Thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên có được rút phần vốn góp không?
Công ty TNHH hai thành viên trở lên kinh doanh thua lỗ, thành viên công ty mong muốn rút phần vốn góp của mình. Pháp luật quy định như thế nào về trường hợp thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên rút phần vốn góp? Phấn vốn góp của công ty là gì? Căn cứ theo khoản 27 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020, phần vốn góp là tổng giá trị tài sản của một thành viên đã góp hoặc cam kết góp vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh. Tỷ lệ phần vốn góp là tỷ lệ giữa phần vốn góp của một thành viên và vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh. Thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên có được rút phần vốn góp khi công ty thua lỗ không? Căn cứ theo Điều 46 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về trách nhiệm của thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên như sau: -Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp có từ 02 đến 50 thành viên là tổ chức, cá nhân. Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 47 của Luật này. Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại các điều 51, 52 và 53 của Luật này. -Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. -Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên không được phát hành cổ phần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần. -Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên được phát hành trái phiếu theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan; việc phát hành trái phiếu riêng lẻ phải tuân thủ quy định tại Điều 128 và Điều 129 của Luật này. =>>Như vậy, thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, trường hợp công ty kinh doanh thua lỗ thì thành viên công ty chịu trách nhiệm về các khoản thua lỗ này cùng với công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty (trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 47 Luật Doanh nghiệp 2020). Đồng thời, căn cứ theo khoản 2 Điều 50 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên không được rút vốn đã góp ra khỏi công ty dưới mọi hình thức, trừ trường hợp sau đây: Trường hợp 1: Mua lại phần vốn góp -Thành viên công ty có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của mình nếu thành viên đó đã bỏ phiếu không tán thành đối với nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên về vấn đề sau đây: +Sửa đổi, bổ sung các nội dung trong Điều lệ công ty liên quan đến quyền và nghĩa vụ của thành viên, Hội đồng thành viên; + Tổ chức lại công ty; + Trường hợp khác theo quy định tại Điều lệ công ty. -Yêu cầu mua lại phần vốn góp phải bằng văn bản và được gửi đến công ty trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông qua nghị quyết, quyết định quy định tại khoản 1 Điều này. - Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu của thành viên quy định tại khoản 1 Điều này thì công ty phải mua lại phần vốn góp của thành viên đó theo giá thị trường hoặc giá được xác định theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ công ty, trừ trường hợp hai bên thỏa thuận được về giá. Việc thanh toán chỉ được thực hiện nếu sau khi thanh toán đủ phần vốn góp được mua lại, công ty vẫn thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác. - Trường hợp công ty không thanh toán được phần vốn góp được yêu cầu mua lại thì thành viên đó có quyền tự do chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho thành viên khác hoặc người không phải là thành viên công ty. Trường hợp 2: Chuyển nhượng phần vốn góp -Trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 51, khoản 6 và khoản 7 Điều 53 của Luật này, thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình cho người khác theo quy định sau đây: + Chào bán phần vốn góp đó cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện chào bán; + Chuyển nhượng với cùng điều kiện chào bán đối với các thành viên còn lại quy định tại điểm a khoản này cho người không phải là thành viên nếu các thành viên còn lại của công ty không mua hoặc không mua hết trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày chào bán. - Thành viên chuyển nhượng vẫn có các quyền và nghĩa vụ đối với công ty tương ứng với phần vốn góp có liên quan cho đến khi thông tin về người mua quy định tại các điểm b, c và đ khoản 2 Điều 48 của Luật này được ghi đầy đủ vào sổ đăng ký thành viên. - Trường hợp chuyển nhượng hoặc thay đổi phần vốn góp của các thành viên dẫn đến chỉ còn một thành viên công ty thì công ty phải tổ chức quản lý theo loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và thực hiện đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hoàn thành việc chuyển nhượng. Trường hợp 3: Xử lý phần vốn góp trong một số trường hợp đặc biệt -Trường hợp thành viên công ty là cá nhân chết thì người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của thành viên đó là thành viên công ty. -Trường hợp thành viên là cá nhân bị Tòa án tuyên bố mất tích thì quyền và nghĩa vụ của thành viên được thực hiện thông qua người quản lý tài sản của thành viên đó theo quy định của pháp luật về dân sự. -Trường hợp thành viên bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì quyền và nghĩa vụ của thành viên đó trong công ty được thực hiện thông qua người đại diện. - Phần vốn góp của thành viên được công ty mua lại hoặc chuyển nhượng theo quy định tại Điều 51 và Điều 52 của Luật này trong các trường hợp sau đây: + Người thừa kế không muốn trở thành thành viên; + Người được tặng cho theo quy định tại khoản 6 Điều này không được Hội đồng thành viên chấp thuận làm thành viên; + Thành viên công ty là tổ chức giải thể hoặc phá sản. - Trường hợp phần vốn góp của thành viên công ty là cá nhân chết mà không có người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận thừa kế hoặc bị truất quyền thừa kế thì phần vốn góp đó được giải quyết theo quy định của pháp luật về dân sự. - Trường hợp thành viên tặng cho một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác thì người được tặng cho trở thành thành viên công ty theo quy định sau đây: + Người được tặng cho thuộc đối tượng thừa kế theo pháp luật theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015 thì người này đương nhiên là thành viên công ty; + Người được tặng cho không thuộc đối tượng quy định tại điểm a khoản này thì người này chỉ trở thành thành viên công ty khi được Hội đồng thành viên chấp thuận. - Trường hợp thành viên sử dụng phần vốn góp để trả nợ thì người nhận thanh toán có quyền sử dụng phần vốn góp đó theo một trong hai hình thức sau đây: + Trở thành thành viên công ty nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận; + Chào bán và chuyển nhượng phần vốn góp đó theo quy định tại Điều 52 của Luật này. - Trường hợp thành viên công ty là cá nhân bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc thì thành viên đó ủy quyền cho người khác thực hiện một số hoặc tất cả quyền và nghĩa vụ của mình tại công ty. - Trường hợp thành viên công ty là cá nhân bị Tòa án cấm hành nghề, làm công việc nhất định hoặc thành viên công ty là pháp nhân thương mại bị Tòa án cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định thuộc phạm vi ngành, nghề kinh doanh của công ty thì thành viên đó không được hành nghề, làm công việc đã bị cấm tại công ty đó hoặc công ty tạm ngừng, chấm dứt kinh doanh ngành, nghề có liên quan theo quyết định của Tòa án. Trường hợp 4: Giảm vốn điều lệ của công ty Công ty có thể giảm vốn điều lệ trong trường hợp sau đây: - Hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên theo tỷ lệ phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ của công ty nếu đã hoạt động kinh doanh liên tục từ 02 năm trở lên kể từ ngày đăng ký thành lập doanh nghiệp và bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho thành viên; - Công ty mua lại phần vốn góp của thành viên theo quy định tại Điều 51 của Luật này; - Vốn điều lệ không được các thành viên thanh toán đầy đủ và đúng hạn theo quy định tại Điều 47 của Luật này.
Quy định về tăng, giảm vốn điều lệ đối với Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm
Môi giới bảo hiểm là hoạt động cung cấp thông tin, tư vấn cho bên mua bảo hiểm về loại hình bảo hiểm, sản phẩm bảo hiểm, chương trình bảo hiểm, điều kiện, điều khoản, phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam; các hoạt động liên quan đến việc đàm phán, thu xếp giao kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm. 1. Điều kiện, hồ sơ đề nghị chấp thuận về nguyên tắc tăng vốn điều lệ - Điều kiện tăng vốn điều lệ: Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm muốn tăng vốn điều lệ phải đáp ứng các điều kiện sau: + Việc tăng vốn điều lệ được thực hiện bằng Đồng Việt Nam; + Cổ đông, thành viên góp vốn không được sử dụng vốn vay, vốn ủy thác đầu tư của các tổ chức, cá nhân khác để tăng vốn điều lệ cho doanh nghiệp môi giới bảo hiểm. - Hồ sơ đề chấp thuận về nguyên tắc nghị tăng vốn điều lệ: Hồ sơ đề nghị Bộ Tài chính chấp thuận về nguyên tắc để tăng vốn điều lệ đối với doanh nghiệp môi giới bảo hiểm bao gồm các tài liệu sau: + Văn bản đề nghị thay đổi vốn điều lệ theo mẫu quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 46/2023/NĐ-CP; + Văn bản của cấp có thẩm quyền theo quy định tại Điều lệ công ty về việc tăng vốn điều lệ, trong đó nêu rõ số vốn tăng thêm, phương thức tăng vốn và thời gian thực hiện; + Phương án huy động và sử dụng vốn điều lệ; + Danh sách cổ đông hoặc thành viên dự kiến sở hữu từ 10% vốn điều lệ trở lên của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm sau khi tăng vốn; tài liệu chứng minh các cổ đông hoặc thành viên này đáp ứng điều kiện quy định tại các khoản 1, 2, 5 Điều 133 Luật Kinh doanh bảo hiểm và Điều 63 Nghị định 46/2023/NĐ-CP. Quy định này không áp dụng đối với các cổ đông hoặc thành viên đã sở hữu từ 10% vốn điều lệ trở lên của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm trước khi tăng vốn và không áp dụng đối với trường hợp tăng vốn điều lệ theo phương thức chào bán cổ phần ra công chúng, chào bán cổ phần của công ty cổ phần niêm yết và đại chúng. Trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày được Bộ Tài chính chấp thuận về nguyên tắc tăng vốn điều lệ, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải hoàn thành việc tăng vốn và nộp Bộ Tài chính 01 bộ hồ sơ bao gồm: - Báo cáo tóm tắt về kết quả thực hiện việc tăng vốn điều lệ theo phương án tăng vốn đã được Bộ Tài chính chấp thuận; - Xác nhận của ngân hàng về việc các cổ đông hoặc thành viên góp vốn đã nộp đủ số vốn tăng thêm cho doanh nghiệp môi giới bảo hiểm vào tài khoản phong tỏa hoặc xác nhận đã đăng ký bổ sung chứng khoán của Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam trong trường hợp tăng vốn điều lệ thông qua phát hành cổ phiếu từ nguồn vốn chủ sở hữu; - Các tài liệu theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 67 Nghị định 46/2023/NĐ-CP đối với trường hợp tăng vốn điều lệ theo phương thức chào bán cổ phần ra công chúng, chào bán cổ phần của công ty cổ phần niêm yết và đại chúng. Cũng trong khoảng thời gian này, nếu doanh nghiệp môi giới bảo hiểm không thực hiện được phương án thay đổi mức vốn đã được chấp thuận thì phải báo cáo Bộ Tài chính phương án xử lý. 2. Điều kiện, hồ sơ đề nghị chấp thuận về nguyên tắc giảm vốn điều lệ - Điều kiện giảm vốn điều lệ: Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm muốn giảm vốn điều lệ phải đáp ứng các điều kiện sau: + Vốn điều lệ sau khi giảm phải đáp ứng quy định về mức vốn điều lệ tối thiểu theo quy định tại Điều 81 Nghị định 46/2023/NĐ-CP; + Vốn chủ sở hữu tại thời điểm lập báo cáo tài chính gần nhất không thấp hơn mức vốn điều lệ tối thiểu theo quy định pháp luật. - Hồ sơ đề nghị chấp thuận về nguyên tắc giảm vốn điều lệ bao gồm: - Văn bản đề nghị giảm vốn điều lệ theo mẫu quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 46/2023/NĐ-CP; - Văn bản của cấp có thẩm quyền theo quy định tại Điều lệ công ty về việc giảm vốn điều lệ, trong đó nêu rõ số vốn giảm, phương thức giảm vốn và thời gian thực hiện; - Phương án giảm vốn điều lệ, trong đó chứng minh được doanh nghiệp môi giới bảo hiểm đáp ứng điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 68 Nghị định 46/2023/NĐ-CP; - Tài liệu chứng minh doanh nghiệp môi giới bảo hiểm đáp ứng điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 68 Nghị định 46/2023/NĐ-CP. Trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày được Bộ Tài chính chấp thuận về nguyên tắc về việc giảm vốn điều lệ, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm hoàn thành việc giảm vốn và nộp Bộ Tài chính 01 bộ hồ sơ bao gồm: - Báo cáo tóm tắt về kết quả thực hiện việc giảm vốn điều lệ theo phương án đã được Bộ Tài chính chấp thuận trong đó nêu rõ kết quả các chỉ tiêu tài chính sau khi hoàn thành việc giảm vốn điều lệ; - Bằng chứng chứng minh doanh nghiệp môi giới bảo hiểm đã hoàn tất việc chi trả, thanh toán cho các cổ đông hoặc thành viên góp vốn đủ số vốn giảm. Nếu doanh nghiệp môi giới bảo hiểm không thực hiện được phương án giảm vốn đã được chấp thuận thì phải báo cáo Bộ Tài chính phương án xử lý. Việc giảm vốn điều lệ không áp dụng đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
Hướng dẫn thủ tục giảm vốn điều lệ trên Giấy phép kinh doanh
Vốn điều lệ doanh nghiệp được xem là tổng tài sản của doanh nghiệp, một doanh nghiệp được định giá cổ phiếu được dựa trên tổng số vốn điều lệ và quy mô của doanh nghiệp đó. Vậy trường hợp doanh nghiệp muốn giảm vốn điều lệ trên Giấy phép kinh doanh thì thủ tục được thực hiện ra sao? 1. Khi nào cần phải điều chỉnh Giấy phép kinh doanh? Cụ thể tại Điều 14 Nghị định 09/2018/NĐ-CP quy định Giấy phép kinh doanh được điều chỉnh khi có thay đổi một trong các nội dung quy định tại khoản 1 Điều 11 Nghị định 09/2018/NĐ-CP. (1) Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính và người đại diện theo pháp luật; (2) Chủ sở hữu, thành viên góp vốn, cổ đông sáng lập; (3) Hàng hóa phân phối; (4) Các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa; (5) Các nội dung khác. Do đó, nếu doanh nghiệp muốn thay đổi, sửa chữa, điều chỉnh các nội dung trên thì thực hiện thay đổi Giấy phép kinh doanh. 2. Hồ sơ điều chỉnh Giấy phép kinh doanh cần chuẩn bị gì? Căn cứ Điều 15 Nghị định 09/2018/NĐ-CP quy định hồ sơ điều chỉnh Giấy phép kinh doanh gồm: - Đơn đề nghị điều chỉnh Giấy phép kinh doanh (Mẫu số 02 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 09/2018/NĐ-CP). - Trường hợp thay đổi nội dung quy định tại điểm a khoản 1 Điều 11 Nghị định 09/2018/NĐ-CP, trừ trường hợp chuyển địa điểm đặt trụ sở chính quy định tại khoản 1 Điều 17 Nghị định 09/2018/NĐ-CP: Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp ghi nhận nội dung điều chỉnh. Giấy phép kinh doanh được cấp lại trong trường hợp chuyển địa điểm đặt trụ sở chính từ một tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương đến một tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương khác. Trường hợp thay đổi nội dung quy định tại các điểm b, c, d và đ khoản 1 Điều 11 Nghị định này: Tài liệu quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều 12 Nghị định 09/2018/NĐ-CP. 3. Thủ tục cấp Giấy phép kinh doanh Căn cứ Điều 13 Nghị định 09/2018/NĐ-CP trình tự cấp Giấy phép kinh doanh được thực hiện như sau: - Hồ sơ gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu chính hoặc qua mạng điện tử (nếu đủ điều kiện áp dụng) đến Cơ quan cấp Giấy phép. - Số lượng hồ sơ + Trường hợp cấp Giấy phép kinh doanh để thực hiện hoạt động quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 Nghị định này: 01 bộ; + Trường hợp cấp Giấy phép kinh doanh để thực hiện hoạt động quy định tại các điểm b, d, đ, e, g, h và i khoản 1 Điều 5 Nghị định 09/2018/NĐ-CP: 02 bộ; + Trường hợp cấp Giấy phép kinh doanh để thực hiện hoạt động quy định tại điểm c khoản 1 Điều 5 Nghị định này: 03 bộ. - Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cơ quan cấp Giấy phép kiểm tra và yêu cầu sửa đổi, bổ sung nếu hồ sơ chưa đủ và hợp lệ. - Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đủ và hợp lệ, Cơ quan cấp Giấy phép kiểm tra việc đáp ứng điều kiện tương ứng quy định tại Điều 9 Nghị định này + Trường hợp không đáp ứng điều kiện, Cơ quan cấp Giấy phép có văn bản trả lời và nêu rõ lý do; + Trường hợp đáp ứng ứng điều kiện Cơ quan cấp Giấy phép cấp Giấy phép kinh doanh để thực hiện hoạt động quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 Nghị định 09/2018/NĐ-CP; trường hợp từ chối cấp phép, phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do; Cơ quan cấp Giấy phép gửi hồ sơ kèm văn bản lấy ý kiến Bộ Công Thương, bộ quản lý ngành theo quy định tại điểm a hoặc b khoản 3 Điều 8 Nghị định này (Mẫu số 09 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 09/2018/NĐ-CP).
Thủ tục giảm vốn điều lệ tại công ty cổ phần được thực hiện như thế nào?
Cho tôi hỏi, công ty của tôi là loại hình công ty cổ phần. Đến thời điểm hiện tại thì công ty đã hoạt động được 2 năm nên tôi muốn thu hồi lại vốn của mình thì cần thực hiện thủ tục như thế nào đối với vốn điều lệ công ty? (Câu hỏi của anh Tân - Bình Dương). Công ty cổ phần được giảm vốn điều lệ khi nào? Theo khoản 5 Điều 112 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về vốn của công ty cổ phần như sau: (1) Công ty có thể giảm vốn điều lệ trong trường hợp sau đây: - Theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông, công ty hoàn trả một phần vốn góp cho cổ đông theo tỷ lệ sở hữu cổ phần của họ trong công ty nếu công ty đã hoạt động kinh doanh liên tục từ 02 năm trở lên kể từ ngày đăng ký thành lập doanh nghiệp và bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho cổ đông; - Công ty mua lại cổ phần đã bán theo quy định tại Điều 132 và Điều 133 của Luật này; - Vốn điều lệ không được các cổ đông thanh toán đầy đủ và đúng hạn theo quy định tại Điều 113 của Luật này. Theo đó, công ty cổ phần được giảm vốn điều lệ khi thuộc một trong các trường sau: - Trả một phần vốn góp cho cổ đông theo tỷ lệ sở hữu cổ phần của họ trong công ty theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông nếu công ty đã hoạt động kinh doanh liên tục từ 02 năm trở lên kể từ ngày đăng ký thành lập doanh nghiệp và đảm bảo thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài khác sau khi hoàn trả. - Công ty mua lại cổ phần theo quyết định của công ty nhưng không quá 30% tổng số cổ phần phổ thông đã bán, một phần hoặc toàn bộ cổ phần ưu đãi cổ tức đã bán. - Công ty mua lại cổ phần theo yêu cầu của cổ đông. - Vốn điều lệ không được các cổ đông thanh toán đầy đủ và đúng hạn theo số cổ phần đã đăng ký mua trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty hoặc hợp đồng đăng ký mua cổ phần quy định một thời hạn khác ngắn hơn. Thủ tục giảm vốn điều lệ tại công ty cổ phần được thực hiện như thế nào? (Hình từ Internet) Hồ sơ giảm vốn điều lệ bao gồm giấy tờ gì? Theo quy định khoản 1 Điều 51 Nghị định 01/2021/NĐ-CP về đăng ký thay đổi vốn điều lệ, phần vốn góp, tỷ lệ phần vốn góp . - Trường hợp công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh đăng ký thay đổi vốn điều lệ, công ty gửi hồ sơ đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi công ty đặt trụ sở chính. Hồ sơ bao gồm các giấy tờ sau đây: - Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp do người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp ký; - Nghị quyết, quyết định của chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; nghị quyết, quyết định và biên bản họp của Hội đồng thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty hợp danh, của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần về việc thay đổi vốn điều lệ; - Văn bản của Cơ quan đăng ký đầu tư chấp thuận về việc góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đối với trường hợp phải thực hiện thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp theo quy định của Luật Đầu tư. - Trường hợp giảm vốn điều lệ, doanh nghiệp phải cam kết bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác sau khi giảm vốn. Trường hợp công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên giảm vốn điều lệ theo quy định tại điểm a và điểm b khoản 3 Điều 68 Luật Doanh nghiệp, hồ sơ đăng ký giảm vốn điều lệ phải kèm theo báo cáo tài chính gần nhất với thời điểm quyết định giảm vốn điều lệ. Như vậy, hồ sơ giảm vốn điều lệ tại công ty cổ phần bao gồm các giấy tờ sau: - Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp do người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp ký. - Nghị quyết, quyết định của Đại hội đồng cổ đông đối với việc giảm vốn điều lệ. - Biên bản họp của của Đại hội đồng cổ đông về việc giảm vốn điều lệ. - Văn bản của Cơ quan đăng ký đầu tư chấp thuận về việc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đối với trường hợp phải thực hiện thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp theo quy định của Luật Đầu tư. - Cam kết bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác sau khi giảm vốn. - Báo cáo tài chính của doanh nghiệp tại kỳ gần nhất với thời điểm quyết định giảm vốn điều lệ. Thủ tục giảm vốn điều lệ tại công ty cổ phần được thực hiện như thế nào? Việc thu hồn lại vốn của anh Tân là trường hợp công ty cổ phần được giảm vốn điều lệ để hoàn trả vốn góp cho cổ đông theo quy định. Theo pháp luật doanh nghiệp hiện nay, việc giảm vốn điều lệ thì công ty cổ phần phải tiến hành đăng ký thay đổi vốn điều lệ cụ thể là giảm vốn điều lệ Tại Điều 51 Nghị định 01/2021/NĐ-CP, thì thủ tục giảm vốn điều lệ tại công ty cố phần được tiến hành như sau: Bước 1: Nộp hồ sơ Có 02 cách thức để nộp hồ sơ, cụ thể: Cách 1: Nộp hồ sơ trực tiếp tại bộ phận một cửa Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Cách 2: Đăng ký qua mạng tại Cổng thông tin Quốc gia về đăng ký doanh nghiệp bằng chữ ký số công cộng hoặc sử dụng tài khoản đăng ký kinh doanh (đối với Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh phải đăng ký qua mạng). Bước 2: Tiếp nhận và giải quyết hồ sơ Phòng Đăng ký kinh doanh trao Giấy biên nhận và kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ. Trong vòng 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Phòng Đăng ký kinh doanh thực hiện thủ tục thay đổi giảm vốn điều lệ cho công ty cổ phần.và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Bước 3: Công bố thông tin thay đổi giảm vốn điều lệ trên Cổng thông tin doanh nghiệp quốc gia trong vòng 30 ngày kể từ ngày thay đổi. Trân trọng!
Hỏi về thủ tục giảm vốn điều lệ công ty cổ phần?
Kính thưa luật sư! Đại hội đồng cổ đông bất thường của Công ty Cổ phần dịch vụ du lịch Bảo Tín đề ra Nghị quyết: "Giảm vốn điều lệ". Cho em hỏi, để giảm vốn điều lệ, Công ty Bảo Tín phải thực hiện những thủ tục pháp lý như thế nào tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền ạ? Em xin chân thành cảm ơn!
Công ty TNHH 2TV giảm vốn điều lệ bằng cách nào?
Điều 68 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định Công ty TNHH hai thành viên trở lên có thể giảm vốn điều lệ bằng các hình thức sau đây: a) Hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên theo tỷ lệ vốn góp của họ trong vốn điều lệ của công ty nếu đã hoạt động kinh doanh liên tục trong hơn 02 năm, kể từ ngày đăng ký doanh nghiệp và bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho thành viên; b) Công ty mua lại phần vốn góp của thành viên theo quy định tại Điều 52 của Luật này; c) Vốn điều lệ không được các thành viên thanh toán đầy đủ và đúng hạn theo quy định tại Điều 48 của Luật này. Thủ tục thực hiện: Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hoàn thành việc tăng hoặc giảm vốn điều lệ, công ty phải thông báo bằng văn bản đến Cơ quan đăng ký kinh doanh. Thông báo phải có các nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên, địa chỉ trụ sở chính, mã số doanh nghiệp; b) Vốn điều lệ; số vốn dự định tăng hoặc giảm; c) Thời điểm, lý do và hình thức tăng hoặc giảm vốn; d) Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. Đối với trường hợp tăng vốn điều lệ, kèm theo thông báo phải có nghị quyết và biên bản họp của Hội đồng thành viên. Đối với trường hợp giảm vốn điều lệ, kèm theo thông báo phải có nghị quyết và biên bản họp của Hội đồng thành viên và báo cáo tài chính gần nhất. Cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật thông tin về việc tăng hoặc giảm vốn điều lệ trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thông báo.
Vốn điều lệ tối thiểu bao nhiêu thì được thành lập công ty?
Vốn điều lệ - Hình minh họa 1. Vốn điều lệ công ty là gì? Theo khoản 29 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định “Vốn điều lệ là tổng giá trị tài sản do các thành viên đã góp hoặc cam kết góp khi thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; là tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã bán hoặc đã được đăng ký mua khi thành lập doanh nghiệp đối với công ty cổ phần.” Như vậy, vốn điều lệ công ty không chỉ là tiền mà còn có thể là quyền sử dụng đất, trang thiết bị móc móc, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam.… Nhưng trên thực tế đa số các doanh nghiệp lựa chọn hình thức góp vốn bằng tiền mặt. 2. Nên để vốn điều lệ bao nhiêu thì hợp lý? Để cân nhắc mức vốn điều lệ sao hợp lý, thì trước khi thành lập công ty chủ sở sữu cần lưu ý một số điểm sau: Nhà nước thu lệ phí môn bài dựa trên mức vốn điều lệ của doanh nghiệp Căn cứ theo Điều 4 Nghị định 139/2016/NĐ-CP quy định mức lệ phí môn bài như sau. STT Quy mô vốn Mức nộp 1 Tổ chức có vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư trên 10 tỷ đồng 3.000.000 đồng/năm 2 Tổ chức có vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư từ 10 tỷ đồng trở xuống 2.000.000 đồng/năm 3 Chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế khác 1.000.000 đồng/năm. Doanh nghiệp có thể dựa vào đó để tính mức đóng lệ phí môn bài hàng năm. Lựa chọn một mức vốn điều lệ phù hợp cũng có thể tiết kiệm một phần chi phí ban đầu cho các doanh nghiệp khởi nghiệp. Lưu ý: Có 2 thời điểm trong năm khi thành lập, lệ phí môn bài có sự chênh lệch với nhau: - Thành lập trong 06 tháng đầu năm (01/01 - 30/6): Đóng 100% mức lệ phí môn bài theo quy định; - Thành lập trong 06 tháng cuối năm (01/07 - 31/12): Phải đóng 50% mức lệ phí môn bài theo quy định. Pháp luật quy định mức vốn điều lệ tối thiểu và tối đa bao nhiêu? Pháp luật không quy định mức vốn điều lệ và mức tối đa. Tuy nhiên, khi thành lập doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp cũng nên cân nhắc mức vốn điều lệ không thể để quá thấp hoặc quá cao. Bởi lẽ, nếu để quá thấp sẽ không tạo niềm tin với đối tác khi làm ăn. Một số ngành nghề kinh doanh có quy định mức vốn pháp định Một số ngành nghề kinh doanh pháp luật yêu cầu doanh nghiệp phải đáp ứng điều kiện mà pháp luật quy định đối với ngành nghề đó. Trong đó có, quy định về vốn điều lệ tối thiểu (vốn pháp định) để doanh nghiệp có thể đăng ký hoạt động kinh doanh ngành nghề đó. Một số ví dụ về vốn pháp định của ngành nghề kinh doanh có điều kiện; Ngành nghề kinh doanh Vốn pháp định Cơ sở pháp lý Kinh doanh bất động sản 20 tỷ đồng Khoản 1 Điều 3, Nghị định 76/2015 /NĐ-CP Kinh doanh dịch vụ đòi nợ 2 tỷ đồng Điều 13 Nghị định 104/2007/NĐ-CP Kinh doanh sản xuất phim 200 triệu đồng Khoản 1 Điều 3 Nghị định 142/2018/NĐ-CP Kinh doanh môi giới bảo hiểm gốc và môi giới tái bảo hiểm 4 tỷ đồng Điểm a khoản 6 Điều 10 Nghị định 73/2016/NĐ-CP Ngoài ra, vốn điều lệ còn cần dựa vào doanh nghiệp bạn sản xuất, xây dựng, hay buôn bán, dịch vụ… mà lựa chọn một mức vốn riêng. Vì những doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực xây dựng, sản xuất thì cần nguồn vốn lớn để mua sắm trang thiết bị, máy móc, trả lương công nhân,…
Giảm vốn điều lệ trong công ty TNHH
Thưa luật sư: Công ty em là công ty TNHH 3 thành viên, lúc trước vốn điều lệ của công ty là 20 tỷ, giờ hoàn lại một phần vốn góp cho các cổ đồng theo tỷ lệ đồng đều ( ban đầu 60%, 30%, 10% ) sau đó giảm còn 15 tỷ ( vẫn theo tỷ lệ góp vốn là ( 60%, 30%, 10% ), vậy cho em hỏi, các cổ đông này sau khi nhận lại tiền góp vốn của mình có phải nộp thuế TNCN không? và thủ tục như thế nào ạ ? Chân thành cảm ơn !
Giảm vốn điều lệ công ty TNHH 2 thành viên
Thưa luật sư, Công ty em làm việc đã thành lập từ năm 2010, khi khai báo giấy phép kinh doanh là có 3 thành viên góp vốn, nhưng đến nay 2019 chỉ có 2 thành viên góp vốn vào và số vốn góp nhò hơn số vốn khai trên giấy phép kinh doanh. Luật sư cho em hỏi là công ty em có bị xử phạt không? và nếu có mức phạt là bao nhiêu. Các thủ tục cần thiết để giảm vốn điều lệ. Em xin cám ơn.
Giảm vốn điều lệ công ty TNHH 2 thành viên
Công ty mình đã hoạt động trên 2 năm có vốn điều lệ 20 tỷ. Nhưng hiện nay vì 1 số lý do nên cty muốn giam vốn điều lệ còn 9 tỷ, theo hình thức hoàn trả 1 phần vốn cho thành viên góp vốn, Mình có được luật doanh nghiệp,nhưng đang thắc mắc: - Khi kèm theo báo cáo tài chính của kỳ gần quyết định giảm vốn là báo cáo tài chính năm 2016 hay báo cao tai chinh 2017 - muốn đươc giảm vốn thì trogn báo cáo tài chính phải thể hiện như thê nao?. kinh doanh lỗ hay lãi? - Báo cáo tài chính có phải xác nhận hay kiểm toán gì 0? Các bác cho em ý kiến với
Xin chào các luật sư. Hiện tại công ty của tôi đang làm là công ty cổ phần và có nhu cầu giảm vốn điều lệ do trước đây chưa góp vốn đủ thì tôi phải làm những thủ tục gì? Mong các luật sư giúp đỡ. Cám ơn
Giảm vốn điều lệ của Công ty TNHH một thành viên
Tôi xin được tư vấn về việc muốn giảm vốn điều lệ cho Công ty TNHH một thành viên trong trường hợp Chủ sở hữu không góp đủ vốn điều lệ trong vòng 90 ngày theo qui định. Việc giảm vốn này có gây ảnh hưởng gì đến các vấn đề về vay vốn của Công ty hay không? Xin cám ơn.
Thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên có được rút phần vốn góp không?
Công ty TNHH hai thành viên trở lên kinh doanh thua lỗ, thành viên công ty mong muốn rút phần vốn góp của mình. Pháp luật quy định như thế nào về trường hợp thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên rút phần vốn góp? Phấn vốn góp của công ty là gì? Căn cứ theo khoản 27 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020, phần vốn góp là tổng giá trị tài sản của một thành viên đã góp hoặc cam kết góp vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh. Tỷ lệ phần vốn góp là tỷ lệ giữa phần vốn góp của một thành viên và vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh. Thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên có được rút phần vốn góp khi công ty thua lỗ không? Căn cứ theo Điều 46 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về trách nhiệm của thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên như sau: -Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp có từ 02 đến 50 thành viên là tổ chức, cá nhân. Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 47 của Luật này. Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại các điều 51, 52 và 53 của Luật này. -Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. -Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên không được phát hành cổ phần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần. -Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên được phát hành trái phiếu theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan; việc phát hành trái phiếu riêng lẻ phải tuân thủ quy định tại Điều 128 và Điều 129 của Luật này. =>>Như vậy, thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, trường hợp công ty kinh doanh thua lỗ thì thành viên công ty chịu trách nhiệm về các khoản thua lỗ này cùng với công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty (trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 47 Luật Doanh nghiệp 2020). Đồng thời, căn cứ theo khoản 2 Điều 50 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên không được rút vốn đã góp ra khỏi công ty dưới mọi hình thức, trừ trường hợp sau đây: Trường hợp 1: Mua lại phần vốn góp -Thành viên công ty có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của mình nếu thành viên đó đã bỏ phiếu không tán thành đối với nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên về vấn đề sau đây: +Sửa đổi, bổ sung các nội dung trong Điều lệ công ty liên quan đến quyền và nghĩa vụ của thành viên, Hội đồng thành viên; + Tổ chức lại công ty; + Trường hợp khác theo quy định tại Điều lệ công ty. -Yêu cầu mua lại phần vốn góp phải bằng văn bản và được gửi đến công ty trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông qua nghị quyết, quyết định quy định tại khoản 1 Điều này. - Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu của thành viên quy định tại khoản 1 Điều này thì công ty phải mua lại phần vốn góp của thành viên đó theo giá thị trường hoặc giá được xác định theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ công ty, trừ trường hợp hai bên thỏa thuận được về giá. Việc thanh toán chỉ được thực hiện nếu sau khi thanh toán đủ phần vốn góp được mua lại, công ty vẫn thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác. - Trường hợp công ty không thanh toán được phần vốn góp được yêu cầu mua lại thì thành viên đó có quyền tự do chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho thành viên khác hoặc người không phải là thành viên công ty. Trường hợp 2: Chuyển nhượng phần vốn góp -Trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 51, khoản 6 và khoản 7 Điều 53 của Luật này, thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình cho người khác theo quy định sau đây: + Chào bán phần vốn góp đó cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện chào bán; + Chuyển nhượng với cùng điều kiện chào bán đối với các thành viên còn lại quy định tại điểm a khoản này cho người không phải là thành viên nếu các thành viên còn lại của công ty không mua hoặc không mua hết trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày chào bán. - Thành viên chuyển nhượng vẫn có các quyền và nghĩa vụ đối với công ty tương ứng với phần vốn góp có liên quan cho đến khi thông tin về người mua quy định tại các điểm b, c và đ khoản 2 Điều 48 của Luật này được ghi đầy đủ vào sổ đăng ký thành viên. - Trường hợp chuyển nhượng hoặc thay đổi phần vốn góp của các thành viên dẫn đến chỉ còn một thành viên công ty thì công ty phải tổ chức quản lý theo loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và thực hiện đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hoàn thành việc chuyển nhượng. Trường hợp 3: Xử lý phần vốn góp trong một số trường hợp đặc biệt -Trường hợp thành viên công ty là cá nhân chết thì người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của thành viên đó là thành viên công ty. -Trường hợp thành viên là cá nhân bị Tòa án tuyên bố mất tích thì quyền và nghĩa vụ của thành viên được thực hiện thông qua người quản lý tài sản của thành viên đó theo quy định của pháp luật về dân sự. -Trường hợp thành viên bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì quyền và nghĩa vụ của thành viên đó trong công ty được thực hiện thông qua người đại diện. - Phần vốn góp của thành viên được công ty mua lại hoặc chuyển nhượng theo quy định tại Điều 51 và Điều 52 của Luật này trong các trường hợp sau đây: + Người thừa kế không muốn trở thành thành viên; + Người được tặng cho theo quy định tại khoản 6 Điều này không được Hội đồng thành viên chấp thuận làm thành viên; + Thành viên công ty là tổ chức giải thể hoặc phá sản. - Trường hợp phần vốn góp của thành viên công ty là cá nhân chết mà không có người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận thừa kế hoặc bị truất quyền thừa kế thì phần vốn góp đó được giải quyết theo quy định của pháp luật về dân sự. - Trường hợp thành viên tặng cho một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác thì người được tặng cho trở thành thành viên công ty theo quy định sau đây: + Người được tặng cho thuộc đối tượng thừa kế theo pháp luật theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015 thì người này đương nhiên là thành viên công ty; + Người được tặng cho không thuộc đối tượng quy định tại điểm a khoản này thì người này chỉ trở thành thành viên công ty khi được Hội đồng thành viên chấp thuận. - Trường hợp thành viên sử dụng phần vốn góp để trả nợ thì người nhận thanh toán có quyền sử dụng phần vốn góp đó theo một trong hai hình thức sau đây: + Trở thành thành viên công ty nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận; + Chào bán và chuyển nhượng phần vốn góp đó theo quy định tại Điều 52 của Luật này. - Trường hợp thành viên công ty là cá nhân bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc thì thành viên đó ủy quyền cho người khác thực hiện một số hoặc tất cả quyền và nghĩa vụ của mình tại công ty. - Trường hợp thành viên công ty là cá nhân bị Tòa án cấm hành nghề, làm công việc nhất định hoặc thành viên công ty là pháp nhân thương mại bị Tòa án cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định thuộc phạm vi ngành, nghề kinh doanh của công ty thì thành viên đó không được hành nghề, làm công việc đã bị cấm tại công ty đó hoặc công ty tạm ngừng, chấm dứt kinh doanh ngành, nghề có liên quan theo quyết định của Tòa án. Trường hợp 4: Giảm vốn điều lệ của công ty Công ty có thể giảm vốn điều lệ trong trường hợp sau đây: - Hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên theo tỷ lệ phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ của công ty nếu đã hoạt động kinh doanh liên tục từ 02 năm trở lên kể từ ngày đăng ký thành lập doanh nghiệp và bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho thành viên; - Công ty mua lại phần vốn góp của thành viên theo quy định tại Điều 51 của Luật này; - Vốn điều lệ không được các thành viên thanh toán đầy đủ và đúng hạn theo quy định tại Điều 47 của Luật này.
Quy định về tăng, giảm vốn điều lệ đối với Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm
Môi giới bảo hiểm là hoạt động cung cấp thông tin, tư vấn cho bên mua bảo hiểm về loại hình bảo hiểm, sản phẩm bảo hiểm, chương trình bảo hiểm, điều kiện, điều khoản, phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam; các hoạt động liên quan đến việc đàm phán, thu xếp giao kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm. 1. Điều kiện, hồ sơ đề nghị chấp thuận về nguyên tắc tăng vốn điều lệ - Điều kiện tăng vốn điều lệ: Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm muốn tăng vốn điều lệ phải đáp ứng các điều kiện sau: + Việc tăng vốn điều lệ được thực hiện bằng Đồng Việt Nam; + Cổ đông, thành viên góp vốn không được sử dụng vốn vay, vốn ủy thác đầu tư của các tổ chức, cá nhân khác để tăng vốn điều lệ cho doanh nghiệp môi giới bảo hiểm. - Hồ sơ đề chấp thuận về nguyên tắc nghị tăng vốn điều lệ: Hồ sơ đề nghị Bộ Tài chính chấp thuận về nguyên tắc để tăng vốn điều lệ đối với doanh nghiệp môi giới bảo hiểm bao gồm các tài liệu sau: + Văn bản đề nghị thay đổi vốn điều lệ theo mẫu quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 46/2023/NĐ-CP; + Văn bản của cấp có thẩm quyền theo quy định tại Điều lệ công ty về việc tăng vốn điều lệ, trong đó nêu rõ số vốn tăng thêm, phương thức tăng vốn và thời gian thực hiện; + Phương án huy động và sử dụng vốn điều lệ; + Danh sách cổ đông hoặc thành viên dự kiến sở hữu từ 10% vốn điều lệ trở lên của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm sau khi tăng vốn; tài liệu chứng minh các cổ đông hoặc thành viên này đáp ứng điều kiện quy định tại các khoản 1, 2, 5 Điều 133 Luật Kinh doanh bảo hiểm và Điều 63 Nghị định 46/2023/NĐ-CP. Quy định này không áp dụng đối với các cổ đông hoặc thành viên đã sở hữu từ 10% vốn điều lệ trở lên của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm trước khi tăng vốn và không áp dụng đối với trường hợp tăng vốn điều lệ theo phương thức chào bán cổ phần ra công chúng, chào bán cổ phần của công ty cổ phần niêm yết và đại chúng. Trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày được Bộ Tài chính chấp thuận về nguyên tắc tăng vốn điều lệ, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải hoàn thành việc tăng vốn và nộp Bộ Tài chính 01 bộ hồ sơ bao gồm: - Báo cáo tóm tắt về kết quả thực hiện việc tăng vốn điều lệ theo phương án tăng vốn đã được Bộ Tài chính chấp thuận; - Xác nhận của ngân hàng về việc các cổ đông hoặc thành viên góp vốn đã nộp đủ số vốn tăng thêm cho doanh nghiệp môi giới bảo hiểm vào tài khoản phong tỏa hoặc xác nhận đã đăng ký bổ sung chứng khoán của Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam trong trường hợp tăng vốn điều lệ thông qua phát hành cổ phiếu từ nguồn vốn chủ sở hữu; - Các tài liệu theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 67 Nghị định 46/2023/NĐ-CP đối với trường hợp tăng vốn điều lệ theo phương thức chào bán cổ phần ra công chúng, chào bán cổ phần của công ty cổ phần niêm yết và đại chúng. Cũng trong khoảng thời gian này, nếu doanh nghiệp môi giới bảo hiểm không thực hiện được phương án thay đổi mức vốn đã được chấp thuận thì phải báo cáo Bộ Tài chính phương án xử lý. 2. Điều kiện, hồ sơ đề nghị chấp thuận về nguyên tắc giảm vốn điều lệ - Điều kiện giảm vốn điều lệ: Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm muốn giảm vốn điều lệ phải đáp ứng các điều kiện sau: + Vốn điều lệ sau khi giảm phải đáp ứng quy định về mức vốn điều lệ tối thiểu theo quy định tại Điều 81 Nghị định 46/2023/NĐ-CP; + Vốn chủ sở hữu tại thời điểm lập báo cáo tài chính gần nhất không thấp hơn mức vốn điều lệ tối thiểu theo quy định pháp luật. - Hồ sơ đề nghị chấp thuận về nguyên tắc giảm vốn điều lệ bao gồm: - Văn bản đề nghị giảm vốn điều lệ theo mẫu quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 46/2023/NĐ-CP; - Văn bản của cấp có thẩm quyền theo quy định tại Điều lệ công ty về việc giảm vốn điều lệ, trong đó nêu rõ số vốn giảm, phương thức giảm vốn và thời gian thực hiện; - Phương án giảm vốn điều lệ, trong đó chứng minh được doanh nghiệp môi giới bảo hiểm đáp ứng điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 68 Nghị định 46/2023/NĐ-CP; - Tài liệu chứng minh doanh nghiệp môi giới bảo hiểm đáp ứng điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 68 Nghị định 46/2023/NĐ-CP. Trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày được Bộ Tài chính chấp thuận về nguyên tắc về việc giảm vốn điều lệ, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm hoàn thành việc giảm vốn và nộp Bộ Tài chính 01 bộ hồ sơ bao gồm: - Báo cáo tóm tắt về kết quả thực hiện việc giảm vốn điều lệ theo phương án đã được Bộ Tài chính chấp thuận trong đó nêu rõ kết quả các chỉ tiêu tài chính sau khi hoàn thành việc giảm vốn điều lệ; - Bằng chứng chứng minh doanh nghiệp môi giới bảo hiểm đã hoàn tất việc chi trả, thanh toán cho các cổ đông hoặc thành viên góp vốn đủ số vốn giảm. Nếu doanh nghiệp môi giới bảo hiểm không thực hiện được phương án giảm vốn đã được chấp thuận thì phải báo cáo Bộ Tài chính phương án xử lý. Việc giảm vốn điều lệ không áp dụng đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
Hướng dẫn thủ tục giảm vốn điều lệ trên Giấy phép kinh doanh
Vốn điều lệ doanh nghiệp được xem là tổng tài sản của doanh nghiệp, một doanh nghiệp được định giá cổ phiếu được dựa trên tổng số vốn điều lệ và quy mô của doanh nghiệp đó. Vậy trường hợp doanh nghiệp muốn giảm vốn điều lệ trên Giấy phép kinh doanh thì thủ tục được thực hiện ra sao? 1. Khi nào cần phải điều chỉnh Giấy phép kinh doanh? Cụ thể tại Điều 14 Nghị định 09/2018/NĐ-CP quy định Giấy phép kinh doanh được điều chỉnh khi có thay đổi một trong các nội dung quy định tại khoản 1 Điều 11 Nghị định 09/2018/NĐ-CP. (1) Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính và người đại diện theo pháp luật; (2) Chủ sở hữu, thành viên góp vốn, cổ đông sáng lập; (3) Hàng hóa phân phối; (4) Các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa; (5) Các nội dung khác. Do đó, nếu doanh nghiệp muốn thay đổi, sửa chữa, điều chỉnh các nội dung trên thì thực hiện thay đổi Giấy phép kinh doanh. 2. Hồ sơ điều chỉnh Giấy phép kinh doanh cần chuẩn bị gì? Căn cứ Điều 15 Nghị định 09/2018/NĐ-CP quy định hồ sơ điều chỉnh Giấy phép kinh doanh gồm: - Đơn đề nghị điều chỉnh Giấy phép kinh doanh (Mẫu số 02 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 09/2018/NĐ-CP). - Trường hợp thay đổi nội dung quy định tại điểm a khoản 1 Điều 11 Nghị định 09/2018/NĐ-CP, trừ trường hợp chuyển địa điểm đặt trụ sở chính quy định tại khoản 1 Điều 17 Nghị định 09/2018/NĐ-CP: Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp ghi nhận nội dung điều chỉnh. Giấy phép kinh doanh được cấp lại trong trường hợp chuyển địa điểm đặt trụ sở chính từ một tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương đến một tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương khác. Trường hợp thay đổi nội dung quy định tại các điểm b, c, d và đ khoản 1 Điều 11 Nghị định này: Tài liệu quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều 12 Nghị định 09/2018/NĐ-CP. 3. Thủ tục cấp Giấy phép kinh doanh Căn cứ Điều 13 Nghị định 09/2018/NĐ-CP trình tự cấp Giấy phép kinh doanh được thực hiện như sau: - Hồ sơ gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu chính hoặc qua mạng điện tử (nếu đủ điều kiện áp dụng) đến Cơ quan cấp Giấy phép. - Số lượng hồ sơ + Trường hợp cấp Giấy phép kinh doanh để thực hiện hoạt động quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 Nghị định này: 01 bộ; + Trường hợp cấp Giấy phép kinh doanh để thực hiện hoạt động quy định tại các điểm b, d, đ, e, g, h và i khoản 1 Điều 5 Nghị định 09/2018/NĐ-CP: 02 bộ; + Trường hợp cấp Giấy phép kinh doanh để thực hiện hoạt động quy định tại điểm c khoản 1 Điều 5 Nghị định này: 03 bộ. - Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cơ quan cấp Giấy phép kiểm tra và yêu cầu sửa đổi, bổ sung nếu hồ sơ chưa đủ và hợp lệ. - Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đủ và hợp lệ, Cơ quan cấp Giấy phép kiểm tra việc đáp ứng điều kiện tương ứng quy định tại Điều 9 Nghị định này + Trường hợp không đáp ứng điều kiện, Cơ quan cấp Giấy phép có văn bản trả lời và nêu rõ lý do; + Trường hợp đáp ứng ứng điều kiện Cơ quan cấp Giấy phép cấp Giấy phép kinh doanh để thực hiện hoạt động quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 Nghị định 09/2018/NĐ-CP; trường hợp từ chối cấp phép, phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do; Cơ quan cấp Giấy phép gửi hồ sơ kèm văn bản lấy ý kiến Bộ Công Thương, bộ quản lý ngành theo quy định tại điểm a hoặc b khoản 3 Điều 8 Nghị định này (Mẫu số 09 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 09/2018/NĐ-CP).
Thủ tục giảm vốn điều lệ tại công ty cổ phần được thực hiện như thế nào?
Cho tôi hỏi, công ty của tôi là loại hình công ty cổ phần. Đến thời điểm hiện tại thì công ty đã hoạt động được 2 năm nên tôi muốn thu hồi lại vốn của mình thì cần thực hiện thủ tục như thế nào đối với vốn điều lệ công ty? (Câu hỏi của anh Tân - Bình Dương). Công ty cổ phần được giảm vốn điều lệ khi nào? Theo khoản 5 Điều 112 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về vốn của công ty cổ phần như sau: (1) Công ty có thể giảm vốn điều lệ trong trường hợp sau đây: - Theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông, công ty hoàn trả một phần vốn góp cho cổ đông theo tỷ lệ sở hữu cổ phần của họ trong công ty nếu công ty đã hoạt động kinh doanh liên tục từ 02 năm trở lên kể từ ngày đăng ký thành lập doanh nghiệp và bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho cổ đông; - Công ty mua lại cổ phần đã bán theo quy định tại Điều 132 và Điều 133 của Luật này; - Vốn điều lệ không được các cổ đông thanh toán đầy đủ và đúng hạn theo quy định tại Điều 113 của Luật này. Theo đó, công ty cổ phần được giảm vốn điều lệ khi thuộc một trong các trường sau: - Trả một phần vốn góp cho cổ đông theo tỷ lệ sở hữu cổ phần của họ trong công ty theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông nếu công ty đã hoạt động kinh doanh liên tục từ 02 năm trở lên kể từ ngày đăng ký thành lập doanh nghiệp và đảm bảo thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài khác sau khi hoàn trả. - Công ty mua lại cổ phần theo quyết định của công ty nhưng không quá 30% tổng số cổ phần phổ thông đã bán, một phần hoặc toàn bộ cổ phần ưu đãi cổ tức đã bán. - Công ty mua lại cổ phần theo yêu cầu của cổ đông. - Vốn điều lệ không được các cổ đông thanh toán đầy đủ và đúng hạn theo số cổ phần đã đăng ký mua trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty hoặc hợp đồng đăng ký mua cổ phần quy định một thời hạn khác ngắn hơn. Thủ tục giảm vốn điều lệ tại công ty cổ phần được thực hiện như thế nào? (Hình từ Internet) Hồ sơ giảm vốn điều lệ bao gồm giấy tờ gì? Theo quy định khoản 1 Điều 51 Nghị định 01/2021/NĐ-CP về đăng ký thay đổi vốn điều lệ, phần vốn góp, tỷ lệ phần vốn góp . - Trường hợp công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh đăng ký thay đổi vốn điều lệ, công ty gửi hồ sơ đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi công ty đặt trụ sở chính. Hồ sơ bao gồm các giấy tờ sau đây: - Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp do người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp ký; - Nghị quyết, quyết định của chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; nghị quyết, quyết định và biên bản họp của Hội đồng thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty hợp danh, của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần về việc thay đổi vốn điều lệ; - Văn bản của Cơ quan đăng ký đầu tư chấp thuận về việc góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đối với trường hợp phải thực hiện thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp theo quy định của Luật Đầu tư. - Trường hợp giảm vốn điều lệ, doanh nghiệp phải cam kết bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác sau khi giảm vốn. Trường hợp công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên giảm vốn điều lệ theo quy định tại điểm a và điểm b khoản 3 Điều 68 Luật Doanh nghiệp, hồ sơ đăng ký giảm vốn điều lệ phải kèm theo báo cáo tài chính gần nhất với thời điểm quyết định giảm vốn điều lệ. Như vậy, hồ sơ giảm vốn điều lệ tại công ty cổ phần bao gồm các giấy tờ sau: - Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp do người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp ký. - Nghị quyết, quyết định của Đại hội đồng cổ đông đối với việc giảm vốn điều lệ. - Biên bản họp của của Đại hội đồng cổ đông về việc giảm vốn điều lệ. - Văn bản của Cơ quan đăng ký đầu tư chấp thuận về việc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đối với trường hợp phải thực hiện thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp theo quy định của Luật Đầu tư. - Cam kết bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác sau khi giảm vốn. - Báo cáo tài chính của doanh nghiệp tại kỳ gần nhất với thời điểm quyết định giảm vốn điều lệ. Thủ tục giảm vốn điều lệ tại công ty cổ phần được thực hiện như thế nào? Việc thu hồn lại vốn của anh Tân là trường hợp công ty cổ phần được giảm vốn điều lệ để hoàn trả vốn góp cho cổ đông theo quy định. Theo pháp luật doanh nghiệp hiện nay, việc giảm vốn điều lệ thì công ty cổ phần phải tiến hành đăng ký thay đổi vốn điều lệ cụ thể là giảm vốn điều lệ Tại Điều 51 Nghị định 01/2021/NĐ-CP, thì thủ tục giảm vốn điều lệ tại công ty cố phần được tiến hành như sau: Bước 1: Nộp hồ sơ Có 02 cách thức để nộp hồ sơ, cụ thể: Cách 1: Nộp hồ sơ trực tiếp tại bộ phận một cửa Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Cách 2: Đăng ký qua mạng tại Cổng thông tin Quốc gia về đăng ký doanh nghiệp bằng chữ ký số công cộng hoặc sử dụng tài khoản đăng ký kinh doanh (đối với Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh phải đăng ký qua mạng). Bước 2: Tiếp nhận và giải quyết hồ sơ Phòng Đăng ký kinh doanh trao Giấy biên nhận và kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ. Trong vòng 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Phòng Đăng ký kinh doanh thực hiện thủ tục thay đổi giảm vốn điều lệ cho công ty cổ phần.và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Bước 3: Công bố thông tin thay đổi giảm vốn điều lệ trên Cổng thông tin doanh nghiệp quốc gia trong vòng 30 ngày kể từ ngày thay đổi. Trân trọng!
Hỏi về thủ tục giảm vốn điều lệ công ty cổ phần?
Kính thưa luật sư! Đại hội đồng cổ đông bất thường của Công ty Cổ phần dịch vụ du lịch Bảo Tín đề ra Nghị quyết: "Giảm vốn điều lệ". Cho em hỏi, để giảm vốn điều lệ, Công ty Bảo Tín phải thực hiện những thủ tục pháp lý như thế nào tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền ạ? Em xin chân thành cảm ơn!
Công ty TNHH 2TV giảm vốn điều lệ bằng cách nào?
Điều 68 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định Công ty TNHH hai thành viên trở lên có thể giảm vốn điều lệ bằng các hình thức sau đây: a) Hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên theo tỷ lệ vốn góp của họ trong vốn điều lệ của công ty nếu đã hoạt động kinh doanh liên tục trong hơn 02 năm, kể từ ngày đăng ký doanh nghiệp và bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho thành viên; b) Công ty mua lại phần vốn góp của thành viên theo quy định tại Điều 52 của Luật này; c) Vốn điều lệ không được các thành viên thanh toán đầy đủ và đúng hạn theo quy định tại Điều 48 của Luật này. Thủ tục thực hiện: Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hoàn thành việc tăng hoặc giảm vốn điều lệ, công ty phải thông báo bằng văn bản đến Cơ quan đăng ký kinh doanh. Thông báo phải có các nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên, địa chỉ trụ sở chính, mã số doanh nghiệp; b) Vốn điều lệ; số vốn dự định tăng hoặc giảm; c) Thời điểm, lý do và hình thức tăng hoặc giảm vốn; d) Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. Đối với trường hợp tăng vốn điều lệ, kèm theo thông báo phải có nghị quyết và biên bản họp của Hội đồng thành viên. Đối với trường hợp giảm vốn điều lệ, kèm theo thông báo phải có nghị quyết và biên bản họp của Hội đồng thành viên và báo cáo tài chính gần nhất. Cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật thông tin về việc tăng hoặc giảm vốn điều lệ trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thông báo.
Vốn điều lệ tối thiểu bao nhiêu thì được thành lập công ty?
Vốn điều lệ - Hình minh họa 1. Vốn điều lệ công ty là gì? Theo khoản 29 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định “Vốn điều lệ là tổng giá trị tài sản do các thành viên đã góp hoặc cam kết góp khi thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; là tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã bán hoặc đã được đăng ký mua khi thành lập doanh nghiệp đối với công ty cổ phần.” Như vậy, vốn điều lệ công ty không chỉ là tiền mà còn có thể là quyền sử dụng đất, trang thiết bị móc móc, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam.… Nhưng trên thực tế đa số các doanh nghiệp lựa chọn hình thức góp vốn bằng tiền mặt. 2. Nên để vốn điều lệ bao nhiêu thì hợp lý? Để cân nhắc mức vốn điều lệ sao hợp lý, thì trước khi thành lập công ty chủ sở sữu cần lưu ý một số điểm sau: Nhà nước thu lệ phí môn bài dựa trên mức vốn điều lệ của doanh nghiệp Căn cứ theo Điều 4 Nghị định 139/2016/NĐ-CP quy định mức lệ phí môn bài như sau. STT Quy mô vốn Mức nộp 1 Tổ chức có vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư trên 10 tỷ đồng 3.000.000 đồng/năm 2 Tổ chức có vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư từ 10 tỷ đồng trở xuống 2.000.000 đồng/năm 3 Chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế khác 1.000.000 đồng/năm. Doanh nghiệp có thể dựa vào đó để tính mức đóng lệ phí môn bài hàng năm. Lựa chọn một mức vốn điều lệ phù hợp cũng có thể tiết kiệm một phần chi phí ban đầu cho các doanh nghiệp khởi nghiệp. Lưu ý: Có 2 thời điểm trong năm khi thành lập, lệ phí môn bài có sự chênh lệch với nhau: - Thành lập trong 06 tháng đầu năm (01/01 - 30/6): Đóng 100% mức lệ phí môn bài theo quy định; - Thành lập trong 06 tháng cuối năm (01/07 - 31/12): Phải đóng 50% mức lệ phí môn bài theo quy định. Pháp luật quy định mức vốn điều lệ tối thiểu và tối đa bao nhiêu? Pháp luật không quy định mức vốn điều lệ và mức tối đa. Tuy nhiên, khi thành lập doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp cũng nên cân nhắc mức vốn điều lệ không thể để quá thấp hoặc quá cao. Bởi lẽ, nếu để quá thấp sẽ không tạo niềm tin với đối tác khi làm ăn. Một số ngành nghề kinh doanh có quy định mức vốn pháp định Một số ngành nghề kinh doanh pháp luật yêu cầu doanh nghiệp phải đáp ứng điều kiện mà pháp luật quy định đối với ngành nghề đó. Trong đó có, quy định về vốn điều lệ tối thiểu (vốn pháp định) để doanh nghiệp có thể đăng ký hoạt động kinh doanh ngành nghề đó. Một số ví dụ về vốn pháp định của ngành nghề kinh doanh có điều kiện; Ngành nghề kinh doanh Vốn pháp định Cơ sở pháp lý Kinh doanh bất động sản 20 tỷ đồng Khoản 1 Điều 3, Nghị định 76/2015 /NĐ-CP Kinh doanh dịch vụ đòi nợ 2 tỷ đồng Điều 13 Nghị định 104/2007/NĐ-CP Kinh doanh sản xuất phim 200 triệu đồng Khoản 1 Điều 3 Nghị định 142/2018/NĐ-CP Kinh doanh môi giới bảo hiểm gốc và môi giới tái bảo hiểm 4 tỷ đồng Điểm a khoản 6 Điều 10 Nghị định 73/2016/NĐ-CP Ngoài ra, vốn điều lệ còn cần dựa vào doanh nghiệp bạn sản xuất, xây dựng, hay buôn bán, dịch vụ… mà lựa chọn một mức vốn riêng. Vì những doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực xây dựng, sản xuất thì cần nguồn vốn lớn để mua sắm trang thiết bị, máy móc, trả lương công nhân,…
Giảm vốn điều lệ trong công ty TNHH
Thưa luật sư: Công ty em là công ty TNHH 3 thành viên, lúc trước vốn điều lệ của công ty là 20 tỷ, giờ hoàn lại một phần vốn góp cho các cổ đồng theo tỷ lệ đồng đều ( ban đầu 60%, 30%, 10% ) sau đó giảm còn 15 tỷ ( vẫn theo tỷ lệ góp vốn là ( 60%, 30%, 10% ), vậy cho em hỏi, các cổ đông này sau khi nhận lại tiền góp vốn của mình có phải nộp thuế TNCN không? và thủ tục như thế nào ạ ? Chân thành cảm ơn !
Giảm vốn điều lệ công ty TNHH 2 thành viên
Thưa luật sư, Công ty em làm việc đã thành lập từ năm 2010, khi khai báo giấy phép kinh doanh là có 3 thành viên góp vốn, nhưng đến nay 2019 chỉ có 2 thành viên góp vốn vào và số vốn góp nhò hơn số vốn khai trên giấy phép kinh doanh. Luật sư cho em hỏi là công ty em có bị xử phạt không? và nếu có mức phạt là bao nhiêu. Các thủ tục cần thiết để giảm vốn điều lệ. Em xin cám ơn.
Giảm vốn điều lệ công ty TNHH 2 thành viên
Công ty mình đã hoạt động trên 2 năm có vốn điều lệ 20 tỷ. Nhưng hiện nay vì 1 số lý do nên cty muốn giam vốn điều lệ còn 9 tỷ, theo hình thức hoàn trả 1 phần vốn cho thành viên góp vốn, Mình có được luật doanh nghiệp,nhưng đang thắc mắc: - Khi kèm theo báo cáo tài chính của kỳ gần quyết định giảm vốn là báo cáo tài chính năm 2016 hay báo cao tai chinh 2017 - muốn đươc giảm vốn thì trogn báo cáo tài chính phải thể hiện như thê nao?. kinh doanh lỗ hay lãi? - Báo cáo tài chính có phải xác nhận hay kiểm toán gì 0? Các bác cho em ý kiến với
Xin chào các luật sư. Hiện tại công ty của tôi đang làm là công ty cổ phần và có nhu cầu giảm vốn điều lệ do trước đây chưa góp vốn đủ thì tôi phải làm những thủ tục gì? Mong các luật sư giúp đỡ. Cám ơn
Giảm vốn điều lệ của Công ty TNHH một thành viên
Tôi xin được tư vấn về việc muốn giảm vốn điều lệ cho Công ty TNHH một thành viên trong trường hợp Chủ sở hữu không góp đủ vốn điều lệ trong vòng 90 ngày theo qui định. Việc giảm vốn này có gây ảnh hưởng gì đến các vấn đề về vay vốn của Công ty hay không? Xin cám ơn.