Đi buôn nói ngay không tày đi cày nói dối là gì? Lừa dối khách hàng bị phạt hành chính ra sao?
Đi buôn nói ngay không tày đi cày nói dối là gì? Hành vi lừa dối khách hàng bị truy cứu trách nhiệm hình sự như thế nào? Hành vi lừa dối khách hàng bị phạt hành chính như thế nào? Đi buôn nói ngay không tày đi cày nói dối là gì? Kho tàng thành ngữ, tục ngữ Việt Nam rất đặc sắc và đa dạng và những câu thành ngữ, tục ngữ đều chứa đựng những bài học kinh nghiệm được từ ông cha ta, truyền dạy cho con cháu đời sau. "Đi buôn nói ngay không tày đi cày nói dối" chính là một trong số những câu thành ngữ như vậy, câu thành ngữ trên có ý nghĩa là người buôn bán hay nói dối, còn nông dân thì thật thà, chân thật nhằm phê phán những người có hành vi gian lận trong hoạt động thương mại, mua bán hàng hóa, bao gồm nhiều thủ đoạn nhằm trục lợi bất chính, gây thiệt hại cho người tiêu dùng và ảnh hưởng đến sự lành mạnh của thị trường. Lưu ý: Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo. Hành vi lừa dối khách hàng bị truy cứu trách nhiệm hình sự như thế nào? Câu thành ngữ "Đi buôn nói ngay không tày đi cày nói dối" nhằm phê phán những người có hành vi gian lận trong hoạt động thương mại, mua bán hàng hóa, bao gồm nhiều thủ đoạn nhằm trục lợi bất chính, gây thiệt hại cho người tiêu dùng và ảnh hưởng đến sự lành mạnh của thị trường. Căn cứ theo Khoản 1 Điều 198 Bộ luật Hình sự 2015 có quy định về tội lừa dối khách hàng như sau: Khung 1: Phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm đối với một trong các trường hợp sau đây: - Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm; - Thu lợi bất chính từ 5.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng. Khung 2: Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm thuộc một trong các trường hợp sau đây: - Có tổ chức; - Có tính chất chuyên nghiệp; - Dùng thủ đoạn xảo quyệt; - Thu lợi bất chính 50.000.000 đồng trở lên. Khung hình phạt bổ sung: Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm. Hành vi lừa dối khách hàng bị phạt hành chính như thế nào? Căn cứ theo Điều 61 Nghị định 98/2020/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 32 Điều 3 Nghị định 17/2022/NĐ-CP, thì hành vi lừa dối khách hàng chưa đủ yếu tố cấu thành tội lừa dối khách hàng theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015 thì người vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính như sau: - Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị dưới 5.000.000 đồng: + Không đền bù, trả lại tiền hoặc đổi lại hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng, người tiêu dùng do nhầm lẫn; + Đánh tráo, gian lận hàng hóa, dịch vụ khi giao hàng, cung ứng dịch vụ cho khách hàng, người tiêu dùng; + Không đền bù, trả lại tiền hoặc đổi lại hàng hóa, dịch vụ bị đánh tráo, gian lận cho khách hàng, người tiêu dùng; + Tự ý bớt lại bao bì, phụ tùng, linh kiện thay thế, hàng khuyến mại, tài liệu kỹ thuật và hướng dẫn sử dụng kèm theo khi bán hàng, cung cấp dịch vụ; + Thực hiện hoạt động xúc tiến thương mại, đề nghị giao dịch trực tiếp với đối tượng là người không có năng lực hành vi dân sự hoặc người mất năng lực hành vi dân sự; + Yêu cầu hoặc buộc người tiêu dùng thanh toán chi phí hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp mà không có thỏa thuận trước với người tiêu dùng; + Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người tiêu dùng hoặc lợi dụng thiên tai, dịch bệnh để cung cấp hàng hóa, dịch vụ không bảo đảm chất lượng. - Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị từ 5.000.000 đồng đến dưới 20.000.000 đồng. - Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị từ 20.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng. - Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng. - Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị từ 100.000.000 đồng trở lên. - Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: + Không giải trình hoặc giải trình không đúng thời hạn hoặc không cung cấp thông tin, tài liệu, bằng chứng theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo quy định; + Từ chối tiếp nhận yêu cầu tiến hành thương lượng của người tiêu dùng hoặc không tiến hành thương lượng với người tiêu dùng trong thời hạn không quá 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu của người tiêu dùng theo quy định. - Biện pháp khắc phục hậu quả: - Buộc thu hồi hàng hóa không bảo đảm chất lượng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm g khoản 1 trong các trường hợp quy định từ khoản 1 đến khoản 5 Điều 61 Nghị định 98/2020/NĐ-CP - Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 61 Nghị định 98/2020/NĐ-CP Tóm lại, câu thành ngữ" đi buôn nói ngay không tày đi cày nói dối" có thể hiểu là lừa dối khách hàng trong hoạt động mua bán, gây thiệt hại đến người tiêu dùng. Hành vi này có thể bị phạt tù cao nhất đến 05 năm, ngoài ra còn có thể bị phạt tiền lên đến 100 triệu đồng, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
"Buôn gian bán lận" là gì? Hành vi lừa dối khách hàng bị xử phạt như thế nào?
"Buôn gian bán lận" là gì? "Buôn gian bán lận" là câu tục ngữ của người Việt Nam nhằm chỉ hành vi gian lận trong hoạt động thương mại, mua bán hàng hóa, bao gồm nhiều thủ đoạn nhằm trục lợi bất chính, gây thiệt hại cho người tiêu dùng và ảnh hưởng đến sự lành mạnh của thị trường. Một số thủ đoạn “buôn gian bán lận” phổ biến có thể kể đến như: - Bán hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng: Sử dụng các sản phẩm giả mạo thương hiệu nổi tiếng, sản xuất hàng hóa không đảm bảo chất lượng, hoặc pha trộn tạp chất. - Lừa đảo về giá cả: Báo giá cao hơn giá thực tế, không niêm yết giá rõ ràng, hoặc sử dụng mánh khóe để tăng giá bán. - Hàng hóa thiếu cân, thiếu đong: Sử dụng cân thiếu, thước thiếu, hoặc gian lận trong quá trình đóng gói để gian lận số lượng sản phẩm. - Quảng cáo gian dối: Đưa ra thông tin sai lệch về sản phẩm, dịch vụ, hoặc sử dụng hình ảnh, video không đúng sự thật để đánh lừa người tiêu dùng. - Khuyến mãi trá hình: Tạo ra các chương trình khuyến mãi lừa đảo để thu hút khách hàng, nhưng thực chất không có ưu đãi thực tế. "Buôn gian bán lận" không chỉ gây thiệt hại về mặt vật chất cho người tiêu dùng, mà còn ảnh hưởng đến uy tín của cá nhân, tổ chức buôn bán gian lận và làm suy thoái lòng tin của xã hội vào thị trường. Do đó, cần có những biện pháp mạnh mẽ để phòng chống và xử lý nghiêm minh các hành vi này. Hành vi lừa dối khách hàng bị xử phạt như thế nào? Căn cứ vào quy định tại Khoản 1 Điều 198 Bộ luật Hình sự 2015, thì tội lừa dối khách hàng là việc mua, bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ mà cân, đong, đo, đếm, tính gian hàng hóa, dịch vụ hoặc dùng thủ đoạn gian dối khác trong việc mua bán để thu lợi bất chính. * Truy cứu trách nhiệm hình sự: Người có hành vi lừa dối khách hàng nếu đủ các yếu tố cấu thành tội lừa dối khách hàng theo quy định trên thì sẽ có khung hình phạt như sau: Khung 1: Phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm đối với một trong các trường hợp sau đây: + Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm; + Thu lợi bất chính từ 5.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng. Khung 2: Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm đối với phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây: + Có tổ chức; + Có tính chất chuyên nghiệp; + Dùng thủ đoạn xảo quyệt; + Thu lợi bất chính 50.000.000 đồng trở lên. Khung hình phạt bổ sung: Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm. * Xử phạt hành chính: Trường hợp hành vi lừa dối khách hàng chưa đủ yếu tố cấu thành tội lừa dối khách hàng theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015 thì người vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại Điều 61 Nghị định 98/2020/NĐ-CP, cụ thể: - Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị dưới 5.000.000 đồng: + Không đền bù, trả lại tiền hoặc đổi lại hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng, người tiêu dùng do nhầm lẫn; + Đánh tráo, gian lận hàng hóa, dịch vụ khi giao hàng, cung ứng dịch vụ cho khách hàng, người tiêu dùng; + Không đền bù, trả lại tiền hoặc đổi lại hàng hóa, dịch vụ bị đánh tráo, gian lận cho khách hàng, người tiêu dùng; + Tự ý bớt lại bao bì, phụ tùng, linh kiện thay thế, hàng khuyến mại, tài liệu kỹ thuật và hướng dẫn sử dụng kèm theo khi bán hàng, cung cấp dịch vụ; + Thực hiện hoạt động xúc tiến thương mại, đề nghị giao dịch trực tiếp với đối tượng là người không có năng lực hành vi dân sự hoặc người mất năng lực hành vi dân sự; + Yêu cầu hoặc buộc người tiêu dùng thanh toán chi phí hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp mà không có thỏa thuận trước với người tiêu dùng; + Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người tiêu dùng hoặc lợi dụng thiên tai, dịch bệnh để cung cấp hàng hóa, dịch vụ không bảo đảm chất lượng. - Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 61 Nghị định 98/2020/NĐ-CP trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị từ 5.000.000 đồng đến dưới 20.000.000 đồng. - Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 61 Nghị định 98/2020/NĐ-CP trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị từ 20.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng. - Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 61 Nghị định 98/2020/NĐ-CP trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng. - Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 61 Nghị định 98/2020/NĐ-CP trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị từ 100.000.000 đồng trở lên. - Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: + Không giải trình hoặc giải trình không đúng thời hạn hoặc không cung cấp thông tin, tài liệu, bằng chứng theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo quy định; + Từ chối tiếp nhận yêu cầu tiến hành thương lượng của người tiêu dùng hoặc không tiến hành thương lượng với người tiêu dùng trong thời hạn không quá 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu của người tiêu dùng theo quy định. - Biện pháp khắc phục hậu quả: + Buộc thu hồi hàng hóa không bảo đảm chất lượng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm g khoản 1 trong các trường hợp quy định từ khoản 1 đến khoản 5 Điều 61 Nghị định 98/2020/NĐ-CP; + Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 61 Nghị định 98/2020/NĐ-CP. Có thể thấy rằng, hành vi “buôn gian bán lận” có thể hiểu là lừa dối khách hàng trong hoạt động mua bán, gây thiệt hại đến người tiêu dùng cũng như xâm phạm trật tự quản lí thị trường. Hành vi này có thể bị phạt tù cao nhất đến 05 năm, ngoài ra còn có thể bị phạt tiền lên đến 100 triệu đồng, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
Đong đầy bán vơi là gì? Hành vi lừa dối khách hàng sẽ bị xử lý thế nào?
Hiểu thế nào về câu thành ngữ "Đong đầy bán vơi"? Người có hành vi lừa dối khách hàng sẽ pháp luật bị xử lý ra sao? Đong đầy bán vơi là gì? Thành ngữ "Đong đầy bán vơi" không chỉ là một cụm từ đơn giản trong tiếng Việt, mà còn là một phản ánh sâu sắc về đạo đức kinh doanh và quan hệ xã hội. Nó mang một thông điệp đạo đức rõ ràng: sự trung thực và minh bạch là nền tảng của mọi giao dịch. Trong kinh doanh, việc "đong đầy" tức là mua vào với số lượng chính xác, không thiếu hụt, trong khi "bán vơi" lại theo nghĩa đen ám chỉ việc bán ra ít hơn số lượng đã đong, theo nghĩa bóng thể hiện thói buôn bán không thật thà, lừa dối khách hàng. Hành vi lừa dối khách hàng không chỉ ảnh hưởng đến uy tín của người bán mà còn làm mất niềm tin của khách hàng, dẫn đến hậu quả lâu dài cho cả cộng đồng. Thành ngữ còn gợi nhớ đến nguyên tắc "cân đối" trong cuộc sống, nơi mà sự công bằng và đối xử đúng mực giữa người với người được đề cao. Nó nhấn mạnh rằng, trong mọi hoàn cảnh, chúng ta nên duy trì sự chính trực và không lợi dụng người khác để thu lợi bất chính. Văn hóa Việt Nam coi trọng sự chân thành và lòng tin, và thành ngữ này là một bài học quý báu được truyền lại qua nhiều thế hệ. Nó không chỉ dạy chúng ta về cách thức làm ăn mà còn về cách thức sống và tương tác với những người xung quanh mình. "Đong đầy bán vơi" không chỉ là một lời cảnh báo về hành vi không đúng mực mà còn là một lời nhắc nhở về giá trị của sự tử tế và lòng trắc ẩn trong mọi mối quan hệ. Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo Hành vi lừa dối khách hàng sẽ bị xử lý thế nào? "Đong đầy bán vơi" hay lừa dối khách hàng là hành vi tiêu cực gây ảnh hưởng xấu đến người tiêu dùng, đáng lên án trong xã hội. Nhất là trong giai đoạn hiện nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ, thương mại điện tử cũng tạo ra những kẽ hở cho việc kinh doanh gian dối với những thủ đoạn đặc biệt tinh vi cả về quy mô lẫn địa bàn hoạt động. Như vậy hành vi lừa dối khách hàng sẽ bị xử lý thế nào? Nếu hành vi gian dối trong trong giao dịch với khách hàng là hành vi đánh tráo, gian lận hàng hóa, dịch vụ khi giao hàng, cung ứng dịch vụ cho khách hàng, người tiêu dùng thì có thể bị xử phạt theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 61 Nghị định 98/2020/NĐ-CP. Theo đó, người vi phạm có thể bị phạt hành chính ở mức thấp nhất là 500.000 đồng và cao nhất là đến 20.000.000 đồng tùy vào giá trị hàng hóa dịch vụ giao dịch. Mức phạt tiền trên áp đối với hành vi vi phạm hành chính do cá nhân thực hiện, nếu là tổ chức thì phạt tiền gấp hai lần theo khoản 4 Điều 4 Nghị định 98/2020/NĐ-CP được sửa đổi bởi điểm b khoản 1 Điều 3 Nghị định 17/2022/NĐ-CP. Đồng thời người vi phạm thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả như: buộc thu hồi hàng hóa không bảo đảm chất lượng, buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm. Ngoài ra Điều 198 Bộ luật Hình sự 2015 thì người nào trong việc mua, bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ mà cân, đong, đo, đếm, tính gian hàng hóa, dịch vụ hoặc dùng thủ đoạn gian dối khác có thể bị xử lý hình sự, cụ thể như sau: - Phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm đối với người nào trong việc mua, bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ mà cân, đong, đo, đếm, tính gian hàng hóa, dịch vụ hoặc dùng thủ đoạn gian dối khác thuộc một trong các trường hợp sau đây: + Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm; + Thu lợi bất chính từ 5.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng. - Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm khi phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây: + Có tổ chức; + Có tính chất chuyên nghiệp; + Dùng thủ đoạn xảo quyệt; + Thu lợi bất chính 50.000.000 đồng trở lên. - Hình phạt bổ sung: Có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm. Tuy nhiên, theo quy định pháp luật hiện này thì chỉ truy cứu trách nhiệm hình sự cá nhân lừa dối khách hàng trong kinh doanh mà không truy cứu trách nhiệm hình sự pháp nhân. Như vậy thành ngữ "Đong đầy bán vơi" mang một thông điệp rõ ràng: sự trung thực và minh bạch là nền tảng của mọi giao dịch. Nếu cố tình "Đong đầy bán vơi" hay lừa dối khách hàng thì có thể bị xử phạt hành chính theo điểm b khoản 1 Điều 61 Nghị định 98/2020/NĐ-CP hoặc nghiêm trọng hơn là bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 198 Bộ luật Hình sự 2015.
Lừa dối khách hàng có bị truy cứu trách nhiệm hình sự?
Vừa qua, Viện kiểm sát cáo buộc chủ tịch Tập đoàn Mường Thanh Lê Thanh Thản xây tăng căn hộ sai phép, xây cả tòa nhà sai quy hoạch rồi quảng cáo gian dối bán cho người dân, hưởng lợi bất chính gần 500 tỉ đồng. Hành vi lừa dối khách hàng của ông Lê Thanh Thản Chủ tịch tập đoàn Mường Thanh là ông Lê Thanh Thản bị cáo buộc chỉ đạo xây trái phép một toà nhà và nhiều căn hộ tại phường Kiến Hưng, Hà Đông, song quảng cáo gian dối lừa gần 500 người mua. Cụ thể, ông Thản được biết đến như một đại gia bất động sản với biệt danh "đại gia điếu cày". Kết quả điều tra đến nay đủ căn cứ xác định đại gia Lê Thanh Thản phạm tội lừa dối khách hàng liên quan đến dự án CT6 Kiến Hưng. Theo cáo trạng, Công ty Bemes được UBND TP Hà Nội cho phép chuyển mục đích sử dụng đất thực hiện dự án CT6 Kiến Hưng theo quy hoạch xây dựng chi tiết 1/500. Tuy nhiên, từ tháng 10/2010, ông Thản với vai trò người đứng đầu Bemes đã chỉ đạo tổ chức thi công xây dựng công trình dự án CT6 Kiến Hưng "vi phạm nghiêm trọng quy hoạch xây dựng được phê duyệt". Sau 02 năm, công trình hoàn thành, công ty của ông Thản đã bán và bàn giao cho các hộ dân vào sinh sống. Ông Thản đã tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất, xây dựng sai phạm nghiêm trọng quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Trong đó, khối nhà cao tầng công ty của ông Thản đã tăng diện tích xây dựng, tăng chiều cao công trình, thay đổi công năng sử dụng, xây dựng tăng căn hộ. Đáng chú ý, công ty của ông còn xây thêm một tòa CT6C không nằm trong quy hoạch được duyệt. Khu nhà thấp tầng cũng bị tăng diện tích đất được xây dựng và số căn. Mặc dù có nhiều sai phạm được liệt kê như trên, nhưng từ tháng 3/2011, ông Lê Thanh Thản đã đưa ra nhiều quảng cáo gian dối về tính pháp lý của dự án, ví dụ: Dự án đã được phê duyệt, thiết kế căn hộ và thiết kế công trình tuân thủ các quy định về xây dựng, giá bán căn hộ đã bao gồm giá trị quyền sử dụng đất… đây là nội dung quảng cáo về dự án bị cáo buộc là gian dối, lừa dối khách hàng. Theo đó, nhiều người tin tưởng vào quảng cáo gian dối trên, hàng trăm khách hàng đã mua các căn hộ tại dự án CT6 Kiến Hưng thuộc công ty của ông Lê Thanh Thản. Thông qua kết quả điều tra của cơ quan, xác định ông Thản đã bán 488 căn hộ cho 488 khách hàng không được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản khác gắn liền với đất. Số tiền bán các căn hộ trên bị cơ quan truy tố cáo buộc là ông Thản thu lợi bất chính tổng số tiền hơn 481 tỉ đồng. Ông cũng bị cáo buộc gây thiệt hại nghiêm trọng cho những người dân đã mua phải nhà tại dự án trên. Vì vậy, ông Lê Thanh Thản bị VKSND Hà Nội truy tố về tội Lừa dối khách hàng, theo khoản 2 Điều 198 Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi năm 2017, khung hình phạt 100-500 triệu đồng hoặc phạt tù 1-5 năm. Ông Thản bị khởi tố, áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú từ ngày 5/7/2019. Hành vi lừa dối khách hàng bị xử lý như thế nào? Truy cứu trách nhiệm hình sự Theo quy định tại khoản 1 Điều 198 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) thì người có hành vi lừa dối khách hàng nếu đủ các yếu tố cấu thành tội lừa dối khách hàng theo quy định trên thì người phạm tội có thể bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phải chịu mức án đến 5 năm tù tuỳ tính chất và mức độ hành vi phạm tội, cụ thể: Người nào trong việc mua, bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ mà cân, đong, đo, đếm, tính gian hàng hóa, dịch vụ hoặc dùng thủ đoạn gian dối khác thuộc một trong các trường hợp sau đây: Khung 1: Bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10-100 triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm, đối với hành vi: - Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm; - Thu lợi bất chính từ 5.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng. Khung 2: Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm: - Có tổ chức; - Có tính chất chuyên nghiệp; - Dùng thủ đoạn xảo quyệt; - Thu lợi bất chính 50.000.000 đồng trở lên. Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20-100 triệu đồng, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01-05 năm.” Trường hợp hành vi lừa dối khách hàng chưa đủ yếu tố cấu thành tội lừa dối khách hàng theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015 thì người vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính. Xử phạt hành chính đối với hành vi lừa dối khách hàng Theo quy định tại Điều 61 Nghị định 98/2020/NĐ-CP quy định hành vi vi phạm khác trong quan hệ với khách hàng, người tiêu dùng, cụ thể: Khung 1: Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị dưới 5.000.000 đồng: - Không đền bù, trả lại tiền hoặc đổi lại hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng, người tiêu dùng do nhầm lẫn; - Đánh tráo, gian lận hàng hóa, dịch vụ khi giao hàng, cung ứng dịch vụ cho khách hàng, người tiêu dùng; - Không đền bù, trả lại tiền hoặc đổi lại hàng hóa, dịch vụ bị đánh tráo, gian lận cho khách hàng, người tiêu dùng; - Tự ý bớt lại bao bì, phụ tùng, linh kiện thay thế, hàng khuyến mại, tài liệu kỹ thuật và hướng dẫn sử dụng kèm theo khi bán hàng, cung cấp dịch vụ; - Thực hiện hoạt động xúc tiến thương mại, đề nghị giao dịch trực tiếp với đối tượng là người không có năng lực hành vi dân sự hoặc người mất năng lực hành vi dân sự; - Yêu cầu hoặc buộc người tiêu dùng thanh toán chi phí hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp mà không có thỏa thuận trước với người tiêu dùng; - Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người tiêu dùng hoặc lợi dụng thiên tai, dịch bệnh để cung cấp hàng hóa, dịch vụ không bảo đảm chất lượng. Khung 2: Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị từ 5.000.000 đồng đến dưới 20.000.000 đồng. Khung 3: Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị từ 20.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng. Khung 4: Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng. Khung 5: Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị từ 100.000.000 đồng trở lên. Ngoài ra, phạt tiền từ 01-05 triệu đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: - Không giải trình hoặc giải trình không đúng thời hạn hoặc không cung cấp thông tin, tài liệu, bằng chứng theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo quy định; - Từ chối tiếp nhận yêu cầu tiến hành thương lượng của người tiêu dùng hoặc không tiến hành thương lượng với người tiêu dùng trong thời hạn không quá 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu của người tiêu dùng theo quy định. Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung như sau: Tước quyền sử dụng Giấy phép kinh doanh, Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng chỉ hành nghề từ 01-03 tháng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 01-03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 4 và 5 Điều 61 trong trường hợp vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: - Buộc thu hồi hàng hóa không bảo đảm chất lượng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm g khoản 1 trong các trường hợp quy định từ khoản 1 đến khoản 5 Điều 61; - Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 61 Nghị định 98/2020/NĐ-CP
Đi buôn nói ngay không tày đi cày nói dối là gì? Lừa dối khách hàng bị phạt hành chính ra sao?
Đi buôn nói ngay không tày đi cày nói dối là gì? Hành vi lừa dối khách hàng bị truy cứu trách nhiệm hình sự như thế nào? Hành vi lừa dối khách hàng bị phạt hành chính như thế nào? Đi buôn nói ngay không tày đi cày nói dối là gì? Kho tàng thành ngữ, tục ngữ Việt Nam rất đặc sắc và đa dạng và những câu thành ngữ, tục ngữ đều chứa đựng những bài học kinh nghiệm được từ ông cha ta, truyền dạy cho con cháu đời sau. "Đi buôn nói ngay không tày đi cày nói dối" chính là một trong số những câu thành ngữ như vậy, câu thành ngữ trên có ý nghĩa là người buôn bán hay nói dối, còn nông dân thì thật thà, chân thật nhằm phê phán những người có hành vi gian lận trong hoạt động thương mại, mua bán hàng hóa, bao gồm nhiều thủ đoạn nhằm trục lợi bất chính, gây thiệt hại cho người tiêu dùng và ảnh hưởng đến sự lành mạnh của thị trường. Lưu ý: Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo. Hành vi lừa dối khách hàng bị truy cứu trách nhiệm hình sự như thế nào? Câu thành ngữ "Đi buôn nói ngay không tày đi cày nói dối" nhằm phê phán những người có hành vi gian lận trong hoạt động thương mại, mua bán hàng hóa, bao gồm nhiều thủ đoạn nhằm trục lợi bất chính, gây thiệt hại cho người tiêu dùng và ảnh hưởng đến sự lành mạnh của thị trường. Căn cứ theo Khoản 1 Điều 198 Bộ luật Hình sự 2015 có quy định về tội lừa dối khách hàng như sau: Khung 1: Phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm đối với một trong các trường hợp sau đây: - Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm; - Thu lợi bất chính từ 5.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng. Khung 2: Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm thuộc một trong các trường hợp sau đây: - Có tổ chức; - Có tính chất chuyên nghiệp; - Dùng thủ đoạn xảo quyệt; - Thu lợi bất chính 50.000.000 đồng trở lên. Khung hình phạt bổ sung: Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm. Hành vi lừa dối khách hàng bị phạt hành chính như thế nào? Căn cứ theo Điều 61 Nghị định 98/2020/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 32 Điều 3 Nghị định 17/2022/NĐ-CP, thì hành vi lừa dối khách hàng chưa đủ yếu tố cấu thành tội lừa dối khách hàng theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015 thì người vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính như sau: - Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị dưới 5.000.000 đồng: + Không đền bù, trả lại tiền hoặc đổi lại hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng, người tiêu dùng do nhầm lẫn; + Đánh tráo, gian lận hàng hóa, dịch vụ khi giao hàng, cung ứng dịch vụ cho khách hàng, người tiêu dùng; + Không đền bù, trả lại tiền hoặc đổi lại hàng hóa, dịch vụ bị đánh tráo, gian lận cho khách hàng, người tiêu dùng; + Tự ý bớt lại bao bì, phụ tùng, linh kiện thay thế, hàng khuyến mại, tài liệu kỹ thuật và hướng dẫn sử dụng kèm theo khi bán hàng, cung cấp dịch vụ; + Thực hiện hoạt động xúc tiến thương mại, đề nghị giao dịch trực tiếp với đối tượng là người không có năng lực hành vi dân sự hoặc người mất năng lực hành vi dân sự; + Yêu cầu hoặc buộc người tiêu dùng thanh toán chi phí hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp mà không có thỏa thuận trước với người tiêu dùng; + Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người tiêu dùng hoặc lợi dụng thiên tai, dịch bệnh để cung cấp hàng hóa, dịch vụ không bảo đảm chất lượng. - Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị từ 5.000.000 đồng đến dưới 20.000.000 đồng. - Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị từ 20.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng. - Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng. - Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị từ 100.000.000 đồng trở lên. - Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: + Không giải trình hoặc giải trình không đúng thời hạn hoặc không cung cấp thông tin, tài liệu, bằng chứng theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo quy định; + Từ chối tiếp nhận yêu cầu tiến hành thương lượng của người tiêu dùng hoặc không tiến hành thương lượng với người tiêu dùng trong thời hạn không quá 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu của người tiêu dùng theo quy định. - Biện pháp khắc phục hậu quả: - Buộc thu hồi hàng hóa không bảo đảm chất lượng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm g khoản 1 trong các trường hợp quy định từ khoản 1 đến khoản 5 Điều 61 Nghị định 98/2020/NĐ-CP - Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 61 Nghị định 98/2020/NĐ-CP Tóm lại, câu thành ngữ" đi buôn nói ngay không tày đi cày nói dối" có thể hiểu là lừa dối khách hàng trong hoạt động mua bán, gây thiệt hại đến người tiêu dùng. Hành vi này có thể bị phạt tù cao nhất đến 05 năm, ngoài ra còn có thể bị phạt tiền lên đến 100 triệu đồng, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
"Buôn gian bán lận" là gì? Hành vi lừa dối khách hàng bị xử phạt như thế nào?
"Buôn gian bán lận" là gì? "Buôn gian bán lận" là câu tục ngữ của người Việt Nam nhằm chỉ hành vi gian lận trong hoạt động thương mại, mua bán hàng hóa, bao gồm nhiều thủ đoạn nhằm trục lợi bất chính, gây thiệt hại cho người tiêu dùng và ảnh hưởng đến sự lành mạnh của thị trường. Một số thủ đoạn “buôn gian bán lận” phổ biến có thể kể đến như: - Bán hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng: Sử dụng các sản phẩm giả mạo thương hiệu nổi tiếng, sản xuất hàng hóa không đảm bảo chất lượng, hoặc pha trộn tạp chất. - Lừa đảo về giá cả: Báo giá cao hơn giá thực tế, không niêm yết giá rõ ràng, hoặc sử dụng mánh khóe để tăng giá bán. - Hàng hóa thiếu cân, thiếu đong: Sử dụng cân thiếu, thước thiếu, hoặc gian lận trong quá trình đóng gói để gian lận số lượng sản phẩm. - Quảng cáo gian dối: Đưa ra thông tin sai lệch về sản phẩm, dịch vụ, hoặc sử dụng hình ảnh, video không đúng sự thật để đánh lừa người tiêu dùng. - Khuyến mãi trá hình: Tạo ra các chương trình khuyến mãi lừa đảo để thu hút khách hàng, nhưng thực chất không có ưu đãi thực tế. "Buôn gian bán lận" không chỉ gây thiệt hại về mặt vật chất cho người tiêu dùng, mà còn ảnh hưởng đến uy tín của cá nhân, tổ chức buôn bán gian lận và làm suy thoái lòng tin của xã hội vào thị trường. Do đó, cần có những biện pháp mạnh mẽ để phòng chống và xử lý nghiêm minh các hành vi này. Hành vi lừa dối khách hàng bị xử phạt như thế nào? Căn cứ vào quy định tại Khoản 1 Điều 198 Bộ luật Hình sự 2015, thì tội lừa dối khách hàng là việc mua, bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ mà cân, đong, đo, đếm, tính gian hàng hóa, dịch vụ hoặc dùng thủ đoạn gian dối khác trong việc mua bán để thu lợi bất chính. * Truy cứu trách nhiệm hình sự: Người có hành vi lừa dối khách hàng nếu đủ các yếu tố cấu thành tội lừa dối khách hàng theo quy định trên thì sẽ có khung hình phạt như sau: Khung 1: Phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm đối với một trong các trường hợp sau đây: + Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm; + Thu lợi bất chính từ 5.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng. Khung 2: Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm đối với phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây: + Có tổ chức; + Có tính chất chuyên nghiệp; + Dùng thủ đoạn xảo quyệt; + Thu lợi bất chính 50.000.000 đồng trở lên. Khung hình phạt bổ sung: Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm. * Xử phạt hành chính: Trường hợp hành vi lừa dối khách hàng chưa đủ yếu tố cấu thành tội lừa dối khách hàng theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015 thì người vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại Điều 61 Nghị định 98/2020/NĐ-CP, cụ thể: - Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị dưới 5.000.000 đồng: + Không đền bù, trả lại tiền hoặc đổi lại hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng, người tiêu dùng do nhầm lẫn; + Đánh tráo, gian lận hàng hóa, dịch vụ khi giao hàng, cung ứng dịch vụ cho khách hàng, người tiêu dùng; + Không đền bù, trả lại tiền hoặc đổi lại hàng hóa, dịch vụ bị đánh tráo, gian lận cho khách hàng, người tiêu dùng; + Tự ý bớt lại bao bì, phụ tùng, linh kiện thay thế, hàng khuyến mại, tài liệu kỹ thuật và hướng dẫn sử dụng kèm theo khi bán hàng, cung cấp dịch vụ; + Thực hiện hoạt động xúc tiến thương mại, đề nghị giao dịch trực tiếp với đối tượng là người không có năng lực hành vi dân sự hoặc người mất năng lực hành vi dân sự; + Yêu cầu hoặc buộc người tiêu dùng thanh toán chi phí hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp mà không có thỏa thuận trước với người tiêu dùng; + Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người tiêu dùng hoặc lợi dụng thiên tai, dịch bệnh để cung cấp hàng hóa, dịch vụ không bảo đảm chất lượng. - Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 61 Nghị định 98/2020/NĐ-CP trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị từ 5.000.000 đồng đến dưới 20.000.000 đồng. - Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 61 Nghị định 98/2020/NĐ-CP trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị từ 20.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng. - Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 61 Nghị định 98/2020/NĐ-CP trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng. - Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 61 Nghị định 98/2020/NĐ-CP trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị từ 100.000.000 đồng trở lên. - Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: + Không giải trình hoặc giải trình không đúng thời hạn hoặc không cung cấp thông tin, tài liệu, bằng chứng theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo quy định; + Từ chối tiếp nhận yêu cầu tiến hành thương lượng của người tiêu dùng hoặc không tiến hành thương lượng với người tiêu dùng trong thời hạn không quá 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu của người tiêu dùng theo quy định. - Biện pháp khắc phục hậu quả: + Buộc thu hồi hàng hóa không bảo đảm chất lượng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm g khoản 1 trong các trường hợp quy định từ khoản 1 đến khoản 5 Điều 61 Nghị định 98/2020/NĐ-CP; + Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 61 Nghị định 98/2020/NĐ-CP. Có thể thấy rằng, hành vi “buôn gian bán lận” có thể hiểu là lừa dối khách hàng trong hoạt động mua bán, gây thiệt hại đến người tiêu dùng cũng như xâm phạm trật tự quản lí thị trường. Hành vi này có thể bị phạt tù cao nhất đến 05 năm, ngoài ra còn có thể bị phạt tiền lên đến 100 triệu đồng, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
Đong đầy bán vơi là gì? Hành vi lừa dối khách hàng sẽ bị xử lý thế nào?
Hiểu thế nào về câu thành ngữ "Đong đầy bán vơi"? Người có hành vi lừa dối khách hàng sẽ pháp luật bị xử lý ra sao? Đong đầy bán vơi là gì? Thành ngữ "Đong đầy bán vơi" không chỉ là một cụm từ đơn giản trong tiếng Việt, mà còn là một phản ánh sâu sắc về đạo đức kinh doanh và quan hệ xã hội. Nó mang một thông điệp đạo đức rõ ràng: sự trung thực và minh bạch là nền tảng của mọi giao dịch. Trong kinh doanh, việc "đong đầy" tức là mua vào với số lượng chính xác, không thiếu hụt, trong khi "bán vơi" lại theo nghĩa đen ám chỉ việc bán ra ít hơn số lượng đã đong, theo nghĩa bóng thể hiện thói buôn bán không thật thà, lừa dối khách hàng. Hành vi lừa dối khách hàng không chỉ ảnh hưởng đến uy tín của người bán mà còn làm mất niềm tin của khách hàng, dẫn đến hậu quả lâu dài cho cả cộng đồng. Thành ngữ còn gợi nhớ đến nguyên tắc "cân đối" trong cuộc sống, nơi mà sự công bằng và đối xử đúng mực giữa người với người được đề cao. Nó nhấn mạnh rằng, trong mọi hoàn cảnh, chúng ta nên duy trì sự chính trực và không lợi dụng người khác để thu lợi bất chính. Văn hóa Việt Nam coi trọng sự chân thành và lòng tin, và thành ngữ này là một bài học quý báu được truyền lại qua nhiều thế hệ. Nó không chỉ dạy chúng ta về cách thức làm ăn mà còn về cách thức sống và tương tác với những người xung quanh mình. "Đong đầy bán vơi" không chỉ là một lời cảnh báo về hành vi không đúng mực mà còn là một lời nhắc nhở về giá trị của sự tử tế và lòng trắc ẩn trong mọi mối quan hệ. Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo Hành vi lừa dối khách hàng sẽ bị xử lý thế nào? "Đong đầy bán vơi" hay lừa dối khách hàng là hành vi tiêu cực gây ảnh hưởng xấu đến người tiêu dùng, đáng lên án trong xã hội. Nhất là trong giai đoạn hiện nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ, thương mại điện tử cũng tạo ra những kẽ hở cho việc kinh doanh gian dối với những thủ đoạn đặc biệt tinh vi cả về quy mô lẫn địa bàn hoạt động. Như vậy hành vi lừa dối khách hàng sẽ bị xử lý thế nào? Nếu hành vi gian dối trong trong giao dịch với khách hàng là hành vi đánh tráo, gian lận hàng hóa, dịch vụ khi giao hàng, cung ứng dịch vụ cho khách hàng, người tiêu dùng thì có thể bị xử phạt theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 61 Nghị định 98/2020/NĐ-CP. Theo đó, người vi phạm có thể bị phạt hành chính ở mức thấp nhất là 500.000 đồng và cao nhất là đến 20.000.000 đồng tùy vào giá trị hàng hóa dịch vụ giao dịch. Mức phạt tiền trên áp đối với hành vi vi phạm hành chính do cá nhân thực hiện, nếu là tổ chức thì phạt tiền gấp hai lần theo khoản 4 Điều 4 Nghị định 98/2020/NĐ-CP được sửa đổi bởi điểm b khoản 1 Điều 3 Nghị định 17/2022/NĐ-CP. Đồng thời người vi phạm thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả như: buộc thu hồi hàng hóa không bảo đảm chất lượng, buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm. Ngoài ra Điều 198 Bộ luật Hình sự 2015 thì người nào trong việc mua, bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ mà cân, đong, đo, đếm, tính gian hàng hóa, dịch vụ hoặc dùng thủ đoạn gian dối khác có thể bị xử lý hình sự, cụ thể như sau: - Phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm đối với người nào trong việc mua, bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ mà cân, đong, đo, đếm, tính gian hàng hóa, dịch vụ hoặc dùng thủ đoạn gian dối khác thuộc một trong các trường hợp sau đây: + Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm; + Thu lợi bất chính từ 5.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng. - Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm khi phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây: + Có tổ chức; + Có tính chất chuyên nghiệp; + Dùng thủ đoạn xảo quyệt; + Thu lợi bất chính 50.000.000 đồng trở lên. - Hình phạt bổ sung: Có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm. Tuy nhiên, theo quy định pháp luật hiện này thì chỉ truy cứu trách nhiệm hình sự cá nhân lừa dối khách hàng trong kinh doanh mà không truy cứu trách nhiệm hình sự pháp nhân. Như vậy thành ngữ "Đong đầy bán vơi" mang một thông điệp rõ ràng: sự trung thực và minh bạch là nền tảng của mọi giao dịch. Nếu cố tình "Đong đầy bán vơi" hay lừa dối khách hàng thì có thể bị xử phạt hành chính theo điểm b khoản 1 Điều 61 Nghị định 98/2020/NĐ-CP hoặc nghiêm trọng hơn là bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 198 Bộ luật Hình sự 2015.
Lừa dối khách hàng có bị truy cứu trách nhiệm hình sự?
Vừa qua, Viện kiểm sát cáo buộc chủ tịch Tập đoàn Mường Thanh Lê Thanh Thản xây tăng căn hộ sai phép, xây cả tòa nhà sai quy hoạch rồi quảng cáo gian dối bán cho người dân, hưởng lợi bất chính gần 500 tỉ đồng. Hành vi lừa dối khách hàng của ông Lê Thanh Thản Chủ tịch tập đoàn Mường Thanh là ông Lê Thanh Thản bị cáo buộc chỉ đạo xây trái phép một toà nhà và nhiều căn hộ tại phường Kiến Hưng, Hà Đông, song quảng cáo gian dối lừa gần 500 người mua. Cụ thể, ông Thản được biết đến như một đại gia bất động sản với biệt danh "đại gia điếu cày". Kết quả điều tra đến nay đủ căn cứ xác định đại gia Lê Thanh Thản phạm tội lừa dối khách hàng liên quan đến dự án CT6 Kiến Hưng. Theo cáo trạng, Công ty Bemes được UBND TP Hà Nội cho phép chuyển mục đích sử dụng đất thực hiện dự án CT6 Kiến Hưng theo quy hoạch xây dựng chi tiết 1/500. Tuy nhiên, từ tháng 10/2010, ông Thản với vai trò người đứng đầu Bemes đã chỉ đạo tổ chức thi công xây dựng công trình dự án CT6 Kiến Hưng "vi phạm nghiêm trọng quy hoạch xây dựng được phê duyệt". Sau 02 năm, công trình hoàn thành, công ty của ông Thản đã bán và bàn giao cho các hộ dân vào sinh sống. Ông Thản đã tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất, xây dựng sai phạm nghiêm trọng quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Trong đó, khối nhà cao tầng công ty của ông Thản đã tăng diện tích xây dựng, tăng chiều cao công trình, thay đổi công năng sử dụng, xây dựng tăng căn hộ. Đáng chú ý, công ty của ông còn xây thêm một tòa CT6C không nằm trong quy hoạch được duyệt. Khu nhà thấp tầng cũng bị tăng diện tích đất được xây dựng và số căn. Mặc dù có nhiều sai phạm được liệt kê như trên, nhưng từ tháng 3/2011, ông Lê Thanh Thản đã đưa ra nhiều quảng cáo gian dối về tính pháp lý của dự án, ví dụ: Dự án đã được phê duyệt, thiết kế căn hộ và thiết kế công trình tuân thủ các quy định về xây dựng, giá bán căn hộ đã bao gồm giá trị quyền sử dụng đất… đây là nội dung quảng cáo về dự án bị cáo buộc là gian dối, lừa dối khách hàng. Theo đó, nhiều người tin tưởng vào quảng cáo gian dối trên, hàng trăm khách hàng đã mua các căn hộ tại dự án CT6 Kiến Hưng thuộc công ty của ông Lê Thanh Thản. Thông qua kết quả điều tra của cơ quan, xác định ông Thản đã bán 488 căn hộ cho 488 khách hàng không được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản khác gắn liền với đất. Số tiền bán các căn hộ trên bị cơ quan truy tố cáo buộc là ông Thản thu lợi bất chính tổng số tiền hơn 481 tỉ đồng. Ông cũng bị cáo buộc gây thiệt hại nghiêm trọng cho những người dân đã mua phải nhà tại dự án trên. Vì vậy, ông Lê Thanh Thản bị VKSND Hà Nội truy tố về tội Lừa dối khách hàng, theo khoản 2 Điều 198 Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi năm 2017, khung hình phạt 100-500 triệu đồng hoặc phạt tù 1-5 năm. Ông Thản bị khởi tố, áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú từ ngày 5/7/2019. Hành vi lừa dối khách hàng bị xử lý như thế nào? Truy cứu trách nhiệm hình sự Theo quy định tại khoản 1 Điều 198 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) thì người có hành vi lừa dối khách hàng nếu đủ các yếu tố cấu thành tội lừa dối khách hàng theo quy định trên thì người phạm tội có thể bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phải chịu mức án đến 5 năm tù tuỳ tính chất và mức độ hành vi phạm tội, cụ thể: Người nào trong việc mua, bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ mà cân, đong, đo, đếm, tính gian hàng hóa, dịch vụ hoặc dùng thủ đoạn gian dối khác thuộc một trong các trường hợp sau đây: Khung 1: Bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10-100 triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm, đối với hành vi: - Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm; - Thu lợi bất chính từ 5.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng. Khung 2: Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm: - Có tổ chức; - Có tính chất chuyên nghiệp; - Dùng thủ đoạn xảo quyệt; - Thu lợi bất chính 50.000.000 đồng trở lên. Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20-100 triệu đồng, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01-05 năm.” Trường hợp hành vi lừa dối khách hàng chưa đủ yếu tố cấu thành tội lừa dối khách hàng theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015 thì người vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính. Xử phạt hành chính đối với hành vi lừa dối khách hàng Theo quy định tại Điều 61 Nghị định 98/2020/NĐ-CP quy định hành vi vi phạm khác trong quan hệ với khách hàng, người tiêu dùng, cụ thể: Khung 1: Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị dưới 5.000.000 đồng: - Không đền bù, trả lại tiền hoặc đổi lại hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng, người tiêu dùng do nhầm lẫn; - Đánh tráo, gian lận hàng hóa, dịch vụ khi giao hàng, cung ứng dịch vụ cho khách hàng, người tiêu dùng; - Không đền bù, trả lại tiền hoặc đổi lại hàng hóa, dịch vụ bị đánh tráo, gian lận cho khách hàng, người tiêu dùng; - Tự ý bớt lại bao bì, phụ tùng, linh kiện thay thế, hàng khuyến mại, tài liệu kỹ thuật và hướng dẫn sử dụng kèm theo khi bán hàng, cung cấp dịch vụ; - Thực hiện hoạt động xúc tiến thương mại, đề nghị giao dịch trực tiếp với đối tượng là người không có năng lực hành vi dân sự hoặc người mất năng lực hành vi dân sự; - Yêu cầu hoặc buộc người tiêu dùng thanh toán chi phí hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp mà không có thỏa thuận trước với người tiêu dùng; - Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người tiêu dùng hoặc lợi dụng thiên tai, dịch bệnh để cung cấp hàng hóa, dịch vụ không bảo đảm chất lượng. Khung 2: Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị từ 5.000.000 đồng đến dưới 20.000.000 đồng. Khung 3: Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị từ 20.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng. Khung 4: Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị từ 50.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng. Khung 5: Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị từ 100.000.000 đồng trở lên. Ngoài ra, phạt tiền từ 01-05 triệu đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: - Không giải trình hoặc giải trình không đúng thời hạn hoặc không cung cấp thông tin, tài liệu, bằng chứng theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo quy định; - Từ chối tiếp nhận yêu cầu tiến hành thương lượng của người tiêu dùng hoặc không tiến hành thương lượng với người tiêu dùng trong thời hạn không quá 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu của người tiêu dùng theo quy định. Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung như sau: Tước quyền sử dụng Giấy phép kinh doanh, Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng chỉ hành nghề từ 01-03 tháng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 01-03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại các khoản 4 và 5 Điều 61 trong trường hợp vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: - Buộc thu hồi hàng hóa không bảo đảm chất lượng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm g khoản 1 trong các trường hợp quy định từ khoản 1 đến khoản 5 Điều 61; - Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 61 Nghị định 98/2020/NĐ-CP