Người cao tuổi với người già có giống nhau không?
Hồi giờ mình cứ tưởng người già với người cao tuổi là một, nhưng mà hôm nay nghiên cứu các văn bản pháp luật thì quả thật không phải vậy các bạn ạ. Vì thế mà hôm nay mình muốn chia sẻ cho các bạn để không còn bị nhầm lẫn như mình trước giờ: Trong Bộ luật hình sự 1999 (mình nói đến Bộ luật hình sự 1999 vì hiện nay vẫn còn áp dụng) có nhắc đến các vấn đề như “người phạm tội là người già được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự” hay “phạm tội với người già là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự”… Nhưng đi tìm hiểu thì người già được nhắc đến trong Bộ luật hình sự 1999 được hiểu là người từ 70 tuổi trở lên (theo hướng dẫn tại Nghị quyết 01/2006/NQ-HĐTP) Đến khi Bộ luật hình sự 2015 được ban hành thì đã nới độ tuổi của người già là người từ đủ 75 tuổi trở lên. Trong khi đó, người cao tuổi là người từ đủ 60 tuổi trở lên theo Luật người cao tuổi 2009. Do vậy, nếu có ai đó nói với bạn người già là người cao tuổi thì không hoàn toàn đúng đâu nhé bạn:
Người cao tuổi với người già có giống nhau không?
Hồi giờ mình cứ tưởng người già với người cao tuổi là một, nhưng mà hôm nay nghiên cứu các văn bản pháp luật thì quả thật không phải vậy các bạn ạ. Vì thế mà hôm nay mình muốn chia sẻ cho các bạn để không còn bị nhầm lẫn như mình trước giờ: Trong Bộ luật hình sự 1999 (mình nói đến Bộ luật hình sự 1999 vì hiện nay vẫn còn áp dụng) có nhắc đến các vấn đề như “người phạm tội là người già được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự” hay “phạm tội với người già là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự”… Nhưng đi tìm hiểu thì người già được nhắc đến trong Bộ luật hình sự 1999 được hiểu là người từ 70 tuổi trở lên (theo hướng dẫn tại Nghị quyết 01/2006/NQ-HĐTP) Đến khi Bộ luật hình sự 2015 được ban hành thì đã nới độ tuổi của người già là người từ đủ 75 tuổi trở lên. Trong khi đó, người cao tuổi là người từ đủ 60 tuổi trở lên theo Luật người cao tuổi 2009. Do vậy, nếu có ai đó nói với bạn người già là người cao tuổi thì không hoàn toàn đúng đâu nhé bạn: