Bênh lý không bênh thân là gì? Bênh lý không bênh thân trong tố tụng dân sự quy định như thế nào?
Câu tục ngữ "Bênh lý không bênh thân" được hiểu như thế nào? Theo quy định pháp luật về tố tụng dân sự thì các những trường hợp nào được xem là Bênh lý không bênh thân? Bênh lý không bênh thân là gì? “Bênh lý không bênh thân” hiểu một cách đơn giản là chúng ta coi trọng lý lẽ, đặt nó là trên hết chứ không vì tình thân mà chối bỏ đạo lý. Thông thường, những người thân thiết với nhau đều có tình cảm bền chặt, hay giúp đỡ và chở che nhau. Vì vậy, nếu đối phương có phạm sai lầm thì người còn lại cũng dễ dàng tha thứ. Câu thành ngữ nói lên sự chính nghĩa trong mỗi người lớn hơn sức mạnh tình thân, thể hiện lẽ phải là điều hoàn toàn đúng và mang đến 1 trách nhiệm kỉ cương luật pháp do nhà nước ban hành, người làm sai lí lẽ – lẽ phải thì ắt hẳn sẽ phải đền tội. Bênh lý không bênh thân trong tố tụng dân sự được quy định như thế nào? Căn cứ Điều 52 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định những người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong những trường hợp sau đây: - Họ đồng thời là đương sự, người đại diện, người thân thích của đương sự. - Họ đã tham gia tố tụng với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong cùng vụ việc đó. - Có căn cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ. Căn cứ Điều 53 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong những trường hợp sau đây: - Thuộc một trong những trường hợp sau: + Họ đồng thời là đương sự, người đại diện, người thân thích của đương sự. + Họ đã tham gia tố tụng với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong cùng vụ việc đó. + Có căn cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ. - Họ cùng trong một Hội đồng xét xử và là người thân thích với nhau; trong trường hợp này, chỉ có một người được tiến hành tố tụng. Căn cứ Điều 54 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 thư ký Tòa án, Thẩm tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong những trường hợp sau đây: - Thuộc một trong những trường hợp: + Họ đồng thời là đương sự, người đại diện, người thân thích của đương sự. + Họ đã tham gia tố tụng với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong cùng vụ việc đó. + Có căn cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ. - Họ đã là người tiến hành tố tụng trong vụ việc đó với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên. - Là người thân thích với một trong những người tiến hành tố tụng khác trong vụ việc đó. Như vậy, những trường hợp xem là bênh lý không bênh thân trong tố tụng dân sự bao gồm: - Người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong trường hợp là người thân thích của đương sự. Người tiến hành tố tụng gồm: + Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Cán bộ điều tra; + Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên; + Chánh án, Phó Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên. - Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong trường là người thân thích của đương sự. - Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân cùng trong một Hội đồng xét xử và là người thân thích với nhau; trong trường hợp này, chỉ có một người được tiến hành tố tụng. - Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong trường hợp là người thân thích của đương sự. - Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên là người thân thích với một trong những người tiến hành tố tụng khác trong vụ việc đó.
Xin chào luật sư ạ! Trước đây 5 năm, a trai con bác của tôi có khoản nợ 2 tỉ đồng do hành vi đánh bạc. Bác có vay gia đình tôi 500 triệu ( có giấy xác nhận).Song, gần đây mới phát hiện khoản nợ còn lớn hơn thế, gia đình bác tôi có bán hết tài sản nhưng vẫn không đủ chi trả khoản nợ. Vậy với 500 triệu của gia đình tôi có cách nào được hoàn lại khi gia đình bác tôi không còn tài sản. Mong được luật sư tư vấn. Tôi cảm ơn ...
Người làm chứng có được là người thân thích của bị can, bị cáo
Điều 66 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 có quy định: "Điều 66. Người làm chứng 1. Người làm chứng là người biết được những tình tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án và được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng. 2. Những người sau đây không được làm chứng: a) Người bào chữa của người bị buộc tội; b) Người do nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất mà không có khả năng nhận thức được những tình tiết liên quan nguồn tin về tội phạm, về vụ án hoặc không có khả năng khai báo đúng đắn". Như vậy, theo quy định trên những người không được làm chứng không liệt kê người thân thích của bị can bị cáo. Do đó, nếu người thân thích của bị can bị cáo biết được tình tiết liên quan đến vụ án đều có thể được triệu tập đến làm chứng.
Người giám định có thể là người thân thích của bị can bị cáo không?
Điều 68 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 có quy định: "Điều 68. Người giám định 1. Người giám định là người có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực cần giám định, được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trưng cầu, người tham gia tố tụng yêu cầu giám định theo quy định của pháp luật. .... 5. Người giám định phải từ chối tham gia tố tụng hoặc bị thay đổi khi thuộc một trong các trường hợp sau: a) Đồng thời là bị hại, đương sự; là người đại diện, người thân thích của bị hại, đương sự hoặc của bị can, bị cáo; b) Đã tham gia với tư cách là người bào chữa, người làm chứng, người phiên dịch, người dịch thuật, người định giá tài sản trong vụ án đó; c) Đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó". Như vậy, căn cứ quy định trên, thì khi người giám định là người thân thích của bị can, bị cáo thì người giám định phải từ chối hoặc bị thay đổi.
Định nghĩa về người thân thích
Nhiều bạn hỏi mình, ví dụ, ông anh con bác hay thằng em vợ của cháu ông anh con cô, hay anh em rể cột chèo, hay chị em bạn dâu…có phải là người thân thích không? Mình cũng đáp lại, chưa biết nữa, cũng tùy à, vì tùy văn bản người ta quy định khác nhau. Tại Luật thi hành án dân sự 2008: Đó là: vợ, chồng, con, ông, bà, cha, mẹ, bác, chú, cô, cậu, dì, anh, chị, em của đương sự, của vợ hoặc chồng của đương sự. Tại Luật công chứng 2014, Nghị định 67/2015/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 110/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Là vợ hoặc chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể; ông, bà; anh chị em ruột, anh chị em ruột của vợ hoặc chồng; cháu là con của con đẻ, con nuôi; Tại Luật hôn nhân gia đình 2014 Là người có quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng, người có cùng dòng máu về trực hệ và người có họ trong phạm vi ba đời. Tại Nghị định 61/2009/NĐ-CP về thí điểm hoạt động thừa phát lại tại TPHCM Bao gồm: Vợ, chồng, con đẻ, con nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, bác, chú, cậu, cô, dì và anh, chị, em ruột, vợ hoặc chồng; cháu ruột. Tại Nghị định 10/2015/NĐ-CP Quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo Người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ bao gồm: Anh, chị, em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha; anh, chị, em con chú, con bác, con cô, con cậu, con dì của họ; anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của người cùng cha mẹ hoặc cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha với họ. Tại Nghị định 76/2012/NĐ-CP hướng dẫn Luật tố cáo Là vợ hoặc chồng, bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi, bố mẹ bên vợ hoặc bên chồng, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột Vì vậy, tùy trường hợp mà xem xét mối quan hệ thân thích nhé các bạn.
Bênh lý không bênh thân là gì? Bênh lý không bênh thân trong tố tụng dân sự quy định như thế nào?
Câu tục ngữ "Bênh lý không bênh thân" được hiểu như thế nào? Theo quy định pháp luật về tố tụng dân sự thì các những trường hợp nào được xem là Bênh lý không bênh thân? Bênh lý không bênh thân là gì? “Bênh lý không bênh thân” hiểu một cách đơn giản là chúng ta coi trọng lý lẽ, đặt nó là trên hết chứ không vì tình thân mà chối bỏ đạo lý. Thông thường, những người thân thiết với nhau đều có tình cảm bền chặt, hay giúp đỡ và chở che nhau. Vì vậy, nếu đối phương có phạm sai lầm thì người còn lại cũng dễ dàng tha thứ. Câu thành ngữ nói lên sự chính nghĩa trong mỗi người lớn hơn sức mạnh tình thân, thể hiện lẽ phải là điều hoàn toàn đúng và mang đến 1 trách nhiệm kỉ cương luật pháp do nhà nước ban hành, người làm sai lí lẽ – lẽ phải thì ắt hẳn sẽ phải đền tội. Bênh lý không bênh thân trong tố tụng dân sự được quy định như thế nào? Căn cứ Điều 52 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định những người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong những trường hợp sau đây: - Họ đồng thời là đương sự, người đại diện, người thân thích của đương sự. - Họ đã tham gia tố tụng với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong cùng vụ việc đó. - Có căn cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ. Căn cứ Điều 53 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong những trường hợp sau đây: - Thuộc một trong những trường hợp sau: + Họ đồng thời là đương sự, người đại diện, người thân thích của đương sự. + Họ đã tham gia tố tụng với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong cùng vụ việc đó. + Có căn cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ. - Họ cùng trong một Hội đồng xét xử và là người thân thích với nhau; trong trường hợp này, chỉ có một người được tiến hành tố tụng. Căn cứ Điều 54 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 thư ký Tòa án, Thẩm tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong những trường hợp sau đây: - Thuộc một trong những trường hợp: + Họ đồng thời là đương sự, người đại diện, người thân thích của đương sự. + Họ đã tham gia tố tụng với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong cùng vụ việc đó. + Có căn cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ. - Họ đã là người tiến hành tố tụng trong vụ việc đó với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên. - Là người thân thích với một trong những người tiến hành tố tụng khác trong vụ việc đó. Như vậy, những trường hợp xem là bênh lý không bênh thân trong tố tụng dân sự bao gồm: - Người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong trường hợp là người thân thích của đương sự. Người tiến hành tố tụng gồm: + Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Cán bộ điều tra; + Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên; + Chánh án, Phó Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên. - Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong trường là người thân thích của đương sự. - Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân cùng trong một Hội đồng xét xử và là người thân thích với nhau; trong trường hợp này, chỉ có một người được tiến hành tố tụng. - Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong trường hợp là người thân thích của đương sự. - Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên là người thân thích với một trong những người tiến hành tố tụng khác trong vụ việc đó.
Xin chào luật sư ạ! Trước đây 5 năm, a trai con bác của tôi có khoản nợ 2 tỉ đồng do hành vi đánh bạc. Bác có vay gia đình tôi 500 triệu ( có giấy xác nhận).Song, gần đây mới phát hiện khoản nợ còn lớn hơn thế, gia đình bác tôi có bán hết tài sản nhưng vẫn không đủ chi trả khoản nợ. Vậy với 500 triệu của gia đình tôi có cách nào được hoàn lại khi gia đình bác tôi không còn tài sản. Mong được luật sư tư vấn. Tôi cảm ơn ...
Người làm chứng có được là người thân thích của bị can, bị cáo
Điều 66 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 có quy định: "Điều 66. Người làm chứng 1. Người làm chứng là người biết được những tình tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án và được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng. 2. Những người sau đây không được làm chứng: a) Người bào chữa của người bị buộc tội; b) Người do nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất mà không có khả năng nhận thức được những tình tiết liên quan nguồn tin về tội phạm, về vụ án hoặc không có khả năng khai báo đúng đắn". Như vậy, theo quy định trên những người không được làm chứng không liệt kê người thân thích của bị can bị cáo. Do đó, nếu người thân thích của bị can bị cáo biết được tình tiết liên quan đến vụ án đều có thể được triệu tập đến làm chứng.
Người giám định có thể là người thân thích của bị can bị cáo không?
Điều 68 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 có quy định: "Điều 68. Người giám định 1. Người giám định là người có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực cần giám định, được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trưng cầu, người tham gia tố tụng yêu cầu giám định theo quy định của pháp luật. .... 5. Người giám định phải từ chối tham gia tố tụng hoặc bị thay đổi khi thuộc một trong các trường hợp sau: a) Đồng thời là bị hại, đương sự; là người đại diện, người thân thích của bị hại, đương sự hoặc của bị can, bị cáo; b) Đã tham gia với tư cách là người bào chữa, người làm chứng, người phiên dịch, người dịch thuật, người định giá tài sản trong vụ án đó; c) Đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó". Như vậy, căn cứ quy định trên, thì khi người giám định là người thân thích của bị can, bị cáo thì người giám định phải từ chối hoặc bị thay đổi.
Định nghĩa về người thân thích
Nhiều bạn hỏi mình, ví dụ, ông anh con bác hay thằng em vợ của cháu ông anh con cô, hay anh em rể cột chèo, hay chị em bạn dâu…có phải là người thân thích không? Mình cũng đáp lại, chưa biết nữa, cũng tùy à, vì tùy văn bản người ta quy định khác nhau. Tại Luật thi hành án dân sự 2008: Đó là: vợ, chồng, con, ông, bà, cha, mẹ, bác, chú, cô, cậu, dì, anh, chị, em của đương sự, của vợ hoặc chồng của đương sự. Tại Luật công chứng 2014, Nghị định 67/2015/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 110/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Là vợ hoặc chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể; ông, bà; anh chị em ruột, anh chị em ruột của vợ hoặc chồng; cháu là con của con đẻ, con nuôi; Tại Luật hôn nhân gia đình 2014 Là người có quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng, người có cùng dòng máu về trực hệ và người có họ trong phạm vi ba đời. Tại Nghị định 61/2009/NĐ-CP về thí điểm hoạt động thừa phát lại tại TPHCM Bao gồm: Vợ, chồng, con đẻ, con nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, bác, chú, cậu, cô, dì và anh, chị, em ruột, vợ hoặc chồng; cháu ruột. Tại Nghị định 10/2015/NĐ-CP Quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo Người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ bao gồm: Anh, chị, em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha; anh, chị, em con chú, con bác, con cô, con cậu, con dì của họ; anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của người cùng cha mẹ hoặc cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha với họ. Tại Nghị định 76/2012/NĐ-CP hướng dẫn Luật tố cáo Là vợ hoặc chồng, bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi, bố mẹ bên vợ hoặc bên chồng, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột Vì vậy, tùy trường hợp mà xem xét mối quan hệ thân thích nhé các bạn.