Bảng tài khoản kế toán và hướng dẫn hạch toán hành chính, sự nghiệp kể từ 01/01/2025
Bộ Tài chính ban hành Thông tư 24/2024/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế toán hành chính, sự nghiệp ngày 17/4/2024. Theo đó, quy định về phân loại tài khoản kế toán và hướng dẫn hạch toán kế toán có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2025. (1) Tài khoản kế toán là gì? Căn cứ tại khoản 1 Điều 5 Thông tư 24/2024/TT-BTC có nêu rõ về tài khoản kế toán như sau: - Phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống về tình hình tài sản; - Tiếp nhận và sử dụng nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước cấp và các nguồn kinh phí khác theo cơ chế tài chính; - Doanh thu, chi phí, phân phối kết quả hoạt động và các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh khác tại đơn vị. (Lưu ý: quy định hiện hành về hướng dẫn chế độ kế toán hành chính, sự nghiệp là Thông tư 107/2017/TT-BTC hết hiệu lực từ ngày 01/01/2025) (2) Phân loại và nguyên tắc sử dụng hệ thống tài khoản kế toán Thông tư 24/2024/TT-BTC quy định phân loại và nguyên tắc sử dụng hệ thống tài khoản kế toán tại khoản 2 cụ thể: - Tài khoản trong bảng gồm tài khoản từ loại 1 đến loại 9, được hạch toán kép (hạch toán bút toán đối ứng giữa các tài khoản). Tài khoản trong bảng phản ánh tình hình tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí, xác định kết quả hoạt động của đơn vị trong kỳ kế toán, làm cơ sở để lập báo cáo tài chính. - Tài khoản ngoài bảng gồm tài khoản loại 0, được hạch toán đơn (không hạch toán bút toán đối ứng giữa các tài khoản). Trong đó, các tài khoản ngoài bảng 005, 006, 007, 008, 009, 010, 011, 012, 013 áp dụng cho các đơn vị để phản ánh việc nhận và sử dụng kinh phí mà cuối năm đơn vị phải quyết toán số đã sử dụng chi tiết theo mục lục ngân sách nhà nước, làm cơ sở để lập báo cáo quyết toán. Cụ thể như sau: + Đối với các tài khoản ngoài bảng liên quan đến quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước (tài khoản 005, 006, 007, 008, 009, 010, 011) phải được hạch toán chi tiết theo mục lục ngân sách nhà nước, theo niên độ ngân sách và theo các yêu cầu quản lý khác về quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước. + Đối với các tài khoản ngoài bảng liên quan đến quyết toán kinh phí từ tiền thu phí được khấu trừ, để lại và kinh phí từ hoạt động nghiệp vụ mà cơ quan có thẩm quyền có quy định phải quyết toán số đã sử dụng theo mục lục ngân sách nhà nước (tài khoản 012, 013) đơn vị phải hạch toán chi tiết theo mục lục ngân sách nhà nước, theo các yêu cầu quản lý khác về quyết toán các nguồn kinh phí này. + Trường hợp một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến tiếp nhận, sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước trong nước; kinh phí từ tiền thu phí được khấu trừ, để lại và kinh phí từ hoạt động nghiệp vụ có quy định phải quyết toán số đã sử dụng theo mục lục ngân sách nhà nước, thì kế toán vừa phải hạch toán kế toán theo các tài khoản trong bảng, đồng thời hạch toán các tài khoản ngoài bảng, chi tiết theo mục lục ngân sách nhà nước và niên độ phù hợp. + Trường hợp một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến tiếp nhận và sử dụng kinh phí viện trợ nước ngoài, kinh phí từ nguồn vay nợ nước ngoài theo dự án, thì đơn vị phải thực hiện ghi thu, ghi chi với ngân sách nhà nước theo quy định hiện hành. Sau khi thực hiện ghi thu, ghi chi với ngân sách nhà nước, kế toán phải hạch toán vào tài khoản ngoài bảng để lập báo cáo quyết toán theo quy định tại Thông tư này. (3) Lựa chọn áp dụng hệ thống tài khoản Theo đó, việc lựa chọn áp dụng hệ thống tài khoản kế toán như sau: - Căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán ban hành tại Thông tư này, các đơn vị lựa chọn tài khoản kế toán để áp dụng tại đơn vị phù hợp với cơ chế tài chính và hoạt động của đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ được giao. - Đơn vị kế toán được bổ sung các tài khoản chi tiết cho các tài khoản đã được quy định trong danh mục hệ thống tài khoản kế toán (Phụ lục I) kèm theo Thông tư 24/2024/TT-BTC để hạch toán chi tiết phù hợp với yêu cầu quản lý của đơn vị. - Trường hợp cần bổ sung tài khoản ngang cấp với các tài khoản đã được quy định trong danh mục hệ thống tài khoản kế toán (Phụ lục I) kèm theo Thông tư 24/2024/TT-BTC, thì đơn vị phải thực hiện theo quy định tại Luật Kế toán để đảm bảo thống nhất trong sử dụng tài khoản và trình bày thông tin trên báo cáo tài chính, tránh bỏ sót hoặc trùng lặp thông tin báo cáo tài chính. (Căn cứ tại khoản 3 Điều 5 Thông tư 24/2024/TT-BTC) Hệ thống tài khoản kế toán và hướng dẫn hạch toán kế toán Số TT Số hiệu tài khoản Tên tài khoản Phạm vi áp dụng Cấp 1 Cấp 2, 3 A CÁC TÀI KHOẢN TRONG BẢNG LOẠI 1 1 111 Tiền mặt Các đơn vị 1111 Tiền Việt Nam 1112 Ngoại tệ 2 112 Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc Các đơn vị 1121 Tiền Việt Nam 1122 Ngoại tệ 3 113 Tiền đang chuyển Các đơn vị 4 121 Đầu tư tài chính Đơn vị được phép thực hiện hoạt động đầu tư tài chính 1211 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 1212 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 1218 Đầu tư khác 5 131 Phải thu khách hàng Đơn vị có phát sinh 6 133 Thuế GTGT được khấu trừ Đơn vị có phát sinh 1331 Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ 1332 Thuế GTGT được khấu trừ của tài sản cố định 7 135 Phải thu kinh phí được cấp Đơn vị có phát sinh 1351 Phải thu từ ngân sách nhà nước 1352 Phải thu từ nhà tài trợ 1353 Phải thu từ đơn vị kế toán cấp trên 8 136 Phải thu nội bộ đơn vị kế toán Đơn vị có phát sinh 9 137 Phải thu nhận ủy quyền, ủy thác chi trả Đơn vị có phát sinh 1371 Phải thu kinh phí ủy quyền từ ngân sách nhà nước 1378 Phải thu ủy thác, ủy quyền từ đối tượng khác 10 138 Phải thu khác Đơn vị có phát sinh 1381 Tài sản thiếu chờ xử lý 1382 Chi hoạt động liên doanh, liên kết chờ phân bổ 1383 Phải thu phí, lệ phí 1384 Phải thu bán hàng dự trữ quốc gia 1385 Phải thu tiền lãi 1388 Phải thu khác 11 141 Tạm ứng Các đơn vị 1411 Tạm ứng với người lao động 1412 Tạm ứng với đầu mối chi tiêu 12 151 Hàng mua đang đi đường Các đơn vị 13 152 Nguyên liệu, vật liệu Các đơn vị 14 153 Công cụ, dụng cụ Các đơn vị 15 154 Chi phí sản xuất kinh doanh, dịch vụ dở dang Đơn vị có hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ 16 155 Sản phẩm Đơn vị có hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ 17 156 Hàng hóa Đơn vị có hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ 18 172 Hàng dự trữ quốc gia Đơn vị có phát sinh 1721 Hàng dự trữ quốc gia đang đi đường 1722 Hàng dự trữ quốc gia trực tiếp bảo quản 1723 Hàng dự trữ quốc gia thuê bảo quản 1724 Hàng dự trữ quốc gia tạm xuất LOẠI 2 19 211 Tài sản cố định của đơn vị Các đơn vị 2111 Tài sản cố định hữu hình 2113 Tài sản cố định vô hình 20 212 Tài sản kết cấu hạ tầng đơn vị trực tiếp khai thác, sử dụng Đơn vị có phát sinh 2121 Tài sản cố định hữu hình 2123 Tài sản cố định vô hình Còn tiếp…. Xem đầy đủ Danh mục hệ thống tài khoản kế toán, giải thích nội dung, kết cấu và phương pháp hạch toán tài khoản kế toán: https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/danluatfile/2024/05/22/tai-khoan-ke-toan.docx Trên đây là toàn bộ thông tin về danh mục hệ thống tài khoản kế toán cùng hướng dãn hạch toán, mong giúp ích đối với người đọc.
Kho bạc nhà nước hướng dẫn về hạch toán kế toán tiểu mục chi NSNN
Ngày 19/7/2023, Kho bạc Nhà nước ban hành Công văn 4123/KBNN-KSC về việc kiểm soát, thanh toán lao động hợp đồng theo quy định Nghị định 111/2022/NĐ-CP. Kho bạc Nhà nước (KBNN) thực hiện kiểm soát, thanh toán lao động hợp đồng đối với các hợp đồng đã thực hiện ký kết theo quy định tại Nghị định 111/2022/NĐ-CP (trừ các trường hợp được phép chuyển tiếp thì thực hiện theo quy định tại Điều 13 Nghị định 111/2022/NĐ-CP và hướng dẫn hiện hành). Trong đó nội dung về hạch toán kế toán có một số lưu ý như sau: Căn cứ hướng dẫn tại Phụ lục III Thông tư 324/2016/TT-BTC ngày 21/12/2016 của Bộ Tài chính quy định hệ thống mục lục ngân sách nhà nước, Công văn 7078/BTC-KBNN ngày 30/5/2017 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số nội dung của mục lục ngân sách nhà nước, KBNN hướng dẫn hạch toán tiểu mục chi ngân sách nhà nước (NSNN) cho các trường hợp thực hiện hợp đồng quy định tại Nghị định 111/2022/NĐ-CP như sau: Xem và tải Phụ lục III Thông tư 324/2016/TT-BTC https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/danluatfile/2023/08/04/PHU-LUC-III.docx (1) Đối công việc hỗ trợ, phục vụ trong cơ quan hành chính và đơn vị sư nghiệp công lập: - Trường hợp ký hợp đồng dịch vụ được phản ánh vào tiểu mục 6757 “Thuê lao động trong nước” thuộc mục 6750 - “Chi phí thuê mướn”. - Trường hợp ký hợp đồng lao động: Theo quy định tại Khoản 5 Điều 3 và Khoản 1 Điều 12 Nghị định 111/2022/NĐ-CP, người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động tại cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập không thuộc biên chế và nằm ngoài quỹ lương, tiền lương và phụ cấp khác (nếu có) được phản ánh vào tiểu mục 6051 “Tiền công trả cho vị trí lao động thường xuyên theo hợp đồng” thuộc mục 6050 - “Tiền công trả cho vị trí lao động thường xuyên theo hợp đồng”. (2) Đối với công việc chuyên môn, nghiệp vụ trong đơn vị sự nghiệp công lập: - Đơn vị sự nghiệp công lập nhóm 1 và nhóm 2: Không hạch toán theo mục lục ngân sách nhà nước do được thực hiện từ nguồn kinh phí tự bảo đảm của đơn vị theo quy định pháp luật. - Đơn vị sự nghiệp công lập nhóm 3 và nhóm 4: + Trường hợp ký hợp đồng lao động: Tiền lương và phụ cấp khác (nếu có) được phản ánh vào tiểu mục 6051 “Tiền công trả cho vị trí lao động thường xuyên theo hợp đồng” thuộc mục 6050 - “Tiền công trả cho vị trí lao động thường xuyên theo hợp đồng”. Lưu ý: Riêng đối với người lao động thuộc biên chế (viên chức) và nằm trong quỹ lương, tiền lương được phản ánh vào tiểu mục 6003 - “Lương hợp đồng theo chế độ” thuộc mục 6000 - “Tiền lương” và tiền phụ cấp lương phản ánh vào các tiểu mục tương ứng thuộc mục 6100 - “Phụ cấp lương”. + Trường hợp ký hợp đồng dịch vụ theo quy định được phản ánh vào tiểu mục 7049 - “Chi khác” thuộc mục 7000 - “Chi phí nghiệp vụ chuyên môn từng ngành”. Việc sửa đổi tiểu mục đảm bảo phù hợp với chính sách tiền lương quy định tại Nghị định 111/2022/NĐ-CP dự kiến sẽ được tổng hợp vào Thông tư sửa đổi Thông tư 324/2016/TT-BTC trong thời gian tới. Xem chi tiết tại Công văn 4123/KBNN-KSC được ban hành ngày 19/7/2023.
Văn bản quy định liên quan đến việc hạch toán kế toán ngân hàng
1. Thông tư 35/2019/TT-NHNN Quy định về hạch toán kế toán tài sản cố định, công cụ, dụng cụ và vật liệu của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2. Thông tư số: 10/2014/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung một số tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tín dụng ban hành theo quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN 3. Thông tư 19/2015/TT-NHNN Quy định hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng nhà nước Việt Nam. 4. Thông tư 22/2017/TT-NHNN về sửa đổi, bổ sung một số điều của hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định 479/2004/QĐ-NHNN và chế độ báo cáo tài chính đối với các tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định 16/2007/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. 5.Thông tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp. 6. Công văn 1687/NHNN-TCKT về ban hành hệ thống tài khoản kế toán. 7. Quyết định 16/2007/QĐ-NHNN ban hành Chế độ báo cáo tài chính đối với các Tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành; 8. Thông tư 49/2014/TT-NHNN sửa đổi Chế độ báo cáo tài chính đối với tổ chức tín dụng kèm theo Quyết định 16/2007/QĐ-NHNN và Hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tín dụng kèm theo Quyết định 479/2004/QĐ-NHNN do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành; 9. Nghị định 93/2017/NĐ-CP về chế độ tài chính đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả đầu tư vốn nhà nước tại tổ chức tín dụng do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và tổ chức tín dụng có vốn nhà nước; - Hệ thống 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam: https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/chinh-sach-moi/7051/he-thong-26-chuan-muc-ke-toan-viet-nam - Văn bản quy định về lập báo cáo tài chính: Quyết định số 04/VBHN-NHNN ban hành chế độ báo cáo tài chính đối với các tổ chức tín dụng.
Cho tôi hỏi: Cty TNHH MTV do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, khi Sở Tài chính cấp KP hoạt động bằng lệnh chi tiền thì hạch toán như thế nào? Thanks!
Chào các thành viên của dân luật, hiện tại mình có nhận làm sổ sách của công ty A từ năm 2017. Trong năm 2017 phát sinh tình huống sau công ty mình có mua hàng để làm nguyên liệu sản xuất của công ty bị bỏ trốn từ năm 2015. 16/9/2017 cơ quan thuế lập biên bản bên công ty mình. Yêu cầu bên công ty mình làm tờ khai điều chỉnh để nộp thuế. Mình tiền hành làm điều chỉnh tờ khai của năm 2015. Lúc này thì tiền thuế đó tăng lên 30 triệu đồng và tiền chậm nộp là 2 triệu đồng, công ty mình đã nộp vào năm 2017. Mình muốn hỏi là mình có thể hạch toán khoản tiền thuế điều chỉnh của năm 2015, và tiền chậm nộp đó vào năm 2017 được không. 1Tiền Thuế nợ TK 811: 30 triệu đồng có : 3331 2 Tiền chậm nộp Nợ TK 811: Có TK 3339 : 2triệu đồng khi quyết toán thuế TNDN thì công ty mình sẽ loại các chi phí đó ra là chi phí không hợp lý, do chưa có nhiều kinh nghiệm nên muốn các thành viên nào đã gặp phải trường hợp này có thể hướng dẫn giúp mình, xem những hướng xử lý nêu trên có phù hợp chưa, nếu co thể mong các thành viên hướng dẫn giúp mình những văn bản pháp luật quy định cụ thể trường hợp này hoặc có những công văn hướng dẫn nào của chi cục thuế hoặc cục thuế đã hướng dẫn trước đây thì hỗ trợ giúp mình, chân thành cảm ơn!
Hạch toán kế toán trong trường mầm non tư thục
Em mới làm kế toán cho Công ty hoạt động trong lĩnh vực giáo dục mầm non tư thục (mới thành lâp) muốn nhờ luật sư hoặc các anh chị có kinh nghiệm chia sẽ và hướng dẫn em hạch toán kế toán theo thông tư nghị định nào ? phần tiền ăn em phải ghi nhận vào doanh thu hay hạch toán vào khoản thu hộ, chi hộ là hợp lý? (do bên em có bộ phận nấu ăn). - Do lĩnh vực giáo dục không chịu thuế GTGT đầu ra nên không được khấu trừ thuế GTGT đầu vào. Nếu em ghi nhận doanh thu tiền ăn (do đây là khoản thu dịch vụ) em phải chịu thuế đầu ra, vậy thuế đầu vào giữa 2 khoản doanh thu này em phải báo cáo như thế nào thì hợp lý. -Em sử dụng hóa đơn tự in ra học phí nên phần thu tiền ăn này mình ra hóa đơn như thế nào? (nếu ghi nhận doanh thu). -Sổ sách bên bộ phận bán trú gồm những gì? Rất mong sự tư vấn hướng dẫn của các Cô Chú Anh Chị. Thanks!
Hạch toán giữa công ty mẹ và công ty con
kính gửi luật sư; công ty chúng tôi là tổng công ty có 2 chi nhánh hoạch toán phụ thuộc, hiện có 1 vấn đề mong luật sư giúp đỡ. hiện tại công ty có nhập 1 lô hàng máy móc thiết bị tạo Tài Sản Cố Định. vấn đề là người thanh toán và đứng tên trên hợp đồng là cty mẹ, nhưng làm thủ tục và nhập hàng về tạo TSCD là chi nhánh. như vậy có được hay không?
Bảng tài khoản kế toán và hướng dẫn hạch toán hành chính, sự nghiệp kể từ 01/01/2025
Bộ Tài chính ban hành Thông tư 24/2024/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế toán hành chính, sự nghiệp ngày 17/4/2024. Theo đó, quy định về phân loại tài khoản kế toán và hướng dẫn hạch toán kế toán có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2025. (1) Tài khoản kế toán là gì? Căn cứ tại khoản 1 Điều 5 Thông tư 24/2024/TT-BTC có nêu rõ về tài khoản kế toán như sau: - Phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống về tình hình tài sản; - Tiếp nhận và sử dụng nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước cấp và các nguồn kinh phí khác theo cơ chế tài chính; - Doanh thu, chi phí, phân phối kết quả hoạt động và các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh khác tại đơn vị. (Lưu ý: quy định hiện hành về hướng dẫn chế độ kế toán hành chính, sự nghiệp là Thông tư 107/2017/TT-BTC hết hiệu lực từ ngày 01/01/2025) (2) Phân loại và nguyên tắc sử dụng hệ thống tài khoản kế toán Thông tư 24/2024/TT-BTC quy định phân loại và nguyên tắc sử dụng hệ thống tài khoản kế toán tại khoản 2 cụ thể: - Tài khoản trong bảng gồm tài khoản từ loại 1 đến loại 9, được hạch toán kép (hạch toán bút toán đối ứng giữa các tài khoản). Tài khoản trong bảng phản ánh tình hình tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí, xác định kết quả hoạt động của đơn vị trong kỳ kế toán, làm cơ sở để lập báo cáo tài chính. - Tài khoản ngoài bảng gồm tài khoản loại 0, được hạch toán đơn (không hạch toán bút toán đối ứng giữa các tài khoản). Trong đó, các tài khoản ngoài bảng 005, 006, 007, 008, 009, 010, 011, 012, 013 áp dụng cho các đơn vị để phản ánh việc nhận và sử dụng kinh phí mà cuối năm đơn vị phải quyết toán số đã sử dụng chi tiết theo mục lục ngân sách nhà nước, làm cơ sở để lập báo cáo quyết toán. Cụ thể như sau: + Đối với các tài khoản ngoài bảng liên quan đến quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước (tài khoản 005, 006, 007, 008, 009, 010, 011) phải được hạch toán chi tiết theo mục lục ngân sách nhà nước, theo niên độ ngân sách và theo các yêu cầu quản lý khác về quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước. + Đối với các tài khoản ngoài bảng liên quan đến quyết toán kinh phí từ tiền thu phí được khấu trừ, để lại và kinh phí từ hoạt động nghiệp vụ mà cơ quan có thẩm quyền có quy định phải quyết toán số đã sử dụng theo mục lục ngân sách nhà nước (tài khoản 012, 013) đơn vị phải hạch toán chi tiết theo mục lục ngân sách nhà nước, theo các yêu cầu quản lý khác về quyết toán các nguồn kinh phí này. + Trường hợp một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến tiếp nhận, sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước trong nước; kinh phí từ tiền thu phí được khấu trừ, để lại và kinh phí từ hoạt động nghiệp vụ có quy định phải quyết toán số đã sử dụng theo mục lục ngân sách nhà nước, thì kế toán vừa phải hạch toán kế toán theo các tài khoản trong bảng, đồng thời hạch toán các tài khoản ngoài bảng, chi tiết theo mục lục ngân sách nhà nước và niên độ phù hợp. + Trường hợp một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến tiếp nhận và sử dụng kinh phí viện trợ nước ngoài, kinh phí từ nguồn vay nợ nước ngoài theo dự án, thì đơn vị phải thực hiện ghi thu, ghi chi với ngân sách nhà nước theo quy định hiện hành. Sau khi thực hiện ghi thu, ghi chi với ngân sách nhà nước, kế toán phải hạch toán vào tài khoản ngoài bảng để lập báo cáo quyết toán theo quy định tại Thông tư này. (3) Lựa chọn áp dụng hệ thống tài khoản Theo đó, việc lựa chọn áp dụng hệ thống tài khoản kế toán như sau: - Căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán ban hành tại Thông tư này, các đơn vị lựa chọn tài khoản kế toán để áp dụng tại đơn vị phù hợp với cơ chế tài chính và hoạt động của đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ được giao. - Đơn vị kế toán được bổ sung các tài khoản chi tiết cho các tài khoản đã được quy định trong danh mục hệ thống tài khoản kế toán (Phụ lục I) kèm theo Thông tư 24/2024/TT-BTC để hạch toán chi tiết phù hợp với yêu cầu quản lý của đơn vị. - Trường hợp cần bổ sung tài khoản ngang cấp với các tài khoản đã được quy định trong danh mục hệ thống tài khoản kế toán (Phụ lục I) kèm theo Thông tư 24/2024/TT-BTC, thì đơn vị phải thực hiện theo quy định tại Luật Kế toán để đảm bảo thống nhất trong sử dụng tài khoản và trình bày thông tin trên báo cáo tài chính, tránh bỏ sót hoặc trùng lặp thông tin báo cáo tài chính. (Căn cứ tại khoản 3 Điều 5 Thông tư 24/2024/TT-BTC) Hệ thống tài khoản kế toán và hướng dẫn hạch toán kế toán Số TT Số hiệu tài khoản Tên tài khoản Phạm vi áp dụng Cấp 1 Cấp 2, 3 A CÁC TÀI KHOẢN TRONG BẢNG LOẠI 1 1 111 Tiền mặt Các đơn vị 1111 Tiền Việt Nam 1112 Ngoại tệ 2 112 Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc Các đơn vị 1121 Tiền Việt Nam 1122 Ngoại tệ 3 113 Tiền đang chuyển Các đơn vị 4 121 Đầu tư tài chính Đơn vị được phép thực hiện hoạt động đầu tư tài chính 1211 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 1212 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 1218 Đầu tư khác 5 131 Phải thu khách hàng Đơn vị có phát sinh 6 133 Thuế GTGT được khấu trừ Đơn vị có phát sinh 1331 Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ 1332 Thuế GTGT được khấu trừ của tài sản cố định 7 135 Phải thu kinh phí được cấp Đơn vị có phát sinh 1351 Phải thu từ ngân sách nhà nước 1352 Phải thu từ nhà tài trợ 1353 Phải thu từ đơn vị kế toán cấp trên 8 136 Phải thu nội bộ đơn vị kế toán Đơn vị có phát sinh 9 137 Phải thu nhận ủy quyền, ủy thác chi trả Đơn vị có phát sinh 1371 Phải thu kinh phí ủy quyền từ ngân sách nhà nước 1378 Phải thu ủy thác, ủy quyền từ đối tượng khác 10 138 Phải thu khác Đơn vị có phát sinh 1381 Tài sản thiếu chờ xử lý 1382 Chi hoạt động liên doanh, liên kết chờ phân bổ 1383 Phải thu phí, lệ phí 1384 Phải thu bán hàng dự trữ quốc gia 1385 Phải thu tiền lãi 1388 Phải thu khác 11 141 Tạm ứng Các đơn vị 1411 Tạm ứng với người lao động 1412 Tạm ứng với đầu mối chi tiêu 12 151 Hàng mua đang đi đường Các đơn vị 13 152 Nguyên liệu, vật liệu Các đơn vị 14 153 Công cụ, dụng cụ Các đơn vị 15 154 Chi phí sản xuất kinh doanh, dịch vụ dở dang Đơn vị có hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ 16 155 Sản phẩm Đơn vị có hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ 17 156 Hàng hóa Đơn vị có hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ 18 172 Hàng dự trữ quốc gia Đơn vị có phát sinh 1721 Hàng dự trữ quốc gia đang đi đường 1722 Hàng dự trữ quốc gia trực tiếp bảo quản 1723 Hàng dự trữ quốc gia thuê bảo quản 1724 Hàng dự trữ quốc gia tạm xuất LOẠI 2 19 211 Tài sản cố định của đơn vị Các đơn vị 2111 Tài sản cố định hữu hình 2113 Tài sản cố định vô hình 20 212 Tài sản kết cấu hạ tầng đơn vị trực tiếp khai thác, sử dụng Đơn vị có phát sinh 2121 Tài sản cố định hữu hình 2123 Tài sản cố định vô hình Còn tiếp…. Xem đầy đủ Danh mục hệ thống tài khoản kế toán, giải thích nội dung, kết cấu và phương pháp hạch toán tài khoản kế toán: https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/danluatfile/2024/05/22/tai-khoan-ke-toan.docx Trên đây là toàn bộ thông tin về danh mục hệ thống tài khoản kế toán cùng hướng dãn hạch toán, mong giúp ích đối với người đọc.
Kho bạc nhà nước hướng dẫn về hạch toán kế toán tiểu mục chi NSNN
Ngày 19/7/2023, Kho bạc Nhà nước ban hành Công văn 4123/KBNN-KSC về việc kiểm soát, thanh toán lao động hợp đồng theo quy định Nghị định 111/2022/NĐ-CP. Kho bạc Nhà nước (KBNN) thực hiện kiểm soát, thanh toán lao động hợp đồng đối với các hợp đồng đã thực hiện ký kết theo quy định tại Nghị định 111/2022/NĐ-CP (trừ các trường hợp được phép chuyển tiếp thì thực hiện theo quy định tại Điều 13 Nghị định 111/2022/NĐ-CP và hướng dẫn hiện hành). Trong đó nội dung về hạch toán kế toán có một số lưu ý như sau: Căn cứ hướng dẫn tại Phụ lục III Thông tư 324/2016/TT-BTC ngày 21/12/2016 của Bộ Tài chính quy định hệ thống mục lục ngân sách nhà nước, Công văn 7078/BTC-KBNN ngày 30/5/2017 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số nội dung của mục lục ngân sách nhà nước, KBNN hướng dẫn hạch toán tiểu mục chi ngân sách nhà nước (NSNN) cho các trường hợp thực hiện hợp đồng quy định tại Nghị định 111/2022/NĐ-CP như sau: Xem và tải Phụ lục III Thông tư 324/2016/TT-BTC https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/danluatfile/2023/08/04/PHU-LUC-III.docx (1) Đối công việc hỗ trợ, phục vụ trong cơ quan hành chính và đơn vị sư nghiệp công lập: - Trường hợp ký hợp đồng dịch vụ được phản ánh vào tiểu mục 6757 “Thuê lao động trong nước” thuộc mục 6750 - “Chi phí thuê mướn”. - Trường hợp ký hợp đồng lao động: Theo quy định tại Khoản 5 Điều 3 và Khoản 1 Điều 12 Nghị định 111/2022/NĐ-CP, người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động tại cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập không thuộc biên chế và nằm ngoài quỹ lương, tiền lương và phụ cấp khác (nếu có) được phản ánh vào tiểu mục 6051 “Tiền công trả cho vị trí lao động thường xuyên theo hợp đồng” thuộc mục 6050 - “Tiền công trả cho vị trí lao động thường xuyên theo hợp đồng”. (2) Đối với công việc chuyên môn, nghiệp vụ trong đơn vị sự nghiệp công lập: - Đơn vị sự nghiệp công lập nhóm 1 và nhóm 2: Không hạch toán theo mục lục ngân sách nhà nước do được thực hiện từ nguồn kinh phí tự bảo đảm của đơn vị theo quy định pháp luật. - Đơn vị sự nghiệp công lập nhóm 3 và nhóm 4: + Trường hợp ký hợp đồng lao động: Tiền lương và phụ cấp khác (nếu có) được phản ánh vào tiểu mục 6051 “Tiền công trả cho vị trí lao động thường xuyên theo hợp đồng” thuộc mục 6050 - “Tiền công trả cho vị trí lao động thường xuyên theo hợp đồng”. Lưu ý: Riêng đối với người lao động thuộc biên chế (viên chức) và nằm trong quỹ lương, tiền lương được phản ánh vào tiểu mục 6003 - “Lương hợp đồng theo chế độ” thuộc mục 6000 - “Tiền lương” và tiền phụ cấp lương phản ánh vào các tiểu mục tương ứng thuộc mục 6100 - “Phụ cấp lương”. + Trường hợp ký hợp đồng dịch vụ theo quy định được phản ánh vào tiểu mục 7049 - “Chi khác” thuộc mục 7000 - “Chi phí nghiệp vụ chuyên môn từng ngành”. Việc sửa đổi tiểu mục đảm bảo phù hợp với chính sách tiền lương quy định tại Nghị định 111/2022/NĐ-CP dự kiến sẽ được tổng hợp vào Thông tư sửa đổi Thông tư 324/2016/TT-BTC trong thời gian tới. Xem chi tiết tại Công văn 4123/KBNN-KSC được ban hành ngày 19/7/2023.
Văn bản quy định liên quan đến việc hạch toán kế toán ngân hàng
1. Thông tư 35/2019/TT-NHNN Quy định về hạch toán kế toán tài sản cố định, công cụ, dụng cụ và vật liệu của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2. Thông tư số: 10/2014/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung một số tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tín dụng ban hành theo quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN 3. Thông tư 19/2015/TT-NHNN Quy định hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng nhà nước Việt Nam. 4. Thông tư 22/2017/TT-NHNN về sửa đổi, bổ sung một số điều của hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định 479/2004/QĐ-NHNN và chế độ báo cáo tài chính đối với các tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định 16/2007/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. 5.Thông tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp. 6. Công văn 1687/NHNN-TCKT về ban hành hệ thống tài khoản kế toán. 7. Quyết định 16/2007/QĐ-NHNN ban hành Chế độ báo cáo tài chính đối với các Tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành; 8. Thông tư 49/2014/TT-NHNN sửa đổi Chế độ báo cáo tài chính đối với tổ chức tín dụng kèm theo Quyết định 16/2007/QĐ-NHNN và Hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tín dụng kèm theo Quyết định 479/2004/QĐ-NHNN do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành; 9. Nghị định 93/2017/NĐ-CP về chế độ tài chính đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả đầu tư vốn nhà nước tại tổ chức tín dụng do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và tổ chức tín dụng có vốn nhà nước; - Hệ thống 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam: https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/chinh-sach-moi/7051/he-thong-26-chuan-muc-ke-toan-viet-nam - Văn bản quy định về lập báo cáo tài chính: Quyết định số 04/VBHN-NHNN ban hành chế độ báo cáo tài chính đối với các tổ chức tín dụng.
Cho tôi hỏi: Cty TNHH MTV do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, khi Sở Tài chính cấp KP hoạt động bằng lệnh chi tiền thì hạch toán như thế nào? Thanks!
Chào các thành viên của dân luật, hiện tại mình có nhận làm sổ sách của công ty A từ năm 2017. Trong năm 2017 phát sinh tình huống sau công ty mình có mua hàng để làm nguyên liệu sản xuất của công ty bị bỏ trốn từ năm 2015. 16/9/2017 cơ quan thuế lập biên bản bên công ty mình. Yêu cầu bên công ty mình làm tờ khai điều chỉnh để nộp thuế. Mình tiền hành làm điều chỉnh tờ khai của năm 2015. Lúc này thì tiền thuế đó tăng lên 30 triệu đồng và tiền chậm nộp là 2 triệu đồng, công ty mình đã nộp vào năm 2017. Mình muốn hỏi là mình có thể hạch toán khoản tiền thuế điều chỉnh của năm 2015, và tiền chậm nộp đó vào năm 2017 được không. 1Tiền Thuế nợ TK 811: 30 triệu đồng có : 3331 2 Tiền chậm nộp Nợ TK 811: Có TK 3339 : 2triệu đồng khi quyết toán thuế TNDN thì công ty mình sẽ loại các chi phí đó ra là chi phí không hợp lý, do chưa có nhiều kinh nghiệm nên muốn các thành viên nào đã gặp phải trường hợp này có thể hướng dẫn giúp mình, xem những hướng xử lý nêu trên có phù hợp chưa, nếu co thể mong các thành viên hướng dẫn giúp mình những văn bản pháp luật quy định cụ thể trường hợp này hoặc có những công văn hướng dẫn nào của chi cục thuế hoặc cục thuế đã hướng dẫn trước đây thì hỗ trợ giúp mình, chân thành cảm ơn!
Hạch toán kế toán trong trường mầm non tư thục
Em mới làm kế toán cho Công ty hoạt động trong lĩnh vực giáo dục mầm non tư thục (mới thành lâp) muốn nhờ luật sư hoặc các anh chị có kinh nghiệm chia sẽ và hướng dẫn em hạch toán kế toán theo thông tư nghị định nào ? phần tiền ăn em phải ghi nhận vào doanh thu hay hạch toán vào khoản thu hộ, chi hộ là hợp lý? (do bên em có bộ phận nấu ăn). - Do lĩnh vực giáo dục không chịu thuế GTGT đầu ra nên không được khấu trừ thuế GTGT đầu vào. Nếu em ghi nhận doanh thu tiền ăn (do đây là khoản thu dịch vụ) em phải chịu thuế đầu ra, vậy thuế đầu vào giữa 2 khoản doanh thu này em phải báo cáo như thế nào thì hợp lý. -Em sử dụng hóa đơn tự in ra học phí nên phần thu tiền ăn này mình ra hóa đơn như thế nào? (nếu ghi nhận doanh thu). -Sổ sách bên bộ phận bán trú gồm những gì? Rất mong sự tư vấn hướng dẫn của các Cô Chú Anh Chị. Thanks!
Hạch toán giữa công ty mẹ và công ty con
kính gửi luật sư; công ty chúng tôi là tổng công ty có 2 chi nhánh hoạch toán phụ thuộc, hiện có 1 vấn đề mong luật sư giúp đỡ. hiện tại công ty có nhập 1 lô hàng máy móc thiết bị tạo Tài Sản Cố Định. vấn đề là người thanh toán và đứng tên trên hợp đồng là cty mẹ, nhưng làm thủ tục và nhập hàng về tạo TSCD là chi nhánh. như vậy có được hay không?