Nghỉ việc trái luật có phải bồi thường hợp đồng? Có được hưởng BHXH không?
Hiện tại, em đã được công ty đóng BHXH 2 tháng, nhưng vẫn chưa ký hợp đồng lao động. Nếu hiện tại em nghỉ ngang, thì có được liệt vào diện nghỉ việc trái pháp luật và phải bồi thường không? Và nếu nghỉ ngang, thì BHXH sẽ xử lý như thế nào? Nhờ các luật sư giải đáp giúp em ạ.
Trách nhiệm của NSDLĐ đối với nhân viên thử việc bị tai nạn lao động
Căn cứ vào quy định tại Điều 38 Luật an toàn vệ sinh lao động 2015 thì người sử dụng lao động có trách nhiệm đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau: + Kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho người lao động bị tai nạn lao động và phải tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp cứu và điều trị cho người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp; + Thanh toán chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định cho người bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp; + Thanh toán toàn bộ chi phí y tế đối với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế; + Trả đủ tiền lương cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị, phục hồi chức năng lao động; + Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động mà không hoàn toàn do lỗi của chính người này gây ra và cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp; + Trợ cấp cho người lao động bị tai nạn lao động mà do lỗi của chính họ gây ra một khoản tiền ít nhất bằng 40% mức quy định tại khoản 4 Điều này với mức suy giảm khả năng lao động tương ứng; + Giới thiệu để người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được giám định y khoa xác định mức độ suy giảm khả năng lao động, được điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức năng lao động theo quy định pháp luật; + Thực hiện bồi thường, trợ cấp đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày có kết luận của Hội đồng giám định y khoa về mức suy giảm khả năng lao động hoặc kể từ ngày Đoàn điều tra tai nạn lao động công bố biên bản điều tra tai nạn lao động đối với các vụ tai nạn lao động chết người; + Sắp xếp công việc phù hợp với sức khỏe theo kết luận của Hội đồng giám định y khoa đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau khi điều trị, phục hồi chức năng nếu còn tiếp tục làm việc; + Trường hợp người sử dụng lao động đã mua bảo hiểm tai nạn cho người bị tai nạn lao động tại các đơn vị hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo hiểm, thì người bị tai nạn lao động được hưởng các khoản chi trả bồi thường, trợ cấp theo hợp đồng đã ký với đơn vị kinh doanh dịch vụ bảo hiểm. Nếu số tiền mà đơn vị kinh doanh dịch vụ bảo hiểm trả cho người bị tai nạn lao động thấp hơn mức quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điều 38 của Luật này, thì người sử dụng lao động phải trả phần còn thiếu để tổng số tiền người bị tai nạn lao động hoặc thân nhân của người bị tai nạn lao động nhận được ít nhất bằng mức bồi thường, trợ cấp được quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điều 38 của Luật này" - Điều này thuộc quy định tại khoản 3 Điều 39 Luật an toàn vệ sinh lao động 2015.
Có bắt buộc thử việc khi giao kết hợp đồng lao động?
Hiện nay, trước khi giao kết hợp đồng lao động chính thức thì phần lớn người sử dụng lao động đều đặt ra yêu cầu thử việc đối với người lao động, qua đó để đánh giá năng lực, chuyên môn, tính cách có phù hợp với môi trường làm việc doanh nghiệp, tổ chức của mình hay không. Quy định về thử việc được quy định tại Điều 26 Bộ luật Lao động 2012 như sau: Điều 26. Thử việc 1. Người sử dụng lao động và người lao động có thể thoả thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc. Nếu có thoả thuận về việc làm thử thì các bên có thể giao kết hợp đồng thử việc. Nội dung của hợp đồng thử việc gồm các nội dung quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, g và h khoản 1 Điều 23 của Bộ luật này. 2. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động mùa vụ thì không phải thử việc. Theo quy định trên, người lao động và người sử dụng lao động có thể ký với nhau hợp đồng thử việc trước khi giao kết hợp đồng chính thức. Tuy nhiên, không có quy định nào về việc bắt buộc phải thử việc. Trong trường hợp thử việc thì chỉ được thử việc 1 lần đối với 1 công việc. Việc ký hay không ký hợp đồng thử việc hoàn toàn là do sự thỏa thuận của các bên. Riêng đối với hợp đồng lao động mùa vụ, theo quy định tại Khoản 2 Điều 26 của Bộ luật Lao động 2012, khi người lao động làm việc theo loại hợp đồng này thì không phải thử việc. Trường hợp doanh nghiệp yêu cầu người lao động phải thử việc thì sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng (theo khoản 5 Điều 1 của Nghị định 88/2015/NĐ-CP).
Nhân viên thử việc có được công ty trả tiền đóng BHXH cùng tiền lương?
Tôi hiện là nhân viên thử việc tại công ty mới, mức lương thử việc 5 triệu đồng/tháng. Cho tôi hỏi ngoài mức lương này thì lao động thử việc có được nhận khoản chi trả nào nữa không?
Chi phí lương cho nhân viên thử việc
Thưa luật sư cho cháu hỏi, năm 2018 HĐLĐ đủ từ 1 tháng trở lên đã phải đóng BH vậy đối với HĐ thử việc 2 tháng có phải đóng BH ko ạ? Và CP tiền lương trả cho nv thử việc cần có những giấy tờ gì để trở thành CP hợp lý ạ. Cháu cám ơn
Nghỉ việc trái luật có phải bồi thường hợp đồng? Có được hưởng BHXH không?
Hiện tại, em đã được công ty đóng BHXH 2 tháng, nhưng vẫn chưa ký hợp đồng lao động. Nếu hiện tại em nghỉ ngang, thì có được liệt vào diện nghỉ việc trái pháp luật và phải bồi thường không? Và nếu nghỉ ngang, thì BHXH sẽ xử lý như thế nào? Nhờ các luật sư giải đáp giúp em ạ.
Trách nhiệm của NSDLĐ đối với nhân viên thử việc bị tai nạn lao động
Căn cứ vào quy định tại Điều 38 Luật an toàn vệ sinh lao động 2015 thì người sử dụng lao động có trách nhiệm đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau: + Kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho người lao động bị tai nạn lao động và phải tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp cứu và điều trị cho người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp; + Thanh toán chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định cho người bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp; + Thanh toán toàn bộ chi phí y tế đối với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế; + Trả đủ tiền lương cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị, phục hồi chức năng lao động; + Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động mà không hoàn toàn do lỗi của chính người này gây ra và cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp; + Trợ cấp cho người lao động bị tai nạn lao động mà do lỗi của chính họ gây ra một khoản tiền ít nhất bằng 40% mức quy định tại khoản 4 Điều này với mức suy giảm khả năng lao động tương ứng; + Giới thiệu để người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được giám định y khoa xác định mức độ suy giảm khả năng lao động, được điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức năng lao động theo quy định pháp luật; + Thực hiện bồi thường, trợ cấp đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày có kết luận của Hội đồng giám định y khoa về mức suy giảm khả năng lao động hoặc kể từ ngày Đoàn điều tra tai nạn lao động công bố biên bản điều tra tai nạn lao động đối với các vụ tai nạn lao động chết người; + Sắp xếp công việc phù hợp với sức khỏe theo kết luận của Hội đồng giám định y khoa đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau khi điều trị, phục hồi chức năng nếu còn tiếp tục làm việc; + Trường hợp người sử dụng lao động đã mua bảo hiểm tai nạn cho người bị tai nạn lao động tại các đơn vị hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo hiểm, thì người bị tai nạn lao động được hưởng các khoản chi trả bồi thường, trợ cấp theo hợp đồng đã ký với đơn vị kinh doanh dịch vụ bảo hiểm. Nếu số tiền mà đơn vị kinh doanh dịch vụ bảo hiểm trả cho người bị tai nạn lao động thấp hơn mức quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điều 38 của Luật này, thì người sử dụng lao động phải trả phần còn thiếu để tổng số tiền người bị tai nạn lao động hoặc thân nhân của người bị tai nạn lao động nhận được ít nhất bằng mức bồi thường, trợ cấp được quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điều 38 của Luật này" - Điều này thuộc quy định tại khoản 3 Điều 39 Luật an toàn vệ sinh lao động 2015.
Có bắt buộc thử việc khi giao kết hợp đồng lao động?
Hiện nay, trước khi giao kết hợp đồng lao động chính thức thì phần lớn người sử dụng lao động đều đặt ra yêu cầu thử việc đối với người lao động, qua đó để đánh giá năng lực, chuyên môn, tính cách có phù hợp với môi trường làm việc doanh nghiệp, tổ chức của mình hay không. Quy định về thử việc được quy định tại Điều 26 Bộ luật Lao động 2012 như sau: Điều 26. Thử việc 1. Người sử dụng lao động và người lao động có thể thoả thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc. Nếu có thoả thuận về việc làm thử thì các bên có thể giao kết hợp đồng thử việc. Nội dung của hợp đồng thử việc gồm các nội dung quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, g và h khoản 1 Điều 23 của Bộ luật này. 2. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động mùa vụ thì không phải thử việc. Theo quy định trên, người lao động và người sử dụng lao động có thể ký với nhau hợp đồng thử việc trước khi giao kết hợp đồng chính thức. Tuy nhiên, không có quy định nào về việc bắt buộc phải thử việc. Trong trường hợp thử việc thì chỉ được thử việc 1 lần đối với 1 công việc. Việc ký hay không ký hợp đồng thử việc hoàn toàn là do sự thỏa thuận của các bên. Riêng đối với hợp đồng lao động mùa vụ, theo quy định tại Khoản 2 Điều 26 của Bộ luật Lao động 2012, khi người lao động làm việc theo loại hợp đồng này thì không phải thử việc. Trường hợp doanh nghiệp yêu cầu người lao động phải thử việc thì sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng (theo khoản 5 Điều 1 của Nghị định 88/2015/NĐ-CP).
Nhân viên thử việc có được công ty trả tiền đóng BHXH cùng tiền lương?
Tôi hiện là nhân viên thử việc tại công ty mới, mức lương thử việc 5 triệu đồng/tháng. Cho tôi hỏi ngoài mức lương này thì lao động thử việc có được nhận khoản chi trả nào nữa không?
Chi phí lương cho nhân viên thử việc
Thưa luật sư cho cháu hỏi, năm 2018 HĐLĐ đủ từ 1 tháng trở lên đã phải đóng BH vậy đối với HĐ thử việc 2 tháng có phải đóng BH ko ạ? Và CP tiền lương trả cho nv thử việc cần có những giấy tờ gì để trở thành CP hợp lý ạ. Cháu cám ơn