Dùng kích điện để đánh bắt cá bị xử phạt ra sao?
Tôi dùng kích điện ắc quy để đánh bắt cá trên kinh. Trong lúc đi tôi để xe tại đầu kinh và đi chuyển bằng bộ để chích cá. Sau khi đang đánh bắt quay về chỗ xe máy thì bị công an xã gặp, tịch thu kích điện và xe máy nhưng không lập biên bản ngay tại lúc đó. Hôm sau công an xã mới lập biên bản và yêu cầu đóng phạt 5 triệu để được lấy xe máy về. Theo Điều 28 Nghị định 42/2019/NĐ-CP nêu: ”1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng công cụ kích điện để khai thác thủy sản, đối với trường hợp không sử dụng tàu cá.” ”5. Hình thức xử phạt bổ sung: a) Tịch thu công cụ kích điện, máy phát điện và ngư cụ đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1,2, 3 và 4 Điều này;”. Tôi biết hành vi sử dụng điện để khai thác thủy sản là sai nhưng tôi muốn hỏi công an tịch thu xe máy của tôi như thế là đúng hay sai quy định.
Thẩm quyền xử phạt của Giám đốc Cảng vụ ĐTNĐ
Chào luật sư em có một vài câu hỏi nhờ luật sư giải đáp: Theo Điểm b, khoản 2, Điều 47 của Nghị Định 139/2021/NĐ-CP quy định Thẩm quyền xử phạt của Giám đốc Cảng vụ Đường thủy nội địa thì được phép phạt iền đến 50 triệu đồng. Vậy tôi có 1 số câu hỏi như sau: 1. Mức xử phạt trên chỉ áp dụng cho cá nhân hay là cả tổ chức vi phạm luôn. 2. Nếu trong trường hợp mức phạt trên chỉ áp dụng cho cá nhân thì theo khoản 6, Điều 4 của nghị định này mức xử phạt đối với tổ chức gấp đôi cá nhhân vi phạm. Vậy thẩm quyền xử phạt của Giám đốc Cảng vụ Đường thủy nội địa có được phép phạt iền đến 100 triệu đồng đối với trường hợp vi phạm là tổ chức không? 3. Nếu trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm đồng thời nhiều lỗi mà tổng mức phạt các hành vi đó hơn thẩm quyền xử phạt như trên thì có được không. 4.Thẩm quyền số tiền mức xử phạt như trên là trên từng hành vi vi phạm hay là trên tổng các hành vi vi phạm của cá nhân , tổ chức trong 1 lần. Mong luật sư giải đáp.
Xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực khoáng sản?
Kính chào Luật sư! Công ty Tôi hoạt động trong lĩnh vực khai thác -chế biến khoáng sản, được UBND tỉnh cấp Giấy phép khai thác đá xây dựng. Ngày 19/6/2020: Sở TNMT tỉnh kiểm tra hoạt động khai thác của Công ty => lập biên bản kiểm tra ghi nhận “… Công ty đã khai thác vượt ra ngoài ranh giới khu vực theo bề mặt được phép khai thác …” => Thanh tra Sở lập Biên bản VPHC => Ban hành Quyết định xử phạt VPHC với hành vi vi phạm được quy định tại điểm b, khoản 3, điều 37, Nghị định 36/2020/NĐ-CP. Ngày 29-30/9/2020: Đoàn kiểm tra theo Quyết định số 643/QĐ-ĐCKS ngày 18/6/2020 của Tổng cục ĐCKSVN kiểm tra hoạt động khai thác của Công ty, lập biên bản kiểm tra ghi nhận nội dung đã xử phạt nêu trên, đồng thời xác định thêm phần diện tích Công ty đã khai thác vượt ra ngoài ranh giới khu vực theo bề mặt được phép khai thác => lập Biên bản VPHC ngày 22/10/2020 với hành vi vi phạm được quy định tại điểm b, khoản 4, điều 37, Nghị định 36/2020/NĐ-CP. Chưa ban hành Quyết định xử phạt VPHC Xin Tư vấn về pháp luật như sau: Việc lập Biên bản VPHC của Đoàn kiểm tra của Tổng cục ĐCKSVN có đúng quy định hay không? (theo điểm d, khoản 1, điều 3, Luật xử lý vi phạm hành chính số 09/VBHN-VPQH ngày 12/12/2017). (1) Nếu đúng thì có bị xem là tái phạm và bị áp dụng hình thức phạt bổ sung khoản 9, điều 37, Nghị định 36/2020/NĐ-CP hay không? (cùng một hành vi vi phạm trước đây được lập hai biên bản của hai đoàn kiểm tra khác nhau). Nếu không đúng thì Công ty nên xử lý thế nào (khiếu nại hoặc giải trình)? Khi Công ty đã ký nhất trí nội dung Biên bản VPHC ngày 22/10/2020. Trân trọng cảm ơn!
Mức xử phạt đối với xe tải chở quá 12% trọng tải toàn bộ
Doanh nghiệp tôi có xe tải chở quá 12% trọng tải toàn bộ theo biên bản của thanh tra giao thông. Vậy xin hỏi mức xử phạt hiện nay như thế nào?
Dùng kích điện để đánh bắt cá bị xử phạt ra sao?
Tôi dùng kích điện ắc quy để đánh bắt cá trên kinh. Trong lúc đi tôi để xe tại đầu kinh và đi chuyển bằng bộ để chích cá. Sau khi đang đánh bắt quay về chỗ xe máy thì bị công an xã gặp, tịch thu kích điện và xe máy nhưng không lập biên bản ngay tại lúc đó. Hôm sau công an xã mới lập biên bản và yêu cầu đóng phạt 5 triệu để được lấy xe máy về. Theo Điều 28 Nghị định 42/2019/NĐ-CP nêu: ”1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng công cụ kích điện để khai thác thủy sản, đối với trường hợp không sử dụng tàu cá.” ”5. Hình thức xử phạt bổ sung: a) Tịch thu công cụ kích điện, máy phát điện và ngư cụ đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1,2, 3 và 4 Điều này;”. Tôi biết hành vi sử dụng điện để khai thác thủy sản là sai nhưng tôi muốn hỏi công an tịch thu xe máy của tôi như thế là đúng hay sai quy định.
Thẩm quyền xử phạt của Giám đốc Cảng vụ ĐTNĐ
Chào luật sư em có một vài câu hỏi nhờ luật sư giải đáp: Theo Điểm b, khoản 2, Điều 47 của Nghị Định 139/2021/NĐ-CP quy định Thẩm quyền xử phạt của Giám đốc Cảng vụ Đường thủy nội địa thì được phép phạt iền đến 50 triệu đồng. Vậy tôi có 1 số câu hỏi như sau: 1. Mức xử phạt trên chỉ áp dụng cho cá nhân hay là cả tổ chức vi phạm luôn. 2. Nếu trong trường hợp mức phạt trên chỉ áp dụng cho cá nhân thì theo khoản 6, Điều 4 của nghị định này mức xử phạt đối với tổ chức gấp đôi cá nhhân vi phạm. Vậy thẩm quyền xử phạt của Giám đốc Cảng vụ Đường thủy nội địa có được phép phạt iền đến 100 triệu đồng đối với trường hợp vi phạm là tổ chức không? 3. Nếu trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm đồng thời nhiều lỗi mà tổng mức phạt các hành vi đó hơn thẩm quyền xử phạt như trên thì có được không. 4.Thẩm quyền số tiền mức xử phạt như trên là trên từng hành vi vi phạm hay là trên tổng các hành vi vi phạm của cá nhân , tổ chức trong 1 lần. Mong luật sư giải đáp.
Xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực khoáng sản?
Kính chào Luật sư! Công ty Tôi hoạt động trong lĩnh vực khai thác -chế biến khoáng sản, được UBND tỉnh cấp Giấy phép khai thác đá xây dựng. Ngày 19/6/2020: Sở TNMT tỉnh kiểm tra hoạt động khai thác của Công ty => lập biên bản kiểm tra ghi nhận “… Công ty đã khai thác vượt ra ngoài ranh giới khu vực theo bề mặt được phép khai thác …” => Thanh tra Sở lập Biên bản VPHC => Ban hành Quyết định xử phạt VPHC với hành vi vi phạm được quy định tại điểm b, khoản 3, điều 37, Nghị định 36/2020/NĐ-CP. Ngày 29-30/9/2020: Đoàn kiểm tra theo Quyết định số 643/QĐ-ĐCKS ngày 18/6/2020 của Tổng cục ĐCKSVN kiểm tra hoạt động khai thác của Công ty, lập biên bản kiểm tra ghi nhận nội dung đã xử phạt nêu trên, đồng thời xác định thêm phần diện tích Công ty đã khai thác vượt ra ngoài ranh giới khu vực theo bề mặt được phép khai thác => lập Biên bản VPHC ngày 22/10/2020 với hành vi vi phạm được quy định tại điểm b, khoản 4, điều 37, Nghị định 36/2020/NĐ-CP. Chưa ban hành Quyết định xử phạt VPHC Xin Tư vấn về pháp luật như sau: Việc lập Biên bản VPHC của Đoàn kiểm tra của Tổng cục ĐCKSVN có đúng quy định hay không? (theo điểm d, khoản 1, điều 3, Luật xử lý vi phạm hành chính số 09/VBHN-VPQH ngày 12/12/2017). (1) Nếu đúng thì có bị xem là tái phạm và bị áp dụng hình thức phạt bổ sung khoản 9, điều 37, Nghị định 36/2020/NĐ-CP hay không? (cùng một hành vi vi phạm trước đây được lập hai biên bản của hai đoàn kiểm tra khác nhau). Nếu không đúng thì Công ty nên xử lý thế nào (khiếu nại hoặc giải trình)? Khi Công ty đã ký nhất trí nội dung Biên bản VPHC ngày 22/10/2020. Trân trọng cảm ơn!
Mức xử phạt đối với xe tải chở quá 12% trọng tải toàn bộ
Doanh nghiệp tôi có xe tải chở quá 12% trọng tải toàn bộ theo biên bản của thanh tra giao thông. Vậy xin hỏi mức xử phạt hiện nay như thế nào?