữu GPLX gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông khác. Việc khai gian độ tuổi để thi bằng lái xe không chỉ vi phạm pháp luật mà còn đặt người vi phạm và cộng đồng vào nguy cơ cao về an toàn giao thông. Người dân cần tuân thủ quy định pháp luật, đảm bảo độ tuổi hợp lệ khi tham gia thi bằng lái để bảo vệ bản thân và cộng đồng. Hành vi khai gian tuổi để thi bằng lái xe sẽ bị xử lý nghiêm khắc, bao gồm thu hồi GPLX và phạt tiền. - Xử phạt đối với hành vi khai gian độ tuổi để được cấp GPLX: Căn cứ vào điểm g khoản 3 Điều 37 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt như sau: Phạt tiền từ 03 - 05 triệu đồng đối với hành vi khi cá nhân khai báo không đúng sự thật hoặc sử dụng các giấy tờ, tài liệu giả để được học, kiểm tra, sát hạch cấp mới, cấp lại Giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ. Ngoài bị phạt tiền, cá nhân khi vi phạm việc khai gian độ tuổi còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung là tịch thu các giấy tờ, tài liệu giả mạo theo điểm đ khoản 9 Điều 37 Nghị định 100/2019/NĐ-CP. Tóm lại, hành vi khai gian độ tuổi để được cấp GPLX là hành vi vi phạm pháp luật và sẽ bị thu hồi GPLX. Bên cạnh đó, cá nhân khi vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính từ 03 - 05 triệu đồng và bị tịch thu các giấy tờ giả mạo.
Không biết chữ có thi bằng lái xe máy được không? Quy trình thi thế nào?
Hiện nay quy trình thi bằng lái xe máy có yêu cầu thi lý thuyết. Vậy người không biết chữ có thể thi bằng lái xe máy được không? Nếu được thì quy trình thi đối với những người này như thế nào? Không biết chữ có thi bằng lái xe máy được không? Theo khoản 4 Điều 43 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT được sửa đổi bởi Khoản 33 Điều 4 Thông tư 05/2024/TT-BGTVT quy định về đào tạo lái xe mô tô hạng A1, hạng A4 đối với người dân tộc thiểu số không biết đọc, viết tiếng Việt như sau: - Hình thức đào tạo: người có nhu cầu cấp giấy phép lái xe phải đăng ký tại cơ sở được phép đào tạo để được ôn luyện theo chương trình đào tạo lái xe quy định tại Điều 12 và Mục A, Mục B Phụ lục số 31 ban hành kèm theo Thông tư 12/2017/TT-BGTVT . Lớp học cho người dân tộc thiểu số không biết đọc, viết tiếng Việt phải giảng dạy riêng và có người phiên dịch; - Phương pháp đào tạo: bằng hình ảnh trực quan, tranh vẽ hệ thống biển báo hiệu đường bộ, mô hình, sa hình và kỹ năng xử lý tình huống giao thông đường bộ; hỏi - đáp và thực hành làm mẫu để thực hiện nội dung chương trình đào tạo lái xe. Như vậy, hiện nay pháp luật chỉ quy định trường hợp đối với người dân tộc thiểu số. Theo đó, người dân tộc thiểu số không biết đọc, viết tiếng Việt thì có thể được thi bằng lái xe máy hạng A1 và A4. Hồ sơ thi bằng lái xe cho người dân tộc thiểu số không viết chữ tiếng Việt Theo khoản 3 Điều 9 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT được sửa đổi bởi Khoản 5 Điều 4 Thông tư 05/2024/TT-BGTVT quy định: Người dân tộc thiểu số không biết đọc, viết tiếng Việt học lái xe mô tô hạng A1, hạng A4 lập 01 bộ hồ sơ, nộp trực tiếp tại cơ sở đào tạo. Hồ sơ bao gồm giấy tờ quy định tại điểm c khoản 1 Điều 9 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT. Theo đó, hồ sơ bao gồm: Bản khai thời gian hành nghề và số km lái xe an toàn theo mẫu quy định tại Phụ lục 8 ban hành kèm theo Thông tư 05/2024/TT-BGTVT. https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/danluatfile/2024/06/11/mau-ban-to-khai-hanh-nghe.docx Bản khai thời gian hành nghề và số km lái xe an toàn. Quy trình thi bằng lái xe cho người dân tộc thiểu số không viết chữ tiếng Việt Theo Khoản 4 Điều 44 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT được sửa đổi bởi Khoản 34 Điều 4 Thông tư 05/2024/TT-BGTVT quy định về sát hạch để cấp giấy phép lái xe mô tô hạng A1, hạng A4 cho người dân tộc thiểu số không biết đọc, viết tiếng Việt như sau: Nội dung và quy trình sát hạch lái xe: Thực hiện theo nội dung và quy trình sát hạch lái xe hạng A1 và A4 quy định tại khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều 21 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT. Cụ thể nội dung và quy trình như sau: - Việc sát hạch để cấp giấy phép lái xe ô tô phải được thực hiện tại các trung tâm sát hạch lái xe có đủ điều kiện hoạt động (sau đây gọi là trung tâm sát hạch). - Việc sát hạch để cấp giấy phép lái xe ở các đô thị từ loại 2 trở lên phải được thực hiện tại các trung tâm sát hạch lái xe có đủ điều kiện hoạt động; Các địa bàn khác thực hiện tại các sân sát hạch có đủ các hạng mục công trình cơ bản, phòng sát hạch lý thuyết, sân sát hạch và xe cơ giới dùng để sát hạch của từng hạng giấy phép lái xe theo quy định của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về trung tâm sát hạch lái xe cơ giới đường bộ. - Sát hạch lý thuyết: gồm các câu hỏi liên quan đến quy định của pháp luật giao thông đường bộ, kỹ thuật lái xe, ngoài ra hạng A4 còn có nội dung liên quan đến cấu tạo và sửa chữa thông thường, nghiệp vụ vận tải. - Sát hạch thực hành lái xe trong hình đối với hạng A1: Người dự sát hạch phải điều khiển xe mô tô qua 04 bài sát hạch: đi theo hình số 8, qua vạch đường thẳng, qua đường có vạch cản, qua đường gồ ghề. - Sát hạch thực hành lái xe trong hình đối với hạng A4: Người dự sát hạch phải điều khiển xe tiến qua hình chữ chi và lùi theo hướng ngược lại - Sát hạch thực hành lái xe trong hình để cấp giấy phép lái xe hạng A1 cho người khuyết tật điều khiển xe mô tô ba bánh dùng cho người khuyết tật. Người dự sát hạch phải điều khiển xe tiến qua hình chữ chi. Việc tổ chức sát hạch được thực hiện như sau: Tổ chức sát hạch riêng. - Sát hạch lý thuyết bằng hình thức hỏi - đáp; Sử dụng phương pháp trắc nghiệm trên giấy; thời gian thi là 30 phút. - 02 (hai) sát hạch viên thực hiện nhiệm vụ, sát hạch lần lượt cho từng thí sinh; Mỗi thí sinh chọn ngẫu nhiên 01 đề sát hạch trong bộ đề; 01 sát hạch viên đọc câu hỏi và quan sát thí sinh, 01 sát hạch viên đánh dấu nhân (x) vào ô tương ứng mà thí sinh chọn trên bài sát hạch lý thuyết; Sát hạch viên chấm điểm, ký tên xác nhận vào bài sát hạch lý thuyết, biên bản tổng hợp kết quả sát hạch lái xe và thông báo kết quả sát hạch cho thí sinh. - Thực hiện nội dung sát hạch thông qua người phiên dịch, người phiên dịch phải dịch đúng, đủ câu hỏi của sát hạch viên và câu trả lời của thí sinh; cơ sở đào tạo chịu trách nhiệm thuê người phiên dịch; Ký tên hoặc điểm chỉ vào kết quả: Thí sinh ký tên hoặc điểm chỉ tại vị trí ký tên trong biên bản tổng hợp kết quả sát hạch lái xe, bài sát hạch lý thuyết, biên bản sát hạch thực hành lái xe trong hình. Như vậy, hiện nay quy trình thi bằng lái dành cho người dân tộc thiểu số cũng bao gồm các phần tương tự như thông thường. Tuy nhiên, sẽ được tổ chức sát hạch riêng và sẽ được sát hạch viên hỗ trợ.
Quy trình sát hạch lái xe hạng A1, A2 kể từ 01/6/2024
Thông tư 05/2024/TT-BGTVT quy định về quy trình sát hạch lái xe hạng A1, A2 sẽ có hiệu lực từ 01/6/2024 Theo quy định tại điểm b khoản 14 Điều 4 Thông tư 05/2024/TT-BGTVT sửa đổi, bổ sung cho khoản 5 Điều 21 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT, quy trình sát hạch lái xe hạng A1 và A2 thực hiện theo quy định tại Phụ lục 33 ban hành kèm theo Thông tư 05/2024/TT-BGTVT. Theo đó, Phụ lục 33 được ban hành kèm theo Thông tư 05/2024/TT-BGTVT quy định quy trình sát hạch lái xe hạng A1 và A2 cụ thể như sau: (1) Phần thi sát hạch Lý thuyết bằng phương pháp trắc nghiệm Đối với sát hạch viên Mỗi khu vực sát hạch có tối thiểu 02 sát hạch viên làm nhiệm vụ: 01 sát hạch viên làm việc tại phòng sát hạch lý thuyết và 01 sát hạch viên làm nhiệm vụ tại khu vực kiểm tra nhận dạng. Theo đó, các sát hạch viên sẽ làm các công tác sau: - Tiếp nhận danh sách, hồ sơ thí sinh dự sát hạch - Đối với phần thi Lý thuyết làm trắc nghiệm trên máy tính: tiếp nhận, kiểm tra và điều hành hệ thống máy tính, máy in tại phòng sát hạch lý thuyết. - Đối với phần thi Lý thuyết làm trắc nghiệm trên giấy: tiếp nhận bộ đề sát hạch, đáp án sát hạch. - Gọi thí sinh theo danh sách; yêu cầu thí sinh ký và ghi rõ họ tên vào phần thông tin thí sinh của biên bản tổng hợp kết quả sát hạch lái xe; kiểm tra nhận dạng, đối chiếu CCCD hoặc CMND hoặc hộ chiếu và GPLX (đối với trường hợp được miễn sát hạch lý thuyết); ký xác nhận tại phần kết quả sát hạch lý thuyết trong biên bản tổng hợp kết quả sát hạch lý thuyết của thí sinh; sắp xếp máy tính cho thí sinh. - Đối với phần thi Lý thuyết làm trắc nghiệm trên máy tính: Kiểm tra, đối chiếu tên, ảnh của thí sinh trên màn hình máy tính với số báo danh, danh sách sát hạch, hồ sơ thí sinh và phát lệnh bắt đầu sát hạch - Đối với phần thi Lý thuyết làm trắc nghiệm trên giấy: Bố trí chỗ ngồi, phát đề sát hạch cho thí sinh (mỗi đợt sát hạch bố trí 20 thí sinh), ký tên vào bài sát hạch lý thuyết của thí sinh (theo mẫu số 01 tại Phụ lục 33) trước khi phát đề sát hạch lý thuyết. Phát lệnh sát hạch, công bố thời gian bắt đầu, kết thúc sát hạch lý thuyết - Yêu cầu thí sinh thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế sát hạch. Giám sát quá trình sát hạch: không để người không có nhiệm vụ vào phòng sát hạch lý thuyết; không để thí sinh mang điện thoại di động, thiết bị viễn thông liên lạc bằng hình ảnh, âm thanh vào phòng sát hạch lý thuyết; không để thí sinh trao đổi, sử dụng tài liệu. Lập biên bản xử lý thí sinh vi phạm và báo cáo Tổ trưởng sát hạch trong trường hợp thí sinh cố tình vi phạm. - Theo dõi, kiểm tra hoạt động của hệ thống máy tính; trường hợp hư hỏng hoặc lỗi kỹ thuật thì yêu cầu kỹ thuật viên của trung tâm sát hạch vào kiểm tra, xử lý. Đối với người dự sát hạch - Đối với phần thi Lý thuyết làm trắc nghiệm trên máy tính: Tiếp nhận máy tính: số báo danh dự sát hạch - Đối với phần thi Lý thuyết làm trắc nghiệm trên giấy: Nhận đề sát hạch: ghi số đề sát hạch và số báo danh vào bài sát hạch Lý thuyết. - Thực hiện nội dung sát hạch Thời gian làm bài là 19 phút, người dự thi sát hạch lái xe phải trả lời 25 câu hỏi trắc nghiệm, trong đó có 24 câu hỏi được tính 01 điểm mỗi câu và 01 câu điểm liệt. Kết quả yêu cầu đối với hạng A1 từ 21/25 điểm trở lên là đạt; hạng A2 là 23/25 điểm trở lên mới được xem là đạt. Lưu ý, nếu người dự thi làm sai câu điểm liệt thì xem như không đạt bài thi trắc nghiệm. (2) Phần thi sát hạch Thực hành Đối với sát hạch viên Trường hợp sát hạch bằng phương pháp chấm điểm trực tiếp - Tiếp nhận hồ sơ thí sinh dự sát hạch, gọi thí sinh, sắp xếp xe sát hạch cho thí sinh. - Kiểm tra nhận dạng, đối chiếu CCCD hoặc giấy CMND hoặc hộ chiếu với thí sinh và tên thí sinh kê khai trong biên bản sát hạch thực hành lái xe trong hình; ký tên vào biên bản sát hạch thực hành lái xe trong hình của thí sinh; sau khi thí sinh hoàn thành nội dung sát hạch, yêu cầu thí sinh ký và ghi rõ họ tên vào biên bản sát hạch thực hành lái xe trong hình. - Phát lệnh sát hạch và theo dõi quá trình thực hiện bài sát hạch của thí sinh, phân tích và chấm điểm độc lập các lỗi vi phạm của thí sinh tại các bài sát hạch theo quy trình. - Theo dõi quá trình sát hạch, không để người không có nhiệm vụ vào sân sát hạch và báo cáo Tổ trưởng sát hạch trong trường hợp lỗi kỹ thuật của thiết bị chấm điểm tự động (nếu có). Theo dõi tình trạng kỹ thuật của xe sát hạch để kịp thời phát hiện các trường hợp không bảo đảm các điều kiện an toàn kỹ thuật. Trường hợp sát hạch bằng thiết bị chấm tự động - Tiếp nhận danh sách, hồ sơ thí sinh dự sát hạch, thiết bị chấm điểm tự động. - Kiểm tra nhân dạng như trường hợp sát hạch chấm điểm trực tiếp - Điều hành thiết bị chấm điểm tự động, gọi thí sinh, sắp xếp xe sát hạch cho thí sinh, phát lệnh sát hạch, theo dõi quá trình sát hạch và thông qua thiết bị trong phòng điều hành trực tiếp ghi các lỗi vi phạm của thí sinh. Trường hợp giao nhân viên kỹ thuật của Trung tâm điều hành thì phải giám sát: + Đình chỉ sát hạch: Khi hai bánh xe của xe sát hạch ra ngoài hình sát hạch hoặc khi xe sát hạch bị đổ trong quá trình sát hạch. + Trừ 05 điểm: Mỗi lần chạm chân xuống đất trong quá trình sát hạch - Theo dõi quá trình sát hạch, không để người không có nhiệm vụ vào sân sát hạch và báo cáo Tổ trưởng sát hạch trong trường hợp lỗi kỹ thuật của thiết bị chấm điểm tự động (nếu có). - Theo dõi tình trạng kỹ thuật của xe sát hạch để kịp thời phát hiện các trường hợp không bảo đảm các điều kiện an toàn kỹ thuật. Đối với người dự thi sát hạch - Tiếp nhận xe sát hạch được giao và đội mũ bảo hiểm, cài quai đúng quy cách theo quy định của Luật Giao thông đường bộ. - Thí sinh thực hiện bài sát hạch như sau: + Bài sát hạch số 1: Đi qua hình số 8 Khi có hiệu lệnh xuất phát, điều khiển xe tiến đến cửa vào hình số 8, rẽ phải đi một vòng hình số 8. Tiếp tục điều khiển xe tiến qua nửa hình số 3 đến cửa ra hình số 8 và điều khiển xe đến bài sát hạch số 2. + Bài sát hạch số 2: Đi qua vạch đường thẳng. Điều khiển xe qua bài sát hạch tiến qua vạch đường thẳng và điều khiển xe đến bài sát hạch số 3. + Bài sát hạch số 3: Đi qua đường có vạch cản Thí sinh điều khiển xe qua bài sát hạch tiến qua đường có vạch cản và điều khiển xe đến bài sát hạch số 4 + Bài sát hạch số 4: Đi qua đường gồ ghề Thí sinh điều khiển xe qua bài sát hạch tiến qua đường gồ ghề và điều khiển xe đến vị trí kết thúc. - Điều kiện được chấm đạt phần sát hạch Thực hành: + Đi đúng trình tự bài sát hạch; + Bánh xe không được đè lên vạch giới hạn hình sát hạch; + Bánh xe không được đè lên vạch cản; + Hoàn thành các bài sát hạch trong thời gian 10 phút; + Xe không được chết máy trong quá trình thực hiện sát hạch - Các lỗi bị trừ điểm: + Đi không đúng trình tự bài sát hạch, bị đình chỉ sát hạch + Bánh xe đè vào vạch giới hạn hình sát hạch, mỗi lần bị trừ 05 điểm + Bánh xe đè vào vạch cản của hình sát hạch, mỗi lần bị trừ 05 điểm + Hai bánh xe của xe sát hạch ra ngoài hình sát hạch, bị đình chỉ sát hạch + Xe sát hạch bị đổ trong quá trình sát hạch, bị đình chỉ sát hạch + Chạm chân xuống đất trong quá trình sát hạch, mỗi lần bị trừ 05 điểm + Xe bị chết máy, mỗi lần bị trừ 05 điểm + Thời gian thực hiện các bài sát hạch quá 10 phút, cứ quá 01 phút bị trừ 05 điểm + Không hoàn thành bài sát hạch: bị đình chỉ sát hạch + Điểm sát hạch dưới 80 điểm: bị đình chỉ sát hạch Thí sinh hoàn thành bài thi trong 10 phút, và đạt điểm từ 80 trở lên trên thang điểm 100 sẽ được công nhận kết quả là đạt Trên đây là quy trình thi sát hạch lái xe hạng A1 và A2 mới nhất, bắt đầu có hiệu lực kể từ 01/6/2024 theo quy định của Thông tư 05/2024/TT-BGTVT.
Năm 2024, thi bằng lái xe còn cần giấy khám sức khoẻ không?
Thời gian qua Bộ Y tế ban hành Quyết định 295/QĐ-BYT năm 2024 công bố thủ tục hành chính mới và bị bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Y tế. Trong đó, nổi bật là thủ tục cấp giấy khám sức khỏe cho người lái xe là một trong 12 thủ tục thuộc danh mục thủ tục hành chính bị bãi bỏ. Xem thêm: Đề xuất tăng thời hạn sử dụng giấy khám sức khoẻ lái xe lên 12 tháng 12 thủ tục hành chính bị bãi bỏ từ 01/01/2024 Theo Quyết định 295/QĐ-BYT năm 2024, danh mục thủ tục hành chính bị bãi bỏ từ ngày 01/01/2024 bao gồm: - Cấp Giấy chứng nhận sức khỏe đối với thuyền viên làm việc trên tàu biển Việt Nam đủ tiêu chuẩn quy định - Cấp Giấy chứng nhận sức khỏe đối với thuyền viên làm việc trên tàu biển Việt Nam đủ tiêu chuẩn sức khỏe theo quy định tại nhưng mắc một hoặc một số bệnh, tật quy định tại Phụ lục II Quyết định 295/QĐ-BYT - Khám sức khỏe định kỳ đối với thuyền viên làm trên tàu biển Việt Nam - Cấp Giấy khám sức khỏe cho người lái xe - Khám sức khỏe định kỳ của người lái xe ô tô - Cấp giấy khám sức khỏe cho người từ đủ 18 tuổi trở lên - Cấp giấy khám sức khỏe cho người chưa đủ 18 tuổi - Cấp giấy khám sức khỏe cho người mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự - Khám sức khỏe định kỳ - Công bố cơ sở đủ điều kiện thực hiện khám sức khỏe lái xe thuộc thẩm quyền của Bộ Y tế và Bộ, ngành khác - Công bố cơ sở đủ điều kiện thực hiện khám sức khỏe lái xe thuộc thẩm quyền của Sở Y tế - Thừa nhận tiêu chuẩn quản lý chất lượng cơ sở khám bệnh, chữa bệnh Như vậy, có 12 thủ tục hành chính bị bãi bỏ từ 01/01/2024. Trong đó có thủ tục cấp Giấy khám sức khỏe cho người lái xe. Năm 2024, thi bằng lái xe còn cần giấy khám sức khỏe không? Theo quy định trên, người dân dễ hiểu nhầm là thủ tục cấp Giấy khám sức khỏe cho người lái xe bị bãi bỏ thì không cần phải nộp giấy khám sức khỏe khi thi bằng lái xe. Ngày 26/3/2024, Thứ trưởng Bộ Y tế có Công văn 1435/BYT-KCB gửi Sở Y tế 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Bệnh viện, Viện trực thuộc Bộ Y tế; Bệnh viện trực thuộc trường Đại học; Y tế Bộ, ngành để hướng dẫn văn bản liên quan, giải thích về vấn đề này như sau: Đối với quy định cũ thì các thủ tục như cấp Giấy khám sức khỏe cho người lái xe, khám sức khỏe định kỳ cho người lái xe ô tô hay khám sức khỏe định kỳ được coi là các thủ tục hành chính. Tuy nhiên, theo quy định mới (khoản 20 Điều 2 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023), đây không phải là thủ tục hành chính nữa mà là quy trình, kỹ thuật chuyên môn được cán bộ y tế triển khai thực hiện theo chức năng nhiệm vụ được phân công. Đồng thời, các thủ tục do cơ quan có thẩm quyền, Nhà nước thực hiện là các thủ tục hành chính, còn việc cấp Giấy khám sức khỏe cho người lái xe cũng có thể được thực hiện bởi phòng khám tư nhân. Vì vậy, việc bãi bỏ thủ tục cấp Giấy khám sức khỏe lái xe chỉ là điều chỉnh để phù hợp với quy định mới. Thực chất, việc quy định nộp Giấy khám sức khỏe khi thi bằng lái xe vẫn không bị bãi bỏ, người thi bằng lái xe năm 2024 vẫn phải nộp Giấy khám sức khỏe theo quy định. Hồ sơ thi bằng lái xe 2024 cần những gì? Theo quy định tại Khoản 5 Điều 4 Thông tư 05/2024/TT-BGTVT về hồ sơ của người học lái xe như sau: 1) Người học lái xe lần đầu - Người học lái xe lần đầu lập 01 bộ hồ sơ, nộp trực tiếp tại cơ sở đào tạo. - Hồ sơ bao gồm: + Đơn đề nghị học, sát hạch để cấp giấy phép lái xe theo mẫu quy định tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo Thông tư 05/2024/TT-BGTVT: https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/danluatfile/2024/04/13/phu-luc-7-lai-xe.docx + Bản sao thẻ tạm trú hoặc thẻ thường trú hoặc chứng minh thư ngoại giao hoặc chứng minh thư công vụ đối với người nước ngoài; + Giấy khám sức khỏe của người lái xe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định. 2) Người học lái xe nâng hạng - Người học lái xe nâng hạng lập 01 bộ hồ sơ, nộp trực tiếp tại cơ sở đào tạo và chụp ảnh trực tiếp lưu giữ trong cơ sở dữ liệu giấy phép lái xe. - Hồ sơ bao gồm: + Giấy tờ quy định đối với người học lái xe lần đầu; + Bản sao bằng tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc bằng cấp tương đương trở lên đối với trường hợp nâng hạng giấy phép lái xe lên các hạng D, E (xuất trình bản chính khi kiểm tra hồ sơ dự sát hạch); + Bản khai thời gian hành nghề và số km lái xe an toàn theo mẫu quy định tại Phụ lục 8 ban hành kèm theo Thông tư 05/2024/TT-BGTVT: https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/danluatfile/2024/04/13/phu-luc-8-lai-xe.docx 3) Quy định riêng với người dân tộc thiểu số Người dân tộc thiểu số không biết đọc, viết tiếng Việt học lái xe mô tô hạng A1, hạng A4 lập 01 bộ hồ sơ, nộp trực tiếp tại cơ sở đào tạo. Hồ sơ bao gồm: Giấy khám sức khỏe của người lái xe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định. Như vậy, theo quy định hiện hành, nộp Giấy khám sức khỏe của người lái xe vẫn là một thành phần bắt buộc trong hồ sơ thi lái xe. Xem thêm: Từ 01/6/2024 có thể học lý thuyết thi bằng lái xe ô tô trực tuyến Thi bằng lái xe máy cần chuẩn bị những gì? Học lái xe B2 năm 2024 cần chuẩn bị những gì?
Từ 01/6/2024 có thể học lý thuyết thi bằng lái xe ô tô trực tuyến
Vừa qua ngày 31/3/2024, Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư 05/2024/TT-BGTVT sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư liên quan đến lĩnh vực vận tải đường bộ, dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ, phương tiện và người lái. Trong đó, nội dung nổi bật là có thể học trực tuyến đối với một số nội dung lý thuyết để thi bằng lái xe. Từ 01/6/2024 có thể học lý thuyết thi bằng lái xe ô tô trực tuyến Theo điểm g Khoản 2 Điều 4 Thông tư 05/2024/TT-BGTVT có hiệu lực từ ngày 01/6/2024 quy định cơ sở đào tạo lái xe căn cứ nội dung, chương trình đào tạo lái xe, xây dựng chương trình đào tạo lái xe và báo cáo Sở Giao thông vận tải để theo dõi quản lý. Đồng thời, tại điểm a Khoản 4 Điều 4 Thông tư 05/2024/TT-BGTVT quy định về hình thức đào tạo như sau: - Người có nhu cầu cấp giấy phép lái xe các hạng A1, A2, A3, A4 và ô tô hạng B1 được tự học các môn lý thuyết, nhưng phải đăng ký tại cơ sở được phép đào tạo để được ôn luyện, kiểm tra; riêng đối với các hạng A4, B1 phải được kiểm tra, cấp chứng chỉ đào tạo. - Người có nhu cầu cấp giấy phép lái xe các hạng B2, C, D, E và các hạng F được đào tạo: + Đối với nội dung học lý thuyết được lựa chọn một trong các hình thức sau: tập trung tại cơ sở đào tạo; tập trung tại cơ sở đào tạo kết hợp với đào tạo từ xa, tự học có hướng dẫn; đào tạo từ xa, tự học có hướng dẫn. Riêng đối với các môn phải học tập trung tại cơ sở đào tạo, gồm: cấu tạo và sửa chữa thông thường; kỹ năng phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; kỹ thuật lái xe; - Đối với nội dung học thực hành lái xe: theo hình thức tập trung; - Phải kiểm tra các môn lý thuyết và thực hành tại cơ sở đào tạo, để được xét cấp chứng chỉ sơ cấp nghề, chứng chỉ đào tạo. Như vậy, kể từ ngày 01/6/2024 đã có thể học lý thuyết thi bằng lái xe ô tô bằng hình thức đào tạo từ xa (trực tuyến), ngoại trừ các môn cấu tạo và sửa chữa thông thường; kỹ năng phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; kỹ thuật lái xe phải học tập trung tại cơ sở đào tạo. Hồ sơ của người học lái xe từ 01/6/2024 bao gồm những gì? Theo Khoản 5 Điều 4 Thông tư 05/2024/TT-BGTVT quy định hồ sơ của người học lái xe bao gồm: 1) Đối với người học lái xe lần đầu Người học lái xe lần đầu lập 01 bộ hồ sơ, nộp trực tiếp tại cơ sở đào tạo. Hồ sơ bao gồm: - Đơn đề nghị học, sát hạch để cấp giấy phép lái xe theo mẫu quy định tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo Thông tư 05/2024/TT-BGTVT: https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/danluatfile/2024/04/04/phu-luc-7.docx - Bản sao thẻ tạm trú hoặc thẻ thường trú hoặc chứng minh thư ngoại giao hoặc chứng minh thư công vụ đối với người nước ngoài; - Giấy khám sức khoẻ của người lái xe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định. 2) Đối với người học lái xe nâng hạng Người học lái xe nâng hạng lập 01 bộ hồ sơ, nộp trực tiếp tại cơ sở đào tạo và chụp ảnh trực tiếp lưu giữ trong cơ sở dữ liệu giấy phép lái xe. Hồ sơ bao gồm: - Các giấy tờ quy định với người học lái xe lần đầu - Bản sao bằng tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc bằng cấp tương đương trở lên đối với trường hợp nâng hạng giấy phép lái xe lên các hạng D, E (xuất trình bản chính khi kiểm tra hồ sơ dự sát hạch); - Bản khai thời gian hành nghề và số km lái xe an toàn theo mẫu quy định tại Phụ lục 8 ban hành kèm theo Thông tư 05/2024/TT-BGTVT: https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/danluatfile/2024/04/04/phu-luc-8.docx - Người dân tộc thiểu số không biết đọc, viết tiếng Việt học lái xe mô tô hạng A1, hạng A4 lập 01 bộ hồ sơ, nộp trực tiếp tại cơ sở đào tạo. Hồ sơ bao gồm Giấy khám sức khoẻ của người lái xe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp theo quy định. Quy định việc tổ chức sát hạch lái xe Theo điểm a Khoản 14 Điều 4 Thông tư 05/2024/TT-BGTVT, việc tổ chức sát hạch lái xe được thực hiện như sau: - Sát hạch lý thuyết thực hiện trên máy vi tính (trừ sát hạch đối với hạng A1 tại các địa bàn thuộc các đô thị từ loại 3 trở lên có khoảng cách đến trung tâm đô thị loại 3 trở lên trên 100 km được phép sát hạch bằng phương pháp trắc nghiệm trên giấy); Phòng sát hạch lý thuyết có camera để giám sát quá trình sát hạch; - Sát hạch mô phỏng các tình huống giao thông trên máy tính đối với các hạng B1, B2, C, D, E và các hạng F; Phòng sát hạch có camera để giám sát quá trình sát hạch; - Sát hạch thực hành lái xe trong hình đối với các hạng A1, A2 thực hiện tại trung tâm sát hạch lái xe hoặc cơ sở đào tạo lái xe có sân sát hạch đủ điều kiện, có thiết bị chấm điểm tự động (trừ các địa bàn có khoảng cách đến trung tâm đô thị từ loại 3 trở lên trên 100 km được phép sát hạch bằng phương pháp chấm điểm trực tiếp); - Sát hạch thực hành lái xe trong hình đối với các hạng F thực hiện tại trung tâm sát hạch lái xe hoặc sân sát hạch có đủ điều kiện thuộc trung tâm sát hạch lái xe; không có sát hạch viên ngồi trên xe sát hạch; - Sát hạch thực hành lái xe trong hình đối với các hạng B1, B2, C, D, E thực hiện tại trung tâm sát hạch lái xe có thiết bị chấm điểm tự động; không có sát hạch viên ngồi trên xe sát hạch; - Sát hạch thực hành lái xe trên đường giao thông áp dụng đối với các hạng B1, B2, C, D, E và các hạng F và có một sát hạch viên ngồi trên xe sát hạch; - Sát hạch thực hành lái xe trên đường giao thông đối với các hạng B1, B2, C, D và E phải sử dụng thiết bị chấm điểm tự động.”; Trên đây là toàn bộ giải đáp về thông tin từ 01/6/2024 có thể học lý thuyết thi bằng lái xe ô tô trực tuyến. Người đọc có thể theo dõi để cập nhật những quy định mới của pháp luật. Xem thêm thông tin chi tiết tại Thông tư 05/2024/TT-BGTVT có hiệu lực từ ngày 01/6/2024. Xem thêm bài viết: Camera giám sát hành trình xe ô tô phải có các chức năng nào?