Cảnh sát giao thông có được quyền khám xét người không?
CSGT có được quyền khám xét người không? CSGT được kiểm tra những nội dung gì? Người dân có được yêu cầu CSGT cho xem chuyên đề không? Nội dung sau đây sẽ giải đáp các thắc mắc trên. (1) Cảnh sát giao thông có được quyền khám xét người không? Căn cứ theo Khoản 5 Điều 18 Thông tư 32/2023/TT-BCA quy định về việc tiến hành kiểm soát thì khi người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đã dừng vào vị trí theo hướng dẫn, thì người CSGT đứng ở vị trí an toàn, phù hợp và thực hiện: “Khi có căn cứ cho rằng trong người tham gia giao thông, phương tiện vận tải, đồ vật có cất giấu tang vật, phương tiện, tài liệu được sử dụng để vi phạm hành chính thì được khám người, khám phương tiện vận tải, đồ vật theo quy định của pháp luật xử lý vi phạm hành chính.” Như vậy, chỉ khi có đầy đủ căn cứ chứng minh người điều khiển phương tiện có cất giấu tang vật, phương tiện, tài liệu để vi phạm hành chính thì CSGT mới được quyền khám xét người của người điều khiển phương tiện. (2) Cảnh sát giao thông được kiểm tra những nội dung gì? Theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 12 Thông tư 32/2023/TT-BCA, CSGT được phép kiểm tra các loại giấy tờ sau đây khi thực hiện nhiệm vụ kiểm soát giao thông: - Đối với người điều khiển phương tiện: + Giấy phép lái xe + Chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ + Chứng chỉ điều khiển xe máy chuyên dùng - Đối với phương tiện giao thông: + Giấy đăng ký xe hoặc bản sao chứng thực + Giấy đăng ký xe kèm bản gốc + Giấy biên nhận của tổ chức tín dụng còn hiệu lực (trong trường hợp tổ chức tín dụng giữ bản chính Giấy đăng ký xe) + Giấy chứng nhận kiểm định, tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường. + Giấy xác nhận thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận kiểm định và Tem kiểm định (đối với loại phương tiện giao thông có quy định phải kiểm định) Giấy chứng nhận bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới. Ngoài ra, CSGT còn có quyền kiểm tra các nội dung khác như: - Kiểm soát điều kiện tham gia giao thông: Kiểm tra từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới, bao gồm: Hình dáng, kích thước, màu sơn, biển số xe. Điều kiện an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện. - Kiểm soát việc chấp hành luật an toàn vận tải đường bộ: Kiểm tra tính hợp pháp của hàng hóa, số người chở, các biện pháp bảo đảm an toàn. Như vậy, trong thẩm quyền của mình, CSGT có quyền được kiểm tra các giấy tờ có liên quan đến người, phương tiện giao thông, điều kiện tham gia giao thông của phương tiện giao thông, việc chấp hành các quy định của pháp luật về an toàn vận tải đường bộ và các nội dung khác theo quy định của pháp luật. (3) Có được yêu cầu CSGT cho xem chuyên đề không? Theo quy định tại Điều 14 và Điều 15 Thông tư 32/2023/TT-BCA về xây dựng, ban hành và triển khai kế hoạch tuần tra, kiểm soát như sau: - Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Công an ban hành kế hoạch hoặc trực tiếp ban hành kế hoạch tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm pháp luật trật tự, an toàn giao thông trên các tuyến giao thông đường bộ trong phạm vi toàn quốc. - Đối với địa bàn cấp Tỉnh sẽ do Giám đốc Công an cấp tỉnh ban hành. - Trưởng phòng Hướng dẫn tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ, đường sắt; Trưởng phòng Cảnh sát giao thông; Trưởng Công an cấp huyện ban hành kế hoạch trong phạm vi tuyến, địa bàn được phân công theo quy định tại Điều 5 và Điều 6 Thông tư 32/2023/TT-BCA. - Đội trưởng các Đội Cảnh sát giao thông - trật tự Trạm trưởng Trạm Cảnh sát giao thông tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch tuần tra, kiểm soát cho các Tổ Cảnh sát giao thông trực thuộc (theo mẫu quy định của Bộ Công an). Theo đó, các tổ viên trước khi thực hiện công tác tuần tra, kiểm soát sẽ được các Tổ trưởng Tổ cảnh sát giao thông phổ biến, quán triệt về nội dung kế hoạch tuần tra, kiểm soát và những nội dung khác có liên quan. Tuy nhiên, tại Điều 5 Thông tư 67/2019/TT-BCA cũng quy định một số nội dung công khai của Công an nhân dân trong công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông như: Tên đơn vị; tuyến đường; các loại phương tiện và các hành vi vi phạm tiến hành kiểm soát,... Qua những quy định nêu trên, có thể thấy tuy người điều khiển phương tiện không thể yêu cầu CSGT cho xem trực tiếp chuyên đề nhưng vẫn có thể xem được các nội dung công khai trong công tác đảm bảo trật tự, an toàn giao thông như tên đơn vị hay các hành vi vi phạm tiến hành kiểm soát,... trên các hình thức như: - Cổng thông tin điện tử; Trang thông tin điện tử của cơ quan Công an. - Công báo - Niêm yết tại trụ sở cơ quan Công an. - Các phương tiện thông tin đại chúng. - Cuối cùng là thông qua việc tiếp công dân; họp báo; thông cáo báo chí; hoạt động của người phát ngôn trong lực lượng Công an nhân dân theo quy định của pháp luật. Tổng kết lại, chỉ khi có đầy đủ căn cứ chứng minh người điều khiển phương tiện có cất giấu tang vật, phương tiện, tài liệu để vi phạm hành chính thì CSGT mới được quyền khám xét người của người điều khiển phương tiện. Đồng thời, CSGT có quyền được kiểm tra các giấy tờ có liên quan đến người, phương tiện giao thông,... Cuối cùng, việc yêu cầu cho xem trực tiếp chuyên đề của người tham gia giao thông là không hợp lệ. Pháp luật chỉ quy định cho người tham gia giao thông được quyền tiếp cận với các nội dung công khai trong công tác đảm bảo trật tự, an toàn giao thông.
Thực tế, CSGT đã áp dụng kiểm tra giấy tờ xe tích hợp trên VNeID hay chưa?
Theo Thông tư 32/2023/TT-BCA của Bộ Công an, người dân có thể xuất trình thông tin của các giấy tờ thông qua tài khoản định danh điện tử (VNeID) khi được kiểm soát, tuy nhiên hiện nay người dân vẫn cần mang giấy tờ gốc khi tham gia giao thông do CSGT chưa áp dụng kiểm tra điện tử. (1) CSGT được dừng xe kiểm tra giấy tờ gì theo Thông tư 32/2023/TT-BCA? Cụ thể, CSGT được dừng xe kiểm tra giấy tờ có liên quan đến người và phương tiện giao thông, bao gồm: 1- Giấy phép lái xe; 2- Chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ, Bằng, Chứng chỉ điều khiển xe máy chuyên dùng; Xem chi tiết tại: Chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ là gì? 3- Giấy đăng ký xe hoặc bản sao chứng thực Giấy đăng ký xe kèm bản gốc Giấy biên nhận của tổ chức tín dụng còn hiệu lực (trong thời gian tổ chức tín dụng giữ bản chính Giấy đăng ký xe); 4- Giấy chứng nhận kiểm định, tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường, Giấy xác nhận thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận kiểm định và Tem kiểm định (đối với loại phương tiện giao thông có quy định phải kiểm định); 5- Giấy chứng nhận bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới; 6- Giấy tờ cần thiết khác có liên quan theo quy định (sau đây gọi chung là giấy tờ). Đặc biệt, khi các cơ sở dữ liệu đã kết nối với hệ thống định danh và xác thực điện tử, xác định được các thông tin về tình trạng của giấy tờ thì việc kiểm soát thông qua kiểm tra, đối chiếu thông tin của các giấy tờ đó trong tài khoản định danh điện tử có giá trị như kiểm tra trực tiếp giấy tờ. (Điểm a khoản 2 Điều 12 Thông tư 32/2023/TT-BCA) Xem bài viết liên quan: Một số lưu ý cho người dân khi bị CSGT dừng xe từ ngày 15/9/2023 Thông tư 32/2023/TT-BCA: 06 quyền hạn của CSGT khi tuần tra, kiểm soát Khi bị dừng xe, người dân có được yêu cầu kiểm tra kế hoạch, chuyên đề của CSGT? (2) Thực tế, CSGT đã áp dụng kiểm tra giấy tờ xe tích hợp trên VNeID hay chưa? Theo khoản 2 điều 12 Thông tư 32/2023/TT-BCA có hiệu lực từ 15/9/2023 thì CSGT kiểm tra giấy tờ thông qua ứng dụng định danh điện tử sẽ có giá trị như kiểm tra trực tiếp giấy tờ bản giấy như đã phân tích trên. Đồng thời, tại Điều 33 Dự thảo lần thứ tư Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ đang được Bộ Công an lấy ý kiến có quy định: Người điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông phải mang đăng ký xe, giấy phép lái xe... Trường hợp thông tin các loại giấy tờ trên đã đồng bộ vào tài khoản định danh điện tử trên ứng dụng VNeID thì không phải mang theo. Về phía CSGT, khoản 5 điều 54 Dự thảo nêu: Khi tuần tra kiểm soát, nếu thông tin giấy tờ của phương tiện, người điều khiển phương tiện đã được đồng bộ trên VNeID thì CSGT thực hiện kiểm tra trên ứng dụng điện tử. Như vậy, người dân được phép xuất trình giấy tờ như giấy phép lái xe, bằng lái xe,... đã tích hợp trên VNeID thay cho các giấy tờ bản giấy khi CSGT kiểm tra. Đây là một điểm mới khi các quy định từ trước đến nay đều bắt buộc phải mang theo bản giấy của giấy phép lái xe, đăng ký, bảo hiểm bắt buộc...Tuy nhiên hiện nay CSGT chưa áp dụng kiểm tra qua VNeID. Lý do là gì? Cục trưởng Pháp chế và Cải cách hành chính, tư pháp, Bộ Công an cho biết "Nhà chức trách cần thời gian để chuẩn bị các trang thiết bị đọc dữ liệu và đào tạo", theo đó, cần phải có thời gian để người dân tiếp tục tích hợp các loại giấy tờ vào VNeID và thay đổi thói quen cầm bản giấy. "Khi nào mọi người sẵn sàng thay đổi thói quen và hạ tầng hoàn thiện sẽ áp dụng". (3) Người dân không mang Giấy phép lái xe khi được kiểm soát bị phạt bao nhiêu tiền? Dự thảo Luật trật tự, an toàn giao thông đường bộ đề xuất các loại giấy tờ gồm đăng ký xe, giấy phép lái xe, giấy kiểm định và bảo hiểm đã được tích hợp vào VNeID thì không phải mang theo người. Tuy nhiên, trước khi Luật được Quốc hội thông qua và có hiệu lực thì người điều khiển phương tiện phải chấp hành việc mang theo các giấy tờ theo quy định hiện hành. Như vậy, nếu không mang theo giấy đăng ký xe thì người dân sẽ bị xử phạt từ 100.000 đồng - 200.000 đồng theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP. Lưu ý: Mức phạt sẽ gấp 2 lần đối với người điều khiển xe ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự ô tô. Xem bài viết liên quan: CẢNH BÁO: CSGT không gọi điện yêu cầu chuyển tiền nộp phạt VPHC qua link hay chuyển khoản CSGT có quyền kiểm tra cốp xe người đi đường không? Có được lập vi bằng khi bị CSGT thổi nồng độ cồn không? Chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ là gì?
Thông tư 32/2023/TT-BCA: Một số lưu ý cho người dân khi bị CSGT dừng xe từ ngày 15/9/2023
Bộ Công an đã ban hành Thông tư 32/2023/TT-BCA ngày 01/8/2023 quy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung và quy trình tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm hành chính về giao thông đường bộ của cảnh sát giao thông. Theo đó, bài viết sẽ nêu một số lưu ý cho người dân khi bị CSGT dừng xe kiểm tra từ 15/9/2023. Theo đó, có 04 điều đáng lưu ý: - Quyền hạn của CSGT trong tuần tra, kiểm soát - Không có vi phạm giao thông CSGT vẫn có thể dừng xe kiểm tra - Những giấy tờ CSGT được kiểm tra khi dừng xe - Quy trình tiến hành kiểm tra khi dừng xe CSGT có quyền hạn gì trong tuần tra, kiểm soát? Theo Thông tư 32/2023/TT-BCA có hiệu lực kể từ ngày 15/9/2023 thì quyền hạn của CSGT trong tuần tra, kiểm soát được quy định như sau: (1) CSGT được dừng các phương tiện tham gia giao thông đường bộ theo quy định của Luật Giao thông đường bộ năm 2008, Thông tư 32/2023/TT-BCA và quy định của pháp luật có liên quan. Đồng thời, CSGT được kiểm soát: - Người và phương tiện giao thông; - Giấy tờ của người điều khiển phương tiện giao thông; - Giấy tờ của phương tiện giao thông; - Giấy tờ tùy thân của người trên phương tiện giao thông đang kiểm soát; - Việc thực hiện các quy định về an toàn vận tải đường bộ. (2) CSGT được áp dụng các biện pháp ngăn chặn và xử lý vi phạm hành chính về giao thông đường bộ, trật tự xã hội và các hành vi vi phạm pháp luật khác theo quy định. (3) CSGT được yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân phối hợp, hỗ trợ giải quyết tai nạn, ùn tắc, cản trở giao thông hoặc trường hợp khác gây mất trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Trong trường hợp cấp bách để bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội hoặc để ngăn chặn hậu quả thiệt hại cho xã hội đang xảy ra hoặc có nguy cơ xảy ra, cán bộ Cảnh sát giao thông đang thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát được huy động phương tiện giao thông, phương tiện thông tin liên lạc, phương tiện khác của cơ quan, tổ chức, cá nhân và người đang điều khiển, sử dụng phương tiện đó theo quy định của Luật Công an nhân dân. Lưu ý: Việc huy động được thực hiện dưới hình thức yêu cầu trực tiếp hoặc bằng văn bản. Trường hợp nào không có vi phạm mà CSGT vẫn có thể dừng xe kiểm tra? Căn cứ tại khoản 1 Điều 16 của Thông tư 32/2023/TT-BCA, cán bộ Cảnh sát giao thông thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát theo kế hoạch được dừng phương tiện giao thông để kiểm soát trong các trường hợp sau: - Trực tiếp phát hiện hoặc thông qua phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ phát hiện, thu thập được các hành vi vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ và các hành vi vi phạm pháp luật khác; - Thực hiện mệnh lệnh, kế hoạch tổng kiểm soát phương tiện giao thông bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ, trật tự xã hội; kế hoạch tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm theo chuyên đề bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ, trật tự xã hội đã được cấp có thẩm quyền ban hành; - Có văn bản đề nghị của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng cơ quan điều tra; văn bản đề nghị của cơ quan chức năng liên quan về dừng phương tiện giao thông để kiểm soát phục vụ công tác bảo đảm an ninh, trật tự; đấu tranh phòng, chống tội phạm; phòng, chống thiên tai, cháy nổ; phòng, chống dịch bệnh; cứu nạn, cứu hộ và các hành vi vi phạm pháp luật khác. Văn bản đề nghị phải ghi cụ thể thời gian, tuyến đường, phương tiện giao thông dừng để kiểm soát, xử lý, lực lượng tham gia phối hợp; (So với quy định hiện hành, bổ sung trường hợp dừng xe để kiểm soát phục vụ công tác phòng, chống thiên tai, cháy nổ; phòng, chống dịch bệnh; cứu nạn, cứu hộ theo Thông tư 65/2020/TT-BCA) - Có tin báo, phản ánh, kiến nghị, tố giác của tổ chức, cá nhân về hành vi vi phạm pháp luật của người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ. Như vậy, ngay cả khi người dân không vi phạm thì CSGT vẫn có thể dừng xe để kiểm soát trong trường hợp thực hiện theo mệnh lệnh, kế hoạch tổng kiểm soát… Xem bài viết liên quan: Thông tư 32/2023/TT-BCA: 06 quyền hạn của CSGT khi tuần tra, kiểm soát Chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ là gì? CSGT được dừng xe kiểm tra giấy tờ gì theo Thông tư 32/2023/TT-BCA? Cụ thể, Cảnh sát giao thông được dừng xe kiểm tra giấy tờ có liên quan đến người và phương tiện giao thông, bao gồm: (1) Giấy phép lái xe; (2) Chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ, Bằng, Chứng chỉ điều khiển xe máy chuyên dùng; Bài viết liên quan: Chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ là gì? (3) Giấy đăng ký xe hoặc bản sao chứng thực Giấy đăng ký xe kèm bản gốc Giấy biên nhận của tổ chức tín dụng còn hiệu lực (trong thời gian tổ chức tín dụng giữ bản chính Giấy đăng ký xe); (4) Giấy chứng nhận kiểm định, tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường, Giấy xác nhận thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận kiểm định và Tem kiểm định (đối với loại phương tiện giao thông có quy định phải kiểm định); (5) Giấy chứng nhận bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới; (6) Giấy tờ cần thiết khác có liên quan theo quy định (sau đây gọi chung là giấy tờ). Đặc biệt, khi các cơ sở dữ liệu đã kết nối với hệ thống định danh và xác thực điện tử, xác định được các thông tin về tình trạng của giấy tờ thì việc kiểm soát thông qua kiểm tra, đối chiếu thông tin của các giấy tờ đó trong tài khoản định danh điện tử có giá trị như kiểm tra trực tiếp giấy tờ. (Điểm a khoản 2 Điều 12 Thông tư 32/2023/TT-BCA) Quy trình tiến hành kiểm tra khi dừng xe như thế nào? Khi phương tiện giao thông cần kiểm soát đã dừng vào vị trí theo hướng dẫn, cán bộ Cảnh sát giao thông được phân công làm nhiệm vụ kiểm soát đứng ở vị trí phù hợp, an toàn và thực hiện như sau: Bước 1: Đề nghị người điều khiển phương tiện giao thông thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn và xuống phương tiện. Bước 2: Thực hiện chào theo Điều lệnh Công an nhân dân (trừ trường hợp biết trước người đó thực hiện hành vi có dấu hiệu của tội phạm, phạm tội quả tang, đang có lệnh truy nã). Khi tiếp xúc với người có hành vi vi phạm pháp luật, cán bộ Cảnh sát giao thông phải giữ đúng tư thế, lễ tiết, tác phong, có thái độ ứng xử đúng mực. Bước 3: Thông báo cho người điều khiển phương tiện giao thông, những người trên phương tiện giao thông biết lý do kiểm soát; đề nghị người điều khiển phương tiện giao thông xuất trình các giấy tờ có liên quan hoặc thông tin của các giấy tờ có liên quan trong tài khoản định danh điện tử theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 12 Thông tư 32/2023/TT-BCA để kiểm soát - Trường hợp người điều khiển phương tiện giao thông xuất trình các giấy tờ thì kiểm tra, đối chiếu trực tiếp các giấy tờ đó; - Trường hợp người điều khiển phương tiện giao thông cung cấp thông tin của các giấy tờ trong tài khoản định danh điện tử thì kiểm tra, đối chiếu thông tin của các giấy tờ đó trong tài khoản định danh điện tử. Quá trình kiểm soát, nếu phát hiện tài khoản định danh điện tử có dấu hiệu làm giả hoặc cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm thuộc trường hợp phải tạm giữ, tước quyền sử dụng, thu hồi, tịch thu giấy tờ hoặc các trường hợp vi phạm cần phải xác minh về giấy tờ thì đề nghị xuất trình các giấy tờ đó để thực hiện xử lý theo quy định của pháp luật; - Thực hiện kiểm soát các nội dung theo quy định tại khoản 2 Điều 12 Thông tư 32/2023/TT-BCA. Đối với phương tiện giao thông chở người từ 10 chỗ ngồi trở lên, phương tiện giao thông chở người có kích thước tương đương với phương tiện giao thông chở người từ 10 chỗ ngồi trở lên, phải trực tiếp lên khoang chở người để thực hiện kiểm soát và thông báo kết quả kiểm soát. Bước 4: Kết thúc kiểm soát, cán bộ Cảnh sát giao thông báo cáo Tổ trưởng về kết quả kiểm soát, thông báo cho người điều khiển phương tiện giao thông, những người trên phương tiện giao thông biết kết quả kiểm soát, hành vi vi phạm (nếu có) và biện pháp xử lý. - Trường hợp có căn cứ cho rằng trong người tham gia giao thông, phương tiện vận tải, đồ vật có cất giấu tang vật, phương tiện, tài liệu được sử dụng để vi phạm hành chính thì được khám người, khám phương tiện vận tải, đồ vật theo quy định của pháp luật xử lý vi phạm hành chính. - Trường hợp phát hiện có dấu hiệu tội phạm thì thực hiện theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự. Xem chi tiết tại Thông tư 32/2023/TT-BCA có hiệu lực kể từ ngày 15/9/2023. Xem bài viết liên quan: Thông tư 32/2023/TT-BCA: 06 quyền hạn của CSGT khi tuần tra, kiểm soát Chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ là gì? Khi bị dừng xe, người dân có được yêu cầu kiểm tra kế hoạch, chuyên đề của CSGT? CẢNH BÁO: CSGT không gọi điện yêu cầu chuyển tiền nộp phạt VPHC qua link hay chuyển khoản CSGT có quyền kiểm tra cốp xe người đi đường không? Có được lập vi bằng khi bị CSGT thổi nồng độ cồn không?
Thẩm quyền dừng tàu, xe và kiểm tra giấy tờ và hàng hóa
- Quyền yêu cầu dừng xe và kiểm tra giấy tờ và hàng hóa Tại Khoản 2, Điều 16 Thông tư 65/2020/TT-BCA có quy định về các trường hợp được dừng phương tiện theo đó, cảnh sát giao thông có quyền yêu cầu dừng phương tiện tham gia giao thông để tiến hành tuần tra, kiểm soát giao thông trong các trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 16 Thông tư 65/2020/TT-BCA nêu trên. Ngoài ra, Khoản 2 Điều 10 Thông tư 65/2020/TT-BCA về nội dung kiểm soát của cảnh sát giao thông: "Điều 10. Nội dung kiểm soát … 2. Nội dung kiểm soát a) Kiểm soát các giấy tờ có liên quan đến người và phương tiện giao thông, gồm: Giấy phép lái xe; Chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ, Bằng hoặc Chứng chỉ điều khiển xe máy chuyên dùng; Giấy đăng ký xe; Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới, xe máy chuyên dùng (đối với loại xe có quy định phải kiểm định); Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới và các giấy tờ khác có liên quan theo quy định của pháp luật; b) Kiểm soát các điều kiện tham gia giao thông của phương tiện giao thông Thực hiện kiểm soát theo trình tự từ trước ra sau, từ trái qua phải, từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới; Kiểm soát hình dáng, kích thước bên ngoài, màu sơn, biển số phía trước, phía sau và hai bên thành phương tiện giao thông theo quy định; Kiểm soát điều kiện an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, xe máy chuyên dùng; c) Kiểm soát việc chấp hành các quy định của pháp luật về hoạt động vận tải đường bộ” Như vậy, cảnh sát giao thông có quyền thực hiện quyền dừng xe và kiểm tra hàng hóa. Bên cạnh đó, còn có lực lượng quản lý thị trường theo Pháp lệnh Quản lý thị trường năm 2016: - Quyền yêu cầu dừng tàu biển và kiểm tra giấy tờ và hàng hóa Vấn đề này phải xác định tàu này nằm trong vùng biển nào? Nếu nằm trong vùng biển và thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì: Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam có thẩm quyền dừng tàu, thuyền để kiểm tra, kiểm soát Theo quy định tại Điều 14 Thông tư 15/2019/TT-BQP với nội dung kiểm tra, kiểm soát theo quy định tại Điều 18 Thông tư 15/2019/TT-BQP.
CSGT được yêu cầu dừng xe kiểm tra giấy tờ khi người tham gia giao thông không có lỗi?
Em xin hỏi luật sư. Khi em tham gia giao thông mà bị csgt dừng xe kiểm tra em có được quyền hỏi em bị tội gì. Nếu csgt chỉ ra ví dụ không xi nhan. Em đòi hỏi bằng chứng, nếu không có mà csgt vẫn đòi kiểm tra giấy tờ thì e có phải xuất trình không ạ. Em xin hỏi nếu csgt dừng xe lại đòi kiểm tra giấy tờ mà mình không có lỗi gì thì mình có bắt buộc phải xuất trình giấy tờ không ạ. Và dừng quá bao nhiêu phút nếu không có lỗi vi phạm ạ. Cảm ơn luật sư
Không có nồng độ cồn, lái xe có cần xuất trình giấy tờ?
Là nội dung mình có đọc qua từ thắc mắc của một bạn trên báo Vnexpress cụ thể như sau: Xin hỏi, khi CSGT dừng xe kiểm tra nồng độ cồn có kiểm tra bằng lái và giấy tờ xe không? Về nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính: Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính. Căn cứ Thông tư 01/2016/TT-BCA quy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ của Cảnh sát giao thông thì một trong các quyền hạn của CSGT là: Được dừng các phương tiện đang tham gia giao thông đường bộ; kiểm soát phương tiện, giấy tờ của phương tiện; kiểm soát người và giấy tờ của người điều khiển phương tiện, giấy tờ tùy thân của người trên phương tiện đang kiểm soát, việc thực hiện các quy định về hoạt động vận tải đường bộ theo quy định pháp luật. CSGT được dừng phương tiện để kiểm soát trong các trường hợp sau dù không có hành vi vi phạm: - Trực tiếp phát hiện hoặc thông qua phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ phát hiện, ghi nhận được các hành vi vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ; - Thực hiện mệnh lệnh, kế hoạch tuần tra, kiểm soát của Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông hoặc Giám đốc Công an cấp tỉnh trở lên; - Thực hiện kế hoạch tổ chức tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm, bảo đảm trật tự, an toàn giao thông của Trưởng phòng Tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ cao tốc thuộc Cục Cảnh sát giao thông, Trưởng phòng Cảnh sát giao thông hoặc Trưởng Công an cấp huyện trở lên; - Có văn bản đề nghị của Thủ trưởng, Phó thủ trưởng cơ quan điều tra; văn bản đề nghị của cơ quan chức năng liên quan về dừng phương tiện để kiểm soát phục vụ công tác bảo đảm an ninh, trật tự, phòng, đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác. Văn bản đề nghị phải ghi cụ thể thời gian, tuyến đường, phương tiện dừng để kiểm soát, xử lý, lực lượng tham gia phối hợp; - Tin báo, tố giác về hành vi vi phạm pháp luật của người và phương tiện tham gia giao thông. Như vậy, CSGT được quyền yêu cầu người điều khiển phương tiện xuất trình giấy tờ, còn khi xử phạt thì người điều khiển phương tiện được quyền yêu cầu CSGT đưa ra bằng chứng chứng minh vi phạm. trường hợp không chứng minh được vi phạm mà CSGT vẫn cố tình xử phạt thì sau khi nhận được quyết định xử phạt vi phạm hành chính thì có quyền khiếu nại theo quy định. Trên đây là ý kiến của mình dựa trên các căn cứ nêu trên, bạn nào có đóng góp hoặc cách giải thích, phản biện thì trà lời tạp topic này nhé!
Công an được kiểm tra CMND trong trường hợp nào?
Chứng minh nhân dân được hiểu là một loại giấy tờ tùy thân của công dân do cơ quan Công an có thẩm quyền chứng nhận về những đặc điểm riêng và nội dung cơ bản của mỗi công dân trong độ tuổi do pháp luật quy định, nhằm bảo đảm thuận tiện việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của công dân trong đi lại và thực hiện các giao dịch trên lãnh thổ Việt Nam. Vậy, Trong trường hợp nào thì Công an có quyền yêu cầu công dân xuất trình giấy CMND để kiểm tra? >>> Có 04 trường hợp sau đây Công an được yêu cầu xuất trình CMND để kiểm tra, như sau: Trường hợp 1: Kiểm tra người dân cư trú trên địa bàn quản lý. Căn cứ Điều 25, 26 Thông tư 35/2014/TT-BCA thì công an xã, phường, thị trấn được quyền kiểm tra CMND người dân khi họ cư trú trên địa bàn quản lý bằng hình thức kiểm tra định kỳ, đột xuất, hoặc do yêu cầu phòng, chống tội phạm, giữ gìn an ninh, trật tự trên địa bàn. Lưu ý: Nếu công an cấp trên kiểm tra tại địa bàn dân cư thì phải có cán bộ công an nhân dân và công an xã được giao quản lý cư trú tại địa bàn chứng kiến (khoản 5 Điều 26 Thông tư này). Đối tượng kiểm tra cư trú là công dân, hộ gia đình, cơ sở cho thuê lưu trú, cơ quan đăng ký, quản lý cư trú các cấp; cơ quan, tổ chức có liên quan đến quản lý cư trú. Ngoài ra, Theo quy định tại điều 5, điều 6 Quyết định 29/2017/QĐ-UBND về việc quản lý người xin ăn không có nơi cư trú ổn định, người sinh sống nơi công cộng không có nơi cư trú ổn định trên địa bàn TP thì công an cũng có quyền kiểm tra CMND. Trường hợp 2: Công an xã có quyền kiểm tra người, đồ vật, giấy tờ tùy thân, thu giữ vũ khí, hung khí của người có hành vi vi phạm pháp luật quả tang. Cụ thể căn cứ Khoản 6, Điều 9 Pháp lệnh công an xã 2008 quy định về nhiệm vụ quyền hạn của Công an xã như sau: “6. Tiếp nhận, phân loại, xử lý theo thẩm quyền các vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã; kiểm tra người, đồ vật, giấy tờ tùy thân, thu giữ vũ khí, hung khí của người có hành vi vi phạm pháp luật quả tang; tổ chức cấp cứu nạn nhân, bảo vệ hiện trường và báo cáo ngay cho cơ quan có thẩm quyền; lập hồ sơ ban đầu, lấy lời khai người bị hại, người biết vụ việc, thu giữ, bảo quản vật chứng theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Công an; cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng, thông tin thu thập được và tạo điều kiện cho cơ quan có thẩm quyền xác minh, xử lý vụ việc”. Trường hợp 3: Cảnh sát giao thông (CSGT) trong khi thực hiện kế hoạch tổ chức tuần tra xử lý vi phạm, bảo đảm an toàn giao thông được phép kiểm tra giấy tờ liên quan đến người và phương tiện trong đó nội dung kiểm tra giấy tờ tuỳ thân (CMND) của người điều khiển phương tiện. Căn cứ Điều 14 Thông tư 01/2016/TT-BCA về việc thực hiện việc kiểm soát người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ; xử lý vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ đối với người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ, gồm các nội dung sau:; "a) Kiểm soát các giấy tờ có liên quan đến người và phương tiện, gồm: - Giấy phép lái xe; Giấy đăng ký xe; Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện cơ giới đường bộ; Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới và giấy tờ khác có liên quan đến người, phương tiện, hoạt động vận tải; - Khi kiểm soát phải đối chiếu giữa các giấy tờ với nhau, giữa giấy tờ có liên quan với thực tế người, phương tiện, hàng hóa vận chuyển trên phương tiện..." Trường hợp 4: Công an cũng có quyền kiểm tra giấy tờ tùy thân của công dân khi thực hiện công tác xử lý vi phạm theo Điều 39 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 hoặc các trường hợp kiểm tra hành chính tại các cơ sở kinh doanh có điều kiện như karaoke, massage…, theo kế hoạch được Ban chỉ huy công an quận phê duyệt (khoản 1 Điều 50 Nghị định 96/2016/NĐ-CP). Như vậy, từ những căn cứ tại các trường hợp nêu trên thì Công an chỉ được kiểm tra giấy tờ hành chính theo kế hoạch; hay khi nghi ngờ đối tượng có dấu hiệu phạm tội trong địa bàn quản lý. Bên cạnh đó, việc quy định các mức xử phạt cu thể được quy định tại Nghị định 167/2013/NĐ-CP. Tuy nhiên, không có quy định buộc người dân phải luôn mang theo CMND trong người, nhưng chỉ xử phạt nếu không xuất trình được CMND khi bị kiểm tra. Xem thêm: >>> Những trường hợp được yêu cầu phải xuất trình CMND/Căn cước công dân >>> Các loại giấy tờ tùy thân
Dân có được kiểm tra giấy tờ của Công an khi đang làm nhiệm vụ không?
Kính gửi luật sư! Xin hỏi người dân có được kiểm tra công việc của những người thi hành pháp luật không? Cụ thể như người dân có được kiểm tra giấy tờ của công an khi đang làm nhiệm vụ như họ có phải là công an không? Họ có lệnh làm những việc đó không? Cụ thể trong các trường hợp như thế nào xin luật sư cho biết, xin cảm ơn!
Cảnh sát giao thông có được quyền khám xét người không?
CSGT có được quyền khám xét người không? CSGT được kiểm tra những nội dung gì? Người dân có được yêu cầu CSGT cho xem chuyên đề không? Nội dung sau đây sẽ giải đáp các thắc mắc trên. (1) Cảnh sát giao thông có được quyền khám xét người không? Căn cứ theo Khoản 5 Điều 18 Thông tư 32/2023/TT-BCA quy định về việc tiến hành kiểm soát thì khi người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đã dừng vào vị trí theo hướng dẫn, thì người CSGT đứng ở vị trí an toàn, phù hợp và thực hiện: “Khi có căn cứ cho rằng trong người tham gia giao thông, phương tiện vận tải, đồ vật có cất giấu tang vật, phương tiện, tài liệu được sử dụng để vi phạm hành chính thì được khám người, khám phương tiện vận tải, đồ vật theo quy định của pháp luật xử lý vi phạm hành chính.” Như vậy, chỉ khi có đầy đủ căn cứ chứng minh người điều khiển phương tiện có cất giấu tang vật, phương tiện, tài liệu để vi phạm hành chính thì CSGT mới được quyền khám xét người của người điều khiển phương tiện. (2) Cảnh sát giao thông được kiểm tra những nội dung gì? Theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 12 Thông tư 32/2023/TT-BCA, CSGT được phép kiểm tra các loại giấy tờ sau đây khi thực hiện nhiệm vụ kiểm soát giao thông: - Đối với người điều khiển phương tiện: + Giấy phép lái xe + Chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ + Chứng chỉ điều khiển xe máy chuyên dùng - Đối với phương tiện giao thông: + Giấy đăng ký xe hoặc bản sao chứng thực + Giấy đăng ký xe kèm bản gốc + Giấy biên nhận của tổ chức tín dụng còn hiệu lực (trong trường hợp tổ chức tín dụng giữ bản chính Giấy đăng ký xe) + Giấy chứng nhận kiểm định, tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường. + Giấy xác nhận thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận kiểm định và Tem kiểm định (đối với loại phương tiện giao thông có quy định phải kiểm định) Giấy chứng nhận bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới. Ngoài ra, CSGT còn có quyền kiểm tra các nội dung khác như: - Kiểm soát điều kiện tham gia giao thông: Kiểm tra từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới, bao gồm: Hình dáng, kích thước, màu sơn, biển số xe. Điều kiện an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện. - Kiểm soát việc chấp hành luật an toàn vận tải đường bộ: Kiểm tra tính hợp pháp của hàng hóa, số người chở, các biện pháp bảo đảm an toàn. Như vậy, trong thẩm quyền của mình, CSGT có quyền được kiểm tra các giấy tờ có liên quan đến người, phương tiện giao thông, điều kiện tham gia giao thông của phương tiện giao thông, việc chấp hành các quy định của pháp luật về an toàn vận tải đường bộ và các nội dung khác theo quy định của pháp luật. (3) Có được yêu cầu CSGT cho xem chuyên đề không? Theo quy định tại Điều 14 và Điều 15 Thông tư 32/2023/TT-BCA về xây dựng, ban hành và triển khai kế hoạch tuần tra, kiểm soát như sau: - Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Công an ban hành kế hoạch hoặc trực tiếp ban hành kế hoạch tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm pháp luật trật tự, an toàn giao thông trên các tuyến giao thông đường bộ trong phạm vi toàn quốc. - Đối với địa bàn cấp Tỉnh sẽ do Giám đốc Công an cấp tỉnh ban hành. - Trưởng phòng Hướng dẫn tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ, đường sắt; Trưởng phòng Cảnh sát giao thông; Trưởng Công an cấp huyện ban hành kế hoạch trong phạm vi tuyến, địa bàn được phân công theo quy định tại Điều 5 và Điều 6 Thông tư 32/2023/TT-BCA. - Đội trưởng các Đội Cảnh sát giao thông - trật tự Trạm trưởng Trạm Cảnh sát giao thông tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch tuần tra, kiểm soát cho các Tổ Cảnh sát giao thông trực thuộc (theo mẫu quy định của Bộ Công an). Theo đó, các tổ viên trước khi thực hiện công tác tuần tra, kiểm soát sẽ được các Tổ trưởng Tổ cảnh sát giao thông phổ biến, quán triệt về nội dung kế hoạch tuần tra, kiểm soát và những nội dung khác có liên quan. Tuy nhiên, tại Điều 5 Thông tư 67/2019/TT-BCA cũng quy định một số nội dung công khai của Công an nhân dân trong công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông như: Tên đơn vị; tuyến đường; các loại phương tiện và các hành vi vi phạm tiến hành kiểm soát,... Qua những quy định nêu trên, có thể thấy tuy người điều khiển phương tiện không thể yêu cầu CSGT cho xem trực tiếp chuyên đề nhưng vẫn có thể xem được các nội dung công khai trong công tác đảm bảo trật tự, an toàn giao thông như tên đơn vị hay các hành vi vi phạm tiến hành kiểm soát,... trên các hình thức như: - Cổng thông tin điện tử; Trang thông tin điện tử của cơ quan Công an. - Công báo - Niêm yết tại trụ sở cơ quan Công an. - Các phương tiện thông tin đại chúng. - Cuối cùng là thông qua việc tiếp công dân; họp báo; thông cáo báo chí; hoạt động của người phát ngôn trong lực lượng Công an nhân dân theo quy định của pháp luật. Tổng kết lại, chỉ khi có đầy đủ căn cứ chứng minh người điều khiển phương tiện có cất giấu tang vật, phương tiện, tài liệu để vi phạm hành chính thì CSGT mới được quyền khám xét người của người điều khiển phương tiện. Đồng thời, CSGT có quyền được kiểm tra các giấy tờ có liên quan đến người, phương tiện giao thông,... Cuối cùng, việc yêu cầu cho xem trực tiếp chuyên đề của người tham gia giao thông là không hợp lệ. Pháp luật chỉ quy định cho người tham gia giao thông được quyền tiếp cận với các nội dung công khai trong công tác đảm bảo trật tự, an toàn giao thông.
Thực tế, CSGT đã áp dụng kiểm tra giấy tờ xe tích hợp trên VNeID hay chưa?
Theo Thông tư 32/2023/TT-BCA của Bộ Công an, người dân có thể xuất trình thông tin của các giấy tờ thông qua tài khoản định danh điện tử (VNeID) khi được kiểm soát, tuy nhiên hiện nay người dân vẫn cần mang giấy tờ gốc khi tham gia giao thông do CSGT chưa áp dụng kiểm tra điện tử. (1) CSGT được dừng xe kiểm tra giấy tờ gì theo Thông tư 32/2023/TT-BCA? Cụ thể, CSGT được dừng xe kiểm tra giấy tờ có liên quan đến người và phương tiện giao thông, bao gồm: 1- Giấy phép lái xe; 2- Chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ, Bằng, Chứng chỉ điều khiển xe máy chuyên dùng; Xem chi tiết tại: Chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ là gì? 3- Giấy đăng ký xe hoặc bản sao chứng thực Giấy đăng ký xe kèm bản gốc Giấy biên nhận của tổ chức tín dụng còn hiệu lực (trong thời gian tổ chức tín dụng giữ bản chính Giấy đăng ký xe); 4- Giấy chứng nhận kiểm định, tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường, Giấy xác nhận thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận kiểm định và Tem kiểm định (đối với loại phương tiện giao thông có quy định phải kiểm định); 5- Giấy chứng nhận bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới; 6- Giấy tờ cần thiết khác có liên quan theo quy định (sau đây gọi chung là giấy tờ). Đặc biệt, khi các cơ sở dữ liệu đã kết nối với hệ thống định danh và xác thực điện tử, xác định được các thông tin về tình trạng của giấy tờ thì việc kiểm soát thông qua kiểm tra, đối chiếu thông tin của các giấy tờ đó trong tài khoản định danh điện tử có giá trị như kiểm tra trực tiếp giấy tờ. (Điểm a khoản 2 Điều 12 Thông tư 32/2023/TT-BCA) Xem bài viết liên quan: Một số lưu ý cho người dân khi bị CSGT dừng xe từ ngày 15/9/2023 Thông tư 32/2023/TT-BCA: 06 quyền hạn của CSGT khi tuần tra, kiểm soát Khi bị dừng xe, người dân có được yêu cầu kiểm tra kế hoạch, chuyên đề của CSGT? (2) Thực tế, CSGT đã áp dụng kiểm tra giấy tờ xe tích hợp trên VNeID hay chưa? Theo khoản 2 điều 12 Thông tư 32/2023/TT-BCA có hiệu lực từ 15/9/2023 thì CSGT kiểm tra giấy tờ thông qua ứng dụng định danh điện tử sẽ có giá trị như kiểm tra trực tiếp giấy tờ bản giấy như đã phân tích trên. Đồng thời, tại Điều 33 Dự thảo lần thứ tư Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ đang được Bộ Công an lấy ý kiến có quy định: Người điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông phải mang đăng ký xe, giấy phép lái xe... Trường hợp thông tin các loại giấy tờ trên đã đồng bộ vào tài khoản định danh điện tử trên ứng dụng VNeID thì không phải mang theo. Về phía CSGT, khoản 5 điều 54 Dự thảo nêu: Khi tuần tra kiểm soát, nếu thông tin giấy tờ của phương tiện, người điều khiển phương tiện đã được đồng bộ trên VNeID thì CSGT thực hiện kiểm tra trên ứng dụng điện tử. Như vậy, người dân được phép xuất trình giấy tờ như giấy phép lái xe, bằng lái xe,... đã tích hợp trên VNeID thay cho các giấy tờ bản giấy khi CSGT kiểm tra. Đây là một điểm mới khi các quy định từ trước đến nay đều bắt buộc phải mang theo bản giấy của giấy phép lái xe, đăng ký, bảo hiểm bắt buộc...Tuy nhiên hiện nay CSGT chưa áp dụng kiểm tra qua VNeID. Lý do là gì? Cục trưởng Pháp chế và Cải cách hành chính, tư pháp, Bộ Công an cho biết "Nhà chức trách cần thời gian để chuẩn bị các trang thiết bị đọc dữ liệu và đào tạo", theo đó, cần phải có thời gian để người dân tiếp tục tích hợp các loại giấy tờ vào VNeID và thay đổi thói quen cầm bản giấy. "Khi nào mọi người sẵn sàng thay đổi thói quen và hạ tầng hoàn thiện sẽ áp dụng". (3) Người dân không mang Giấy phép lái xe khi được kiểm soát bị phạt bao nhiêu tiền? Dự thảo Luật trật tự, an toàn giao thông đường bộ đề xuất các loại giấy tờ gồm đăng ký xe, giấy phép lái xe, giấy kiểm định và bảo hiểm đã được tích hợp vào VNeID thì không phải mang theo người. Tuy nhiên, trước khi Luật được Quốc hội thông qua và có hiệu lực thì người điều khiển phương tiện phải chấp hành việc mang theo các giấy tờ theo quy định hiện hành. Như vậy, nếu không mang theo giấy đăng ký xe thì người dân sẽ bị xử phạt từ 100.000 đồng - 200.000 đồng theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP. Lưu ý: Mức phạt sẽ gấp 2 lần đối với người điều khiển xe ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự ô tô. Xem bài viết liên quan: CẢNH BÁO: CSGT không gọi điện yêu cầu chuyển tiền nộp phạt VPHC qua link hay chuyển khoản CSGT có quyền kiểm tra cốp xe người đi đường không? Có được lập vi bằng khi bị CSGT thổi nồng độ cồn không? Chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ là gì?
Thông tư 32/2023/TT-BCA: Một số lưu ý cho người dân khi bị CSGT dừng xe từ ngày 15/9/2023
Bộ Công an đã ban hành Thông tư 32/2023/TT-BCA ngày 01/8/2023 quy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung và quy trình tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm hành chính về giao thông đường bộ của cảnh sát giao thông. Theo đó, bài viết sẽ nêu một số lưu ý cho người dân khi bị CSGT dừng xe kiểm tra từ 15/9/2023. Theo đó, có 04 điều đáng lưu ý: - Quyền hạn của CSGT trong tuần tra, kiểm soát - Không có vi phạm giao thông CSGT vẫn có thể dừng xe kiểm tra - Những giấy tờ CSGT được kiểm tra khi dừng xe - Quy trình tiến hành kiểm tra khi dừng xe CSGT có quyền hạn gì trong tuần tra, kiểm soát? Theo Thông tư 32/2023/TT-BCA có hiệu lực kể từ ngày 15/9/2023 thì quyền hạn của CSGT trong tuần tra, kiểm soát được quy định như sau: (1) CSGT được dừng các phương tiện tham gia giao thông đường bộ theo quy định của Luật Giao thông đường bộ năm 2008, Thông tư 32/2023/TT-BCA và quy định của pháp luật có liên quan. Đồng thời, CSGT được kiểm soát: - Người và phương tiện giao thông; - Giấy tờ của người điều khiển phương tiện giao thông; - Giấy tờ của phương tiện giao thông; - Giấy tờ tùy thân của người trên phương tiện giao thông đang kiểm soát; - Việc thực hiện các quy định về an toàn vận tải đường bộ. (2) CSGT được áp dụng các biện pháp ngăn chặn và xử lý vi phạm hành chính về giao thông đường bộ, trật tự xã hội và các hành vi vi phạm pháp luật khác theo quy định. (3) CSGT được yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân phối hợp, hỗ trợ giải quyết tai nạn, ùn tắc, cản trở giao thông hoặc trường hợp khác gây mất trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Trong trường hợp cấp bách để bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội hoặc để ngăn chặn hậu quả thiệt hại cho xã hội đang xảy ra hoặc có nguy cơ xảy ra, cán bộ Cảnh sát giao thông đang thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát được huy động phương tiện giao thông, phương tiện thông tin liên lạc, phương tiện khác của cơ quan, tổ chức, cá nhân và người đang điều khiển, sử dụng phương tiện đó theo quy định của Luật Công an nhân dân. Lưu ý: Việc huy động được thực hiện dưới hình thức yêu cầu trực tiếp hoặc bằng văn bản. Trường hợp nào không có vi phạm mà CSGT vẫn có thể dừng xe kiểm tra? Căn cứ tại khoản 1 Điều 16 của Thông tư 32/2023/TT-BCA, cán bộ Cảnh sát giao thông thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát theo kế hoạch được dừng phương tiện giao thông để kiểm soát trong các trường hợp sau: - Trực tiếp phát hiện hoặc thông qua phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ phát hiện, thu thập được các hành vi vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ và các hành vi vi phạm pháp luật khác; - Thực hiện mệnh lệnh, kế hoạch tổng kiểm soát phương tiện giao thông bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ, trật tự xã hội; kế hoạch tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm theo chuyên đề bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ, trật tự xã hội đã được cấp có thẩm quyền ban hành; - Có văn bản đề nghị của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng cơ quan điều tra; văn bản đề nghị của cơ quan chức năng liên quan về dừng phương tiện giao thông để kiểm soát phục vụ công tác bảo đảm an ninh, trật tự; đấu tranh phòng, chống tội phạm; phòng, chống thiên tai, cháy nổ; phòng, chống dịch bệnh; cứu nạn, cứu hộ và các hành vi vi phạm pháp luật khác. Văn bản đề nghị phải ghi cụ thể thời gian, tuyến đường, phương tiện giao thông dừng để kiểm soát, xử lý, lực lượng tham gia phối hợp; (So với quy định hiện hành, bổ sung trường hợp dừng xe để kiểm soát phục vụ công tác phòng, chống thiên tai, cháy nổ; phòng, chống dịch bệnh; cứu nạn, cứu hộ theo Thông tư 65/2020/TT-BCA) - Có tin báo, phản ánh, kiến nghị, tố giác của tổ chức, cá nhân về hành vi vi phạm pháp luật của người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ. Như vậy, ngay cả khi người dân không vi phạm thì CSGT vẫn có thể dừng xe để kiểm soát trong trường hợp thực hiện theo mệnh lệnh, kế hoạch tổng kiểm soát… Xem bài viết liên quan: Thông tư 32/2023/TT-BCA: 06 quyền hạn của CSGT khi tuần tra, kiểm soát Chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ là gì? CSGT được dừng xe kiểm tra giấy tờ gì theo Thông tư 32/2023/TT-BCA? Cụ thể, Cảnh sát giao thông được dừng xe kiểm tra giấy tờ có liên quan đến người và phương tiện giao thông, bao gồm: (1) Giấy phép lái xe; (2) Chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ, Bằng, Chứng chỉ điều khiển xe máy chuyên dùng; Bài viết liên quan: Chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ là gì? (3) Giấy đăng ký xe hoặc bản sao chứng thực Giấy đăng ký xe kèm bản gốc Giấy biên nhận của tổ chức tín dụng còn hiệu lực (trong thời gian tổ chức tín dụng giữ bản chính Giấy đăng ký xe); (4) Giấy chứng nhận kiểm định, tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường, Giấy xác nhận thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận kiểm định và Tem kiểm định (đối với loại phương tiện giao thông có quy định phải kiểm định); (5) Giấy chứng nhận bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới; (6) Giấy tờ cần thiết khác có liên quan theo quy định (sau đây gọi chung là giấy tờ). Đặc biệt, khi các cơ sở dữ liệu đã kết nối với hệ thống định danh và xác thực điện tử, xác định được các thông tin về tình trạng của giấy tờ thì việc kiểm soát thông qua kiểm tra, đối chiếu thông tin của các giấy tờ đó trong tài khoản định danh điện tử có giá trị như kiểm tra trực tiếp giấy tờ. (Điểm a khoản 2 Điều 12 Thông tư 32/2023/TT-BCA) Quy trình tiến hành kiểm tra khi dừng xe như thế nào? Khi phương tiện giao thông cần kiểm soát đã dừng vào vị trí theo hướng dẫn, cán bộ Cảnh sát giao thông được phân công làm nhiệm vụ kiểm soát đứng ở vị trí phù hợp, an toàn và thực hiện như sau: Bước 1: Đề nghị người điều khiển phương tiện giao thông thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn và xuống phương tiện. Bước 2: Thực hiện chào theo Điều lệnh Công an nhân dân (trừ trường hợp biết trước người đó thực hiện hành vi có dấu hiệu của tội phạm, phạm tội quả tang, đang có lệnh truy nã). Khi tiếp xúc với người có hành vi vi phạm pháp luật, cán bộ Cảnh sát giao thông phải giữ đúng tư thế, lễ tiết, tác phong, có thái độ ứng xử đúng mực. Bước 3: Thông báo cho người điều khiển phương tiện giao thông, những người trên phương tiện giao thông biết lý do kiểm soát; đề nghị người điều khiển phương tiện giao thông xuất trình các giấy tờ có liên quan hoặc thông tin của các giấy tờ có liên quan trong tài khoản định danh điện tử theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 12 Thông tư 32/2023/TT-BCA để kiểm soát - Trường hợp người điều khiển phương tiện giao thông xuất trình các giấy tờ thì kiểm tra, đối chiếu trực tiếp các giấy tờ đó; - Trường hợp người điều khiển phương tiện giao thông cung cấp thông tin của các giấy tờ trong tài khoản định danh điện tử thì kiểm tra, đối chiếu thông tin của các giấy tờ đó trong tài khoản định danh điện tử. Quá trình kiểm soát, nếu phát hiện tài khoản định danh điện tử có dấu hiệu làm giả hoặc cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm thuộc trường hợp phải tạm giữ, tước quyền sử dụng, thu hồi, tịch thu giấy tờ hoặc các trường hợp vi phạm cần phải xác minh về giấy tờ thì đề nghị xuất trình các giấy tờ đó để thực hiện xử lý theo quy định của pháp luật; - Thực hiện kiểm soát các nội dung theo quy định tại khoản 2 Điều 12 Thông tư 32/2023/TT-BCA. Đối với phương tiện giao thông chở người từ 10 chỗ ngồi trở lên, phương tiện giao thông chở người có kích thước tương đương với phương tiện giao thông chở người từ 10 chỗ ngồi trở lên, phải trực tiếp lên khoang chở người để thực hiện kiểm soát và thông báo kết quả kiểm soát. Bước 4: Kết thúc kiểm soát, cán bộ Cảnh sát giao thông báo cáo Tổ trưởng về kết quả kiểm soát, thông báo cho người điều khiển phương tiện giao thông, những người trên phương tiện giao thông biết kết quả kiểm soát, hành vi vi phạm (nếu có) và biện pháp xử lý. - Trường hợp có căn cứ cho rằng trong người tham gia giao thông, phương tiện vận tải, đồ vật có cất giấu tang vật, phương tiện, tài liệu được sử dụng để vi phạm hành chính thì được khám người, khám phương tiện vận tải, đồ vật theo quy định của pháp luật xử lý vi phạm hành chính. - Trường hợp phát hiện có dấu hiệu tội phạm thì thực hiện theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự. Xem chi tiết tại Thông tư 32/2023/TT-BCA có hiệu lực kể từ ngày 15/9/2023. Xem bài viết liên quan: Thông tư 32/2023/TT-BCA: 06 quyền hạn của CSGT khi tuần tra, kiểm soát Chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ là gì? Khi bị dừng xe, người dân có được yêu cầu kiểm tra kế hoạch, chuyên đề của CSGT? CẢNH BÁO: CSGT không gọi điện yêu cầu chuyển tiền nộp phạt VPHC qua link hay chuyển khoản CSGT có quyền kiểm tra cốp xe người đi đường không? Có được lập vi bằng khi bị CSGT thổi nồng độ cồn không?
Thẩm quyền dừng tàu, xe và kiểm tra giấy tờ và hàng hóa
- Quyền yêu cầu dừng xe và kiểm tra giấy tờ và hàng hóa Tại Khoản 2, Điều 16 Thông tư 65/2020/TT-BCA có quy định về các trường hợp được dừng phương tiện theo đó, cảnh sát giao thông có quyền yêu cầu dừng phương tiện tham gia giao thông để tiến hành tuần tra, kiểm soát giao thông trong các trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 16 Thông tư 65/2020/TT-BCA nêu trên. Ngoài ra, Khoản 2 Điều 10 Thông tư 65/2020/TT-BCA về nội dung kiểm soát của cảnh sát giao thông: "Điều 10. Nội dung kiểm soát … 2. Nội dung kiểm soát a) Kiểm soát các giấy tờ có liên quan đến người và phương tiện giao thông, gồm: Giấy phép lái xe; Chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ, Bằng hoặc Chứng chỉ điều khiển xe máy chuyên dùng; Giấy đăng ký xe; Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới, xe máy chuyên dùng (đối với loại xe có quy định phải kiểm định); Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới và các giấy tờ khác có liên quan theo quy định của pháp luật; b) Kiểm soát các điều kiện tham gia giao thông của phương tiện giao thông Thực hiện kiểm soát theo trình tự từ trước ra sau, từ trái qua phải, từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới; Kiểm soát hình dáng, kích thước bên ngoài, màu sơn, biển số phía trước, phía sau và hai bên thành phương tiện giao thông theo quy định; Kiểm soát điều kiện an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, xe máy chuyên dùng; c) Kiểm soát việc chấp hành các quy định của pháp luật về hoạt động vận tải đường bộ” Như vậy, cảnh sát giao thông có quyền thực hiện quyền dừng xe và kiểm tra hàng hóa. Bên cạnh đó, còn có lực lượng quản lý thị trường theo Pháp lệnh Quản lý thị trường năm 2016: - Quyền yêu cầu dừng tàu biển và kiểm tra giấy tờ và hàng hóa Vấn đề này phải xác định tàu này nằm trong vùng biển nào? Nếu nằm trong vùng biển và thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì: Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam có thẩm quyền dừng tàu, thuyền để kiểm tra, kiểm soát Theo quy định tại Điều 14 Thông tư 15/2019/TT-BQP với nội dung kiểm tra, kiểm soát theo quy định tại Điều 18 Thông tư 15/2019/TT-BQP.
CSGT được yêu cầu dừng xe kiểm tra giấy tờ khi người tham gia giao thông không có lỗi?
Em xin hỏi luật sư. Khi em tham gia giao thông mà bị csgt dừng xe kiểm tra em có được quyền hỏi em bị tội gì. Nếu csgt chỉ ra ví dụ không xi nhan. Em đòi hỏi bằng chứng, nếu không có mà csgt vẫn đòi kiểm tra giấy tờ thì e có phải xuất trình không ạ. Em xin hỏi nếu csgt dừng xe lại đòi kiểm tra giấy tờ mà mình không có lỗi gì thì mình có bắt buộc phải xuất trình giấy tờ không ạ. Và dừng quá bao nhiêu phút nếu không có lỗi vi phạm ạ. Cảm ơn luật sư
Không có nồng độ cồn, lái xe có cần xuất trình giấy tờ?
Là nội dung mình có đọc qua từ thắc mắc của một bạn trên báo Vnexpress cụ thể như sau: Xin hỏi, khi CSGT dừng xe kiểm tra nồng độ cồn có kiểm tra bằng lái và giấy tờ xe không? Về nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính: Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính. Căn cứ Thông tư 01/2016/TT-BCA quy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ của Cảnh sát giao thông thì một trong các quyền hạn của CSGT là: Được dừng các phương tiện đang tham gia giao thông đường bộ; kiểm soát phương tiện, giấy tờ của phương tiện; kiểm soát người và giấy tờ của người điều khiển phương tiện, giấy tờ tùy thân của người trên phương tiện đang kiểm soát, việc thực hiện các quy định về hoạt động vận tải đường bộ theo quy định pháp luật. CSGT được dừng phương tiện để kiểm soát trong các trường hợp sau dù không có hành vi vi phạm: - Trực tiếp phát hiện hoặc thông qua phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ phát hiện, ghi nhận được các hành vi vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ; - Thực hiện mệnh lệnh, kế hoạch tuần tra, kiểm soát của Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông hoặc Giám đốc Công an cấp tỉnh trở lên; - Thực hiện kế hoạch tổ chức tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm, bảo đảm trật tự, an toàn giao thông của Trưởng phòng Tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ cao tốc thuộc Cục Cảnh sát giao thông, Trưởng phòng Cảnh sát giao thông hoặc Trưởng Công an cấp huyện trở lên; - Có văn bản đề nghị của Thủ trưởng, Phó thủ trưởng cơ quan điều tra; văn bản đề nghị của cơ quan chức năng liên quan về dừng phương tiện để kiểm soát phục vụ công tác bảo đảm an ninh, trật tự, phòng, đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác. Văn bản đề nghị phải ghi cụ thể thời gian, tuyến đường, phương tiện dừng để kiểm soát, xử lý, lực lượng tham gia phối hợp; - Tin báo, tố giác về hành vi vi phạm pháp luật của người và phương tiện tham gia giao thông. Như vậy, CSGT được quyền yêu cầu người điều khiển phương tiện xuất trình giấy tờ, còn khi xử phạt thì người điều khiển phương tiện được quyền yêu cầu CSGT đưa ra bằng chứng chứng minh vi phạm. trường hợp không chứng minh được vi phạm mà CSGT vẫn cố tình xử phạt thì sau khi nhận được quyết định xử phạt vi phạm hành chính thì có quyền khiếu nại theo quy định. Trên đây là ý kiến của mình dựa trên các căn cứ nêu trên, bạn nào có đóng góp hoặc cách giải thích, phản biện thì trà lời tạp topic này nhé!
Công an được kiểm tra CMND trong trường hợp nào?
Chứng minh nhân dân được hiểu là một loại giấy tờ tùy thân của công dân do cơ quan Công an có thẩm quyền chứng nhận về những đặc điểm riêng và nội dung cơ bản của mỗi công dân trong độ tuổi do pháp luật quy định, nhằm bảo đảm thuận tiện việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của công dân trong đi lại và thực hiện các giao dịch trên lãnh thổ Việt Nam. Vậy, Trong trường hợp nào thì Công an có quyền yêu cầu công dân xuất trình giấy CMND để kiểm tra? >>> Có 04 trường hợp sau đây Công an được yêu cầu xuất trình CMND để kiểm tra, như sau: Trường hợp 1: Kiểm tra người dân cư trú trên địa bàn quản lý. Căn cứ Điều 25, 26 Thông tư 35/2014/TT-BCA thì công an xã, phường, thị trấn được quyền kiểm tra CMND người dân khi họ cư trú trên địa bàn quản lý bằng hình thức kiểm tra định kỳ, đột xuất, hoặc do yêu cầu phòng, chống tội phạm, giữ gìn an ninh, trật tự trên địa bàn. Lưu ý: Nếu công an cấp trên kiểm tra tại địa bàn dân cư thì phải có cán bộ công an nhân dân và công an xã được giao quản lý cư trú tại địa bàn chứng kiến (khoản 5 Điều 26 Thông tư này). Đối tượng kiểm tra cư trú là công dân, hộ gia đình, cơ sở cho thuê lưu trú, cơ quan đăng ký, quản lý cư trú các cấp; cơ quan, tổ chức có liên quan đến quản lý cư trú. Ngoài ra, Theo quy định tại điều 5, điều 6 Quyết định 29/2017/QĐ-UBND về việc quản lý người xin ăn không có nơi cư trú ổn định, người sinh sống nơi công cộng không có nơi cư trú ổn định trên địa bàn TP thì công an cũng có quyền kiểm tra CMND. Trường hợp 2: Công an xã có quyền kiểm tra người, đồ vật, giấy tờ tùy thân, thu giữ vũ khí, hung khí của người có hành vi vi phạm pháp luật quả tang. Cụ thể căn cứ Khoản 6, Điều 9 Pháp lệnh công an xã 2008 quy định về nhiệm vụ quyền hạn của Công an xã như sau: “6. Tiếp nhận, phân loại, xử lý theo thẩm quyền các vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã; kiểm tra người, đồ vật, giấy tờ tùy thân, thu giữ vũ khí, hung khí của người có hành vi vi phạm pháp luật quả tang; tổ chức cấp cứu nạn nhân, bảo vệ hiện trường và báo cáo ngay cho cơ quan có thẩm quyền; lập hồ sơ ban đầu, lấy lời khai người bị hại, người biết vụ việc, thu giữ, bảo quản vật chứng theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Công an; cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng, thông tin thu thập được và tạo điều kiện cho cơ quan có thẩm quyền xác minh, xử lý vụ việc”. Trường hợp 3: Cảnh sát giao thông (CSGT) trong khi thực hiện kế hoạch tổ chức tuần tra xử lý vi phạm, bảo đảm an toàn giao thông được phép kiểm tra giấy tờ liên quan đến người và phương tiện trong đó nội dung kiểm tra giấy tờ tuỳ thân (CMND) của người điều khiển phương tiện. Căn cứ Điều 14 Thông tư 01/2016/TT-BCA về việc thực hiện việc kiểm soát người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ; xử lý vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ đối với người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ, gồm các nội dung sau:; "a) Kiểm soát các giấy tờ có liên quan đến người và phương tiện, gồm: - Giấy phép lái xe; Giấy đăng ký xe; Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện cơ giới đường bộ; Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới và giấy tờ khác có liên quan đến người, phương tiện, hoạt động vận tải; - Khi kiểm soát phải đối chiếu giữa các giấy tờ với nhau, giữa giấy tờ có liên quan với thực tế người, phương tiện, hàng hóa vận chuyển trên phương tiện..." Trường hợp 4: Công an cũng có quyền kiểm tra giấy tờ tùy thân của công dân khi thực hiện công tác xử lý vi phạm theo Điều 39 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 hoặc các trường hợp kiểm tra hành chính tại các cơ sở kinh doanh có điều kiện như karaoke, massage…, theo kế hoạch được Ban chỉ huy công an quận phê duyệt (khoản 1 Điều 50 Nghị định 96/2016/NĐ-CP). Như vậy, từ những căn cứ tại các trường hợp nêu trên thì Công an chỉ được kiểm tra giấy tờ hành chính theo kế hoạch; hay khi nghi ngờ đối tượng có dấu hiệu phạm tội trong địa bàn quản lý. Bên cạnh đó, việc quy định các mức xử phạt cu thể được quy định tại Nghị định 167/2013/NĐ-CP. Tuy nhiên, không có quy định buộc người dân phải luôn mang theo CMND trong người, nhưng chỉ xử phạt nếu không xuất trình được CMND khi bị kiểm tra. Xem thêm: >>> Những trường hợp được yêu cầu phải xuất trình CMND/Căn cước công dân >>> Các loại giấy tờ tùy thân
Dân có được kiểm tra giấy tờ của Công an khi đang làm nhiệm vụ không?
Kính gửi luật sư! Xin hỏi người dân có được kiểm tra công việc của những người thi hành pháp luật không? Cụ thể như người dân có được kiểm tra giấy tờ của công an khi đang làm nhiệm vụ như họ có phải là công an không? Họ có lệnh làm những việc đó không? Cụ thể trong các trường hợp như thế nào xin luật sư cho biết, xin cảm ơn!