Hướng dẫn thực hiện cải cách tiền lương năm 2024 từ các nguồn thu địa phương
Ngày 29/12/2023 Bộ trưởng Bộ Tài chính Thông tư 76/2023/TT-BTC quy định về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2024. Theo đó, từ ngày 01/07/2024 để thực hiện cải cách đồng bộ chính sách tiền lương, nguồn thực hiện cải cách tiền lương năm 2024 của các địa phương bao gồm: (1) 70% tăng thu ngân sách địa phương năm 2023 thực hiện so với dự toán 70% tăng thu ngân sách địa phương năm 2023 thực hiện so với dự toán trong đó không kể thu: - Tiền sử dụng đất, xổ số kiến thiết; - Thu cổ phần hóa và thoái vốn doanh nghiệp nhà nước do địa phương quản lý, tiền thuê đất một lần được nhà đầu tư ứng trước để bồi thường, giải phóng mặt bằng và thu từ xử lý tài sản công tại cơ quan, tổ chức, đơn vị được cơ quan có thẩm quyền quyết định sử dụng để chi đầu tư theo quy định; - Thu tiền bảo vệ và phát triển đất trồng lúa; phí tham quan các khu di tích, di sản thế giới; - Phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng, công trình dịch vụ, tiện ích công cộng trong khu vực cửa khẩu; - Phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản; - Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải; - Thu từ quỹ đất công ích, thu hoa lợi, công sàn tại xã và thu tiền cho thuê, cho thuê mua, bán nhà thuộc sở hữu nhà nước) được Thủ tướng Chính phủ giao; - 50% tăng thu ngân sách địa phương (không kể thu tiền sử dụng đất, xổ số kiến thiết; thu cổ phần hóa và thoái vốn doanh nghiệp nhà nước do địa phương quản lý, tiền thuê đất một lần được nhà đầu tư ứng trước để bồi thường, giải phóng mặt bằng và thu từ xử lý tài sản công tại cơ quan, tổ chức, đơn vị được cơ quan có thẩm quyền quyết định sử dụng để chi đầu tư theo quy định; - Thu tiền bảo vệ và phát triển đất trồng lúa; phí tham quan các khu di tích, di sản thế giới; - Phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng, công trình dịch vụ, tiện ích công cộng trong khu vực cửa khẩu; phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản; - Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải; - Thu từ quỹ đất công ích, thu hoa lợi, công sản tại xã và thu tiền cho thuê, cho thuê mua, bán nhà thuộc sở hữu nhà nước) dự toán năm 2024 so với dự toán năm 2023 được Thủ tướng Chính phủ giao; (2) 50% ngân sách địa phương hỗ trợ lĩnh vực hành chính và ĐVSN 50% kinh phí ngân sách địa phương dành ra từ việc tiết kiệm chi hỗ trợ hoạt động thường xuyên trong lĩnh vực hành chính và hỗ trợ các đơn vị sự nghiệp công lập. (3) Nguồn thực hiện cải cách tiền lương năm 2023 còn dư chuyển sang (4) 10% tiết kiệm chi thường xuyên dự toán năm 2024 đã được giao 10% tiết kiệm chi thường xuyên (trừ các khoản tiền lương, phụ cấp, đóng góp theo lương, các khoản có tính chất lương và các khoản chi cho con người theo che độ) dự toán năm 2024 đã được cấp có thẩm quyền giao. (5) Được sử dụng tối thiểu 35% nguồn thu từ dịch vụ y tế, khám chữa bệnh Sử dụng tối thiểu 40% số thu được để lại theo chế độ năm 2024. Riêng đối với số thu từ việc cung cấp các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, y tế dự phòng và dịch vụ y tế khác của cơ sở y tế công lập sử dụng tối thiểu 35%.Phạm vi trích số thu được quy định cụ thể như sau: - Đối với các cơ quan hành chính nhà nước (trừ các trường hợp được cấp có thẩm quyền cho phép thực hiện cơ chế tự chủ tài chính như đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi đầu tư và chi thường xuyên hoặc đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên; các cơ quan, đơn vị được cấp có thẩm quyền giao khoán kinh phí và tự bảo đảm tiền lương): + Sử dụng tối thiểu 40% số thu phí (thuộc danh mục phí theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí) được để lại theo chế độ sau khi trừ các chi phí liên quan trực tiếp đến hoạt động cung cấp dịch vụ, thu phí (bao gồm cả chi phí đã sử dụng để thực hiện theo mức tiền lương cơ sở 1,8 triệu đồng/tháng). + Theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí (không được trừ chi phí trực tiếp phục vụ cho công tác thu trong trường hợp đã được ngân sách nhà nước bảo đảm chì phí cho hoạt động thu). - Đối với các đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm một phần chi thường xuyên và đơn vị sự nghiệp công lập do ngân sách nhà nước bảo đảm chi thường xuyên: + Đối với sổ thu phí (thuộc danh mục phí theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí): Sử dụng tối thiểu 40% số thu được để lại theo chế độ sau khi trừ các chi phí liên quan trực tiếp đến hoạt động cung cấp dịch vụ, thu phí (bao gồm cả chi phí đã sử dụng để thực hiện theo mức tiền lương cơ sở 1,8 triệu đồng/tháng) theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí (không được trừ chi phí trực tiếp phục vụ cho công tác thu ưong trường hợp đã được ngân sách nhà nước bảo đảm chi phí cho hoạt động thu). + Đối với số thu từ việc cung cấp các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, y tế dự phòng và dịch vụ y tế khác của các cơ sở y tế công lập: Sử dụng tối thiểu 35% số thu được để lại theo chế độ sau khi trừ các khoản chi phí đà được kết cấu trong giá dịch vụ theo quy định của pháp luật về giá dịch vụ (như: chi phí thuốc, máu, dịch truyền, hóa chất, vật tư thay thế, vật tư tiêu hao trục tiếp phục vụ cho người bệnh; chi phí điện, nước, nhiên liệu, xử lý chất thải, vệ sinh môi trường; chi phí duy tu, bảo dưỡng thiết bị, mua thay thế công cụ, dụng cụ,... và chi phí tiền lương, phụ cấp đã kết cấu ương giá). + Đối với số thu dịch vụ (bao gồm cả thu học phí), các hoạt động liên doanh liên kết và các khoản thu khác: Sử dụng tối thiểu 40% số chênh lệch thu lớn hơn chi (sau khi đã thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nước theo chế độ quy định). (6) Đơn vị được quyết định tỷ lệ nguồn thu phải trích lập Các đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi đầu tư và chi thường xuyên, đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên; các cơ quan được cấp có thẩm quyền cho phép thực hiện cơ chế tự chủ tài chính như đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi đầu tư và chi thường xuyên hoặc đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên: Đơn vị được quyết định tỷ lệ nguồn thu phải trích lập để tạo nguồn thực hiện cải cách tiền lương và tự bảo đảm nguồn kinh phí thực hiện cải cách tiền lương.
Đầu tư tối thiểu 20% ngân sách địa phương cho giáo dục
Đây là nội dung tại Chỉ thị 14/CT-TTg, ngày 31/8/2022 về việc tăng cường điều kiện bảo đảm thực hiện hiệu quả, chất lượng giáo dục mầm non, phổ thông ban hành bởi Thủ tướng Chính phủ. Cụ thể, để tăng cường điều kiện bảo đảm thực hiện hiệu quả, chất lượng giáo dục mầm non, phổ thông Thủ tướng Chính phủ yêu cầu UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện bảo đảm mức chi tối thiểu 20% ngân sách địa phương cho giáo dục. Theo đó, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhiệm vụ thực hiện chỉ thị như sau: UBND các cấp phải chủ động thực hiện rà soát quy hoạch, phát triển phù hợp trường, lớp tại từng địa bàn, đáp ứng nhu cầu đến trường của trẻ em, học sinh không để tình trạng gây bức xúc trong nhân dân; bảo đảm trẻ em mầm non, học sinh tiểu học được học 2 buổi/ngày. Tăng cường công tác quy hoạch, bố trí quỹ đất để xây dựng phát triển trường, lớp mầm non, phổ thông theo quy định; thực hiện các giải pháp giải quyết vấn đề trường, lớp ở khu vực có khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX). Rà soát, kiểm tra các dự án khu đô thị mới, có biện pháp yêu cầu các chủ đầu tư dành quỹ đất và xây dựng các cơ sở giáo dục theo quy hoạch đã được phê duyệt; tiếp tục đẩy mạnh phát triển các cơ sở giáo dục ngoài công lập để giảm áp lực cho trường mầm non, phổ thông công lập, đặc biệt tại các địa bàn KCN, KCX, khu vực đông dân cư. Xây dựng kế hoạch và thực hiện tuyển dụng số biên chế được giao nhưng chưa tuyển dụng và số biên chế được giao. Thực hiện linh hoạt đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, trong trường hợp chưa thể bố trí đủ giáo viên theo định mức cần có các giải pháp hợp đồng giáo viên theo Nghị quyết 102/NQ-CP ngày 03/7/2020. Tổ chức thực hiện hiệu quả các nội dung về việc quản lý trong cơ sở giáo dục mầm non và cơ sở giáo dục phổ thông công lập và chính sách phát triển giáo dục mầm non; ban hành các nghị quyết của HĐND để triển khai thực hiện các nội dung, chính sách theo thẩm quyền quy định. Tăng cường chỉ đạo, hướng dẫn các cơ sở giáo dục thực hiện đúng các quy định về quản lý thu, chi tài chính, công khai các khoản thu đầu năm học; đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra việc lựa chọn sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, quản lý, sử dụng sách tham khảo tại các cơ sở giáo dục. Có phương án hỗ trợ sách giáo khoa cho các đối tượng học sinh nghèo, hoàn cảnh khó khăn, vùng vùng xa, học sinh đồng bào dân tộc thiểu số, bảo đảm đầy đủ, thuận lợi cho học sinh khi bước vào năm học mới. Bảo đảm các điều kiện về đội ngũ nhà giáo, tài chính, cơ sở vật chất, thư viện và thiết bị dạy học các cơ sở giáo dục phù hợp với điều kiện của địa phương; bảo đảm mức chi tối thiểu 20% ngân sách địa phương cho giáo dục. Ưu tiên bố trí ngân sách địa phương, thực hiện lồng ghép có hiệu quả các Chương trình mục tiêu quốc gia và các đề án, dự án đã được phê duyệt để duy trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục và thực hiện các mục tiêu giáo dục theo quy định Luật Giáo dục 2019. Phối hợp chặt chẽ với ngành y tế và các cơ quan chức năng tại địa phương chuẩn bị đầy đủ các điều kiện để chủ động phòng, chống thiên tai, dịch bệnh; tổ chức tiêm vắc xin phòng chống COVID-19. Xem thêm Chỉ thị 14/CT-TTg ban hành ngày 31/8/2022.
Nộp các khoản ngân sách địa phương
Gia đình tôi thuộc trường hợp hộ khẩu thường trú nơi này nhưng lại cư trú sinh sống thường xuyên nơi khác từ năm 2008 đến nay. Nơi cư trú có hộ khẩu thường trú của chồng tôi có nhà ở hợp pháp, ba mẹ con tôi có hộ khẩu tạm trú, nhưng cư trú và sinh sống thường xuyên theo chồng. Hàng năm gia đình tôi đã đóng góp nghĩa vụ ngân sách địa phương của công dân và các khoản đóng góp khác như xây dựng quê hương, xây dựng cơ sở hạ tầng, sửa chữa nhà văn hóa theo quy định của địa phương nơi đang cư trú cùng với hộ khẩu của chồng. Nhưng địa phương nơi thường trú mà không cư trú họ cũng bắt buộc gia đình tôi phải đóng góp nghĩa vụ công dân nên gia đình tôi phải nộp cả hai nơi. Thưa luật sư ba mẹ con tôi nộp nghĩa vụ ngân sách địa phương và các khoản đóng góp như thế nào là đúng xin cảm ơn luật sư.
Hướng dẫn thực hiện cải cách tiền lương năm 2024 từ các nguồn thu địa phương
Ngày 29/12/2023 Bộ trưởng Bộ Tài chính Thông tư 76/2023/TT-BTC quy định về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2024. Theo đó, từ ngày 01/07/2024 để thực hiện cải cách đồng bộ chính sách tiền lương, nguồn thực hiện cải cách tiền lương năm 2024 của các địa phương bao gồm: (1) 70% tăng thu ngân sách địa phương năm 2023 thực hiện so với dự toán 70% tăng thu ngân sách địa phương năm 2023 thực hiện so với dự toán trong đó không kể thu: - Tiền sử dụng đất, xổ số kiến thiết; - Thu cổ phần hóa và thoái vốn doanh nghiệp nhà nước do địa phương quản lý, tiền thuê đất một lần được nhà đầu tư ứng trước để bồi thường, giải phóng mặt bằng và thu từ xử lý tài sản công tại cơ quan, tổ chức, đơn vị được cơ quan có thẩm quyền quyết định sử dụng để chi đầu tư theo quy định; - Thu tiền bảo vệ và phát triển đất trồng lúa; phí tham quan các khu di tích, di sản thế giới; - Phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng, công trình dịch vụ, tiện ích công cộng trong khu vực cửa khẩu; - Phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản; - Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải; - Thu từ quỹ đất công ích, thu hoa lợi, công sàn tại xã và thu tiền cho thuê, cho thuê mua, bán nhà thuộc sở hữu nhà nước) được Thủ tướng Chính phủ giao; - 50% tăng thu ngân sách địa phương (không kể thu tiền sử dụng đất, xổ số kiến thiết; thu cổ phần hóa và thoái vốn doanh nghiệp nhà nước do địa phương quản lý, tiền thuê đất một lần được nhà đầu tư ứng trước để bồi thường, giải phóng mặt bằng và thu từ xử lý tài sản công tại cơ quan, tổ chức, đơn vị được cơ quan có thẩm quyền quyết định sử dụng để chi đầu tư theo quy định; - Thu tiền bảo vệ và phát triển đất trồng lúa; phí tham quan các khu di tích, di sản thế giới; - Phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng, công trình dịch vụ, tiện ích công cộng trong khu vực cửa khẩu; phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản; - Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải; - Thu từ quỹ đất công ích, thu hoa lợi, công sản tại xã và thu tiền cho thuê, cho thuê mua, bán nhà thuộc sở hữu nhà nước) dự toán năm 2024 so với dự toán năm 2023 được Thủ tướng Chính phủ giao; (2) 50% ngân sách địa phương hỗ trợ lĩnh vực hành chính và ĐVSN 50% kinh phí ngân sách địa phương dành ra từ việc tiết kiệm chi hỗ trợ hoạt động thường xuyên trong lĩnh vực hành chính và hỗ trợ các đơn vị sự nghiệp công lập. (3) Nguồn thực hiện cải cách tiền lương năm 2023 còn dư chuyển sang (4) 10% tiết kiệm chi thường xuyên dự toán năm 2024 đã được giao 10% tiết kiệm chi thường xuyên (trừ các khoản tiền lương, phụ cấp, đóng góp theo lương, các khoản có tính chất lương và các khoản chi cho con người theo che độ) dự toán năm 2024 đã được cấp có thẩm quyền giao. (5) Được sử dụng tối thiểu 35% nguồn thu từ dịch vụ y tế, khám chữa bệnh Sử dụng tối thiểu 40% số thu được để lại theo chế độ năm 2024. Riêng đối với số thu từ việc cung cấp các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, y tế dự phòng và dịch vụ y tế khác của cơ sở y tế công lập sử dụng tối thiểu 35%.Phạm vi trích số thu được quy định cụ thể như sau: - Đối với các cơ quan hành chính nhà nước (trừ các trường hợp được cấp có thẩm quyền cho phép thực hiện cơ chế tự chủ tài chính như đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi đầu tư và chi thường xuyên hoặc đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên; các cơ quan, đơn vị được cấp có thẩm quyền giao khoán kinh phí và tự bảo đảm tiền lương): + Sử dụng tối thiểu 40% số thu phí (thuộc danh mục phí theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí) được để lại theo chế độ sau khi trừ các chi phí liên quan trực tiếp đến hoạt động cung cấp dịch vụ, thu phí (bao gồm cả chi phí đã sử dụng để thực hiện theo mức tiền lương cơ sở 1,8 triệu đồng/tháng). + Theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí (không được trừ chi phí trực tiếp phục vụ cho công tác thu trong trường hợp đã được ngân sách nhà nước bảo đảm chì phí cho hoạt động thu). - Đối với các đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm một phần chi thường xuyên và đơn vị sự nghiệp công lập do ngân sách nhà nước bảo đảm chi thường xuyên: + Đối với sổ thu phí (thuộc danh mục phí theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí): Sử dụng tối thiểu 40% số thu được để lại theo chế độ sau khi trừ các chi phí liên quan trực tiếp đến hoạt động cung cấp dịch vụ, thu phí (bao gồm cả chi phí đã sử dụng để thực hiện theo mức tiền lương cơ sở 1,8 triệu đồng/tháng) theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí (không được trừ chi phí trực tiếp phục vụ cho công tác thu ưong trường hợp đã được ngân sách nhà nước bảo đảm chi phí cho hoạt động thu). + Đối với số thu từ việc cung cấp các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, y tế dự phòng và dịch vụ y tế khác của các cơ sở y tế công lập: Sử dụng tối thiểu 35% số thu được để lại theo chế độ sau khi trừ các khoản chi phí đà được kết cấu trong giá dịch vụ theo quy định của pháp luật về giá dịch vụ (như: chi phí thuốc, máu, dịch truyền, hóa chất, vật tư thay thế, vật tư tiêu hao trục tiếp phục vụ cho người bệnh; chi phí điện, nước, nhiên liệu, xử lý chất thải, vệ sinh môi trường; chi phí duy tu, bảo dưỡng thiết bị, mua thay thế công cụ, dụng cụ,... và chi phí tiền lương, phụ cấp đã kết cấu ương giá). + Đối với số thu dịch vụ (bao gồm cả thu học phí), các hoạt động liên doanh liên kết và các khoản thu khác: Sử dụng tối thiểu 40% số chênh lệch thu lớn hơn chi (sau khi đã thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nước theo chế độ quy định). (6) Đơn vị được quyết định tỷ lệ nguồn thu phải trích lập Các đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi đầu tư và chi thường xuyên, đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên; các cơ quan được cấp có thẩm quyền cho phép thực hiện cơ chế tự chủ tài chính như đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi đầu tư và chi thường xuyên hoặc đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên: Đơn vị được quyết định tỷ lệ nguồn thu phải trích lập để tạo nguồn thực hiện cải cách tiền lương và tự bảo đảm nguồn kinh phí thực hiện cải cách tiền lương.
Đầu tư tối thiểu 20% ngân sách địa phương cho giáo dục
Đây là nội dung tại Chỉ thị 14/CT-TTg, ngày 31/8/2022 về việc tăng cường điều kiện bảo đảm thực hiện hiệu quả, chất lượng giáo dục mầm non, phổ thông ban hành bởi Thủ tướng Chính phủ. Cụ thể, để tăng cường điều kiện bảo đảm thực hiện hiệu quả, chất lượng giáo dục mầm non, phổ thông Thủ tướng Chính phủ yêu cầu UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện bảo đảm mức chi tối thiểu 20% ngân sách địa phương cho giáo dục. Theo đó, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhiệm vụ thực hiện chỉ thị như sau: UBND các cấp phải chủ động thực hiện rà soát quy hoạch, phát triển phù hợp trường, lớp tại từng địa bàn, đáp ứng nhu cầu đến trường của trẻ em, học sinh không để tình trạng gây bức xúc trong nhân dân; bảo đảm trẻ em mầm non, học sinh tiểu học được học 2 buổi/ngày. Tăng cường công tác quy hoạch, bố trí quỹ đất để xây dựng phát triển trường, lớp mầm non, phổ thông theo quy định; thực hiện các giải pháp giải quyết vấn đề trường, lớp ở khu vực có khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX). Rà soát, kiểm tra các dự án khu đô thị mới, có biện pháp yêu cầu các chủ đầu tư dành quỹ đất và xây dựng các cơ sở giáo dục theo quy hoạch đã được phê duyệt; tiếp tục đẩy mạnh phát triển các cơ sở giáo dục ngoài công lập để giảm áp lực cho trường mầm non, phổ thông công lập, đặc biệt tại các địa bàn KCN, KCX, khu vực đông dân cư. Xây dựng kế hoạch và thực hiện tuyển dụng số biên chế được giao nhưng chưa tuyển dụng và số biên chế được giao. Thực hiện linh hoạt đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, trong trường hợp chưa thể bố trí đủ giáo viên theo định mức cần có các giải pháp hợp đồng giáo viên theo Nghị quyết 102/NQ-CP ngày 03/7/2020. Tổ chức thực hiện hiệu quả các nội dung về việc quản lý trong cơ sở giáo dục mầm non và cơ sở giáo dục phổ thông công lập và chính sách phát triển giáo dục mầm non; ban hành các nghị quyết của HĐND để triển khai thực hiện các nội dung, chính sách theo thẩm quyền quy định. Tăng cường chỉ đạo, hướng dẫn các cơ sở giáo dục thực hiện đúng các quy định về quản lý thu, chi tài chính, công khai các khoản thu đầu năm học; đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra việc lựa chọn sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, quản lý, sử dụng sách tham khảo tại các cơ sở giáo dục. Có phương án hỗ trợ sách giáo khoa cho các đối tượng học sinh nghèo, hoàn cảnh khó khăn, vùng vùng xa, học sinh đồng bào dân tộc thiểu số, bảo đảm đầy đủ, thuận lợi cho học sinh khi bước vào năm học mới. Bảo đảm các điều kiện về đội ngũ nhà giáo, tài chính, cơ sở vật chất, thư viện và thiết bị dạy học các cơ sở giáo dục phù hợp với điều kiện của địa phương; bảo đảm mức chi tối thiểu 20% ngân sách địa phương cho giáo dục. Ưu tiên bố trí ngân sách địa phương, thực hiện lồng ghép có hiệu quả các Chương trình mục tiêu quốc gia và các đề án, dự án đã được phê duyệt để duy trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục và thực hiện các mục tiêu giáo dục theo quy định Luật Giáo dục 2019. Phối hợp chặt chẽ với ngành y tế và các cơ quan chức năng tại địa phương chuẩn bị đầy đủ các điều kiện để chủ động phòng, chống thiên tai, dịch bệnh; tổ chức tiêm vắc xin phòng chống COVID-19. Xem thêm Chỉ thị 14/CT-TTg ban hành ngày 31/8/2022.
Nộp các khoản ngân sách địa phương
Gia đình tôi thuộc trường hợp hộ khẩu thường trú nơi này nhưng lại cư trú sinh sống thường xuyên nơi khác từ năm 2008 đến nay. Nơi cư trú có hộ khẩu thường trú của chồng tôi có nhà ở hợp pháp, ba mẹ con tôi có hộ khẩu tạm trú, nhưng cư trú và sinh sống thường xuyên theo chồng. Hàng năm gia đình tôi đã đóng góp nghĩa vụ ngân sách địa phương của công dân và các khoản đóng góp khác như xây dựng quê hương, xây dựng cơ sở hạ tầng, sửa chữa nhà văn hóa theo quy định của địa phương nơi đang cư trú cùng với hộ khẩu của chồng. Nhưng địa phương nơi thường trú mà không cư trú họ cũng bắt buộc gia đình tôi phải đóng góp nghĩa vụ công dân nên gia đình tôi phải nộp cả hai nơi. Thưa luật sư ba mẹ con tôi nộp nghĩa vụ ngân sách địa phương và các khoản đóng góp như thế nào là đúng xin cảm ơn luật sư.