Giải quyết tình huống về đám phán mức lương trong HĐLĐ?
Chào các anh/chị/bạn, Dưới đây là bài tập ở trường mình đang học và mình đang không có hướng giải quyết. Anh/chị/bạn có thể giúp mình giải đáp tình huống này không ạ? Có bao nhiêu trường hợp cho tình huống này và dựa trên cơ sở pháp lý nào? Mình xin cảm ơn nếu ai đó có thể giúp mình ạ. Anh John quốc tịch Mỹ, học vị Tiến sỹ, đang hoạt động tại công ty Stemhouse, ký hợp động lao động cách đây 3 năm, và hiện nay hợp đồng đang hết hạn. Công ty muốn tái ký hợp đồng với anh, đang tìm cách, vì lập luận rằng nếu chấm dứt hợp đồng với anh và ký lại sau 1 tháng thì anh yêu cầu mức lương thị trường, lúc đó, công ty không thể trả nổi. Hãy giúp công ty có được anh John mà không phải tăng mức lương hiện tại.
Tình huống Luật Hôn nhân và gia đình?
Tháng 9 2015, anh Thuận (sinh năm 1978) kết hôn với chị Nga (sinh năm 1980). Sau hai năm xác lập quan hệ vợ chồng, anh Thuận suy giảm sức khỏe và kết quả kiểm tra tại bệnh viện cho thấy anh bị nhiễm HIV. Kết quả chẩn đoán của cơ sở y tế cũng thể hiện rõ bệnh lý anh Thuận lây nhiễm từ vợ anh – chị Nga. Tháng 7/2018, anh Thuận chết. Tháng 12/2018, con đẻ anh Thuận với người vợ trước là Hằng đã yêu cầu Tòa án xác định việc kết hôn của anh Thuận và chị Nga là kết hôn trái pháp luật. Theo các anh (chị) Tòa án giải quyết vụ việc trên như thế nào? Tại sao?
Mọi người giúp mình xử lý tình huống Xuất nhập khẩu này với ạ!! Cảm ơn mọi người!
Năm 2017 công ty UNM (Việt Nam) bán cho công ty PAL (Hy Lap) 10.000 MT gạo theo điều kiện CFR cảng Piraeus (Hy Lạp). UNM đã thuê tầu ARS của hãng vận tải AN (Singapore) để chở hàng. Tàu ARS được hãng tàu AN thuê lại của công ty TOR (thuê tàu định hạn) để kinh doanh vận tải. Tháng 1/2018 sau khi bốc hàng lên tầu xong tại cảng Hải Phòng (Việt Nam), UNM đã nhận được vận đơn đường biển (B/L) hoàn hảo ghi rõ “cước đã trả”. Cuối tháng 3/2018, UNM nhận được điện của AN nói rằng do có khó khăn về tài chính, dù tàu đang trong hành trình nhưng phải dửng lại ở kênh đào Suez và đề nghị UNM hỗ trợ thêm 300.000 USD để tầu tiếp tục hành trình. Cũng trong thời gian này hãng cho thuê tầu TOR cho biết AN thuê tầu định hạn của TOR nhưng đã quỵt tiền thuê tầu. Nếu muốn tầu tiếp tục hành trình thì UNM phải bù đắp 800.000 USD là khoản tiền AN còn nợ và phải nộp một khoản 4 triệu USD để bảo lãnh ngân hàng cam kết không bắt giữ tầu khi tầu đến đích. UNM kiên quyết phản đối các yêu sách đó của TOR và AN, đồng thời đề nghị khách hàng của mình (PAL) với tư cách là chủ sở hữu lô hàng đấu tranh với TOR và AN để đưa tầu đến đích và bắt giữ tầu để xử lý. PAL không đồng tình với UNM. Họ cho rằng rủi ro và quyền sở hữu hàng hóa chưa chuyển sang họ nên UNM phải chịu mọi trách nhiệm cho tới khi nào PAL nhận xong hàng từ tay thuyền trưởng tại cảng đích. Họ đã đề nghị ngân hàng nước mình trả lại bộ B/L cho UNM (trong khi B/L ghi rõ người nhận hàng là PAL). Sau một thời gian tàu ARS đã đến cảng đích, nhưng toàn bộ 10.000 MT gạo đã không còn ở trên tầu. CÂU HỎI 1. UNM đã hoàn thành nghĩa vụ của mình chưa và cách giải quyết của UNM như vậy có hợp lý không? Nếu không thì theo bạn UNM phải làm như thế nào? 2. Những đòi hỏi của AN, TOR và lập luận của khách hàng PAL có hợp lý không? Vì sao? 3. Để bảo vệ quyền lợi của mình UNM và PAL cần phải xử lý như thế nào với tình huống trên?
Giải quyết tình huống pháp luật
Mình chào mọi người. Mình có 1 tình huống mong mọi người cùng giúp đỡ ạ. Năm 2014, H dưới 16 tuổi, nghiện ma túy, bị Toà án nhân dân huyện Y xử phạt 42 tháng tù về tội mua bán trái phép chất ma túy. H đã chấp hành xong các quyết định xử phạt của bản án vào 22/2/2018. Để có tiền sử dụng ma túy, H lên kế hoạch và rủ C 15 tuổi và cả 2 cùng thống nhất bắt cóc bé D 8 tuổi để đòi 200 triệu tiền chuộc. Sáng 1/4/2018, H và C bắt cóc bé D và đưa đến 1 căn nhà bỏ hoang. Sau đó H đt cho bố bé D yêu cầu đưa tiền, H còn dọa giết bé D nếu bố bé D báo Công an. Sau đó H đi mua thức ăn và bảo C trông giữ bé D. Trong khi giữ bé, C dụ giỗ cho mình giao cấu sẽ đc thả. Bé D đồng ý và C thực hiện hành vi giao cấu (việc này H ko hề biết). Trong quá trình diễn ra vụ việc theo kế hoạch của H và C thì cả 2 bị bắt. bé H đc giải thoát về với gia đình. Từ khi xảy ra vụ việc, sức khỏe bé H giảm sút, tinh thần rối loạn. Hỏi: Theo quy định của BLHS hiện hành, H, C phạm tội gì? Cụ thể là tội danh nào, khung hình phạt nào? Tại sao?
Các anh chị giúp em giải quyết tình huống này với ạ!
Khách hàng A vay của Ngân hàng 50 triệu đồng nhưng khi đến hạn trả gốc, A cố tình không trả, dẫn đến nợ quá hạn. Trong thời gian vay vốn, A đã bán tài sản thế chấp tại Ngân hàng cho Ông B (bằng giấy viết tay, có xác nhận của chính quyền thôn nơi có tài sản). Ông B đã trả một phần tiền để mua tài sản của A, và hẹn sẽ trả hết tiền khi A trả nợ ngân hàng và giao tài sản cho B. Sau đó, A bỏ trốn khỏi địa phương, hiện chưa liên lạc được. Hỏi: 1. Ngân hàng phải làm gì để thu hồi được khoản nợ của A và phải xử lý tài sản của A như thế nào? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý. 2. Nếu B đồng ý trả nợ ngân hàng để lấy tài sản thế chấp của A có được không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý. 3. Nếu tài sản của A được định giá và bán với giá thấp hơn so với số tiền vay ngân hàng (gốc + lãi) thì phải xử lý như thế nào với phần còn thiếu? Nêu cơ sở pháp lý.
Anh/chị sẽ xử sự như thế nào trong tình huống nói trên?
Ông Nguyễn Văn B là Phó GĐ CTCP X sở hữu số lượng cổ phần cao nhất với tỷ lệ 45% cố phần của Công ty X. Do mâu thuẫn trong điều hành công ty với giám đốc Công ty X với lượng sở hữu cổ phần thấp hơn đã mời luật sư M tư vấn lật đổ giám đốc đương chức để Ông B được làm giám đốc công ty X. Ông B cam kết trong dự thảo hợp đồng dịch vụ pháp lý :”Nếu dịch vụ thành công, Bên A (Ông B) sẽ tặng cho luật sư M 1/3 số cổ phần của Công ty thuộc quyền sở hữu của bên A”. Là luật sư M anh/chị có nhận lời mời và kí hợp đồng dịch vụ pháp lý không? Tại sao? Anh/chị sẽ xử sự như thế nào trong tình huống nói trên? Giải thích rõ lý do và đưa ra lập luận của mình.
Giải quyết tình huống về đám phán mức lương trong HĐLĐ?
Chào các anh/chị/bạn, Dưới đây là bài tập ở trường mình đang học và mình đang không có hướng giải quyết. Anh/chị/bạn có thể giúp mình giải đáp tình huống này không ạ? Có bao nhiêu trường hợp cho tình huống này và dựa trên cơ sở pháp lý nào? Mình xin cảm ơn nếu ai đó có thể giúp mình ạ. Anh John quốc tịch Mỹ, học vị Tiến sỹ, đang hoạt động tại công ty Stemhouse, ký hợp động lao động cách đây 3 năm, và hiện nay hợp đồng đang hết hạn. Công ty muốn tái ký hợp đồng với anh, đang tìm cách, vì lập luận rằng nếu chấm dứt hợp đồng với anh và ký lại sau 1 tháng thì anh yêu cầu mức lương thị trường, lúc đó, công ty không thể trả nổi. Hãy giúp công ty có được anh John mà không phải tăng mức lương hiện tại.
Tình huống Luật Hôn nhân và gia đình?
Tháng 9 2015, anh Thuận (sinh năm 1978) kết hôn với chị Nga (sinh năm 1980). Sau hai năm xác lập quan hệ vợ chồng, anh Thuận suy giảm sức khỏe và kết quả kiểm tra tại bệnh viện cho thấy anh bị nhiễm HIV. Kết quả chẩn đoán của cơ sở y tế cũng thể hiện rõ bệnh lý anh Thuận lây nhiễm từ vợ anh – chị Nga. Tháng 7/2018, anh Thuận chết. Tháng 12/2018, con đẻ anh Thuận với người vợ trước là Hằng đã yêu cầu Tòa án xác định việc kết hôn của anh Thuận và chị Nga là kết hôn trái pháp luật. Theo các anh (chị) Tòa án giải quyết vụ việc trên như thế nào? Tại sao?
Mọi người giúp mình xử lý tình huống Xuất nhập khẩu này với ạ!! Cảm ơn mọi người!
Năm 2017 công ty UNM (Việt Nam) bán cho công ty PAL (Hy Lap) 10.000 MT gạo theo điều kiện CFR cảng Piraeus (Hy Lạp). UNM đã thuê tầu ARS của hãng vận tải AN (Singapore) để chở hàng. Tàu ARS được hãng tàu AN thuê lại của công ty TOR (thuê tàu định hạn) để kinh doanh vận tải. Tháng 1/2018 sau khi bốc hàng lên tầu xong tại cảng Hải Phòng (Việt Nam), UNM đã nhận được vận đơn đường biển (B/L) hoàn hảo ghi rõ “cước đã trả”. Cuối tháng 3/2018, UNM nhận được điện của AN nói rằng do có khó khăn về tài chính, dù tàu đang trong hành trình nhưng phải dửng lại ở kênh đào Suez và đề nghị UNM hỗ trợ thêm 300.000 USD để tầu tiếp tục hành trình. Cũng trong thời gian này hãng cho thuê tầu TOR cho biết AN thuê tầu định hạn của TOR nhưng đã quỵt tiền thuê tầu. Nếu muốn tầu tiếp tục hành trình thì UNM phải bù đắp 800.000 USD là khoản tiền AN còn nợ và phải nộp một khoản 4 triệu USD để bảo lãnh ngân hàng cam kết không bắt giữ tầu khi tầu đến đích. UNM kiên quyết phản đối các yêu sách đó của TOR và AN, đồng thời đề nghị khách hàng của mình (PAL) với tư cách là chủ sở hữu lô hàng đấu tranh với TOR và AN để đưa tầu đến đích và bắt giữ tầu để xử lý. PAL không đồng tình với UNM. Họ cho rằng rủi ro và quyền sở hữu hàng hóa chưa chuyển sang họ nên UNM phải chịu mọi trách nhiệm cho tới khi nào PAL nhận xong hàng từ tay thuyền trưởng tại cảng đích. Họ đã đề nghị ngân hàng nước mình trả lại bộ B/L cho UNM (trong khi B/L ghi rõ người nhận hàng là PAL). Sau một thời gian tàu ARS đã đến cảng đích, nhưng toàn bộ 10.000 MT gạo đã không còn ở trên tầu. CÂU HỎI 1. UNM đã hoàn thành nghĩa vụ của mình chưa và cách giải quyết của UNM như vậy có hợp lý không? Nếu không thì theo bạn UNM phải làm như thế nào? 2. Những đòi hỏi của AN, TOR và lập luận của khách hàng PAL có hợp lý không? Vì sao? 3. Để bảo vệ quyền lợi của mình UNM và PAL cần phải xử lý như thế nào với tình huống trên?
Giải quyết tình huống pháp luật
Mình chào mọi người. Mình có 1 tình huống mong mọi người cùng giúp đỡ ạ. Năm 2014, H dưới 16 tuổi, nghiện ma túy, bị Toà án nhân dân huyện Y xử phạt 42 tháng tù về tội mua bán trái phép chất ma túy. H đã chấp hành xong các quyết định xử phạt của bản án vào 22/2/2018. Để có tiền sử dụng ma túy, H lên kế hoạch và rủ C 15 tuổi và cả 2 cùng thống nhất bắt cóc bé D 8 tuổi để đòi 200 triệu tiền chuộc. Sáng 1/4/2018, H và C bắt cóc bé D và đưa đến 1 căn nhà bỏ hoang. Sau đó H đt cho bố bé D yêu cầu đưa tiền, H còn dọa giết bé D nếu bố bé D báo Công an. Sau đó H đi mua thức ăn và bảo C trông giữ bé D. Trong khi giữ bé, C dụ giỗ cho mình giao cấu sẽ đc thả. Bé D đồng ý và C thực hiện hành vi giao cấu (việc này H ko hề biết). Trong quá trình diễn ra vụ việc theo kế hoạch của H và C thì cả 2 bị bắt. bé H đc giải thoát về với gia đình. Từ khi xảy ra vụ việc, sức khỏe bé H giảm sút, tinh thần rối loạn. Hỏi: Theo quy định của BLHS hiện hành, H, C phạm tội gì? Cụ thể là tội danh nào, khung hình phạt nào? Tại sao?
Các anh chị giúp em giải quyết tình huống này với ạ!
Khách hàng A vay của Ngân hàng 50 triệu đồng nhưng khi đến hạn trả gốc, A cố tình không trả, dẫn đến nợ quá hạn. Trong thời gian vay vốn, A đã bán tài sản thế chấp tại Ngân hàng cho Ông B (bằng giấy viết tay, có xác nhận của chính quyền thôn nơi có tài sản). Ông B đã trả một phần tiền để mua tài sản của A, và hẹn sẽ trả hết tiền khi A trả nợ ngân hàng và giao tài sản cho B. Sau đó, A bỏ trốn khỏi địa phương, hiện chưa liên lạc được. Hỏi: 1. Ngân hàng phải làm gì để thu hồi được khoản nợ của A và phải xử lý tài sản của A như thế nào? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý. 2. Nếu B đồng ý trả nợ ngân hàng để lấy tài sản thế chấp của A có được không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý. 3. Nếu tài sản của A được định giá và bán với giá thấp hơn so với số tiền vay ngân hàng (gốc + lãi) thì phải xử lý như thế nào với phần còn thiếu? Nêu cơ sở pháp lý.
Anh/chị sẽ xử sự như thế nào trong tình huống nói trên?
Ông Nguyễn Văn B là Phó GĐ CTCP X sở hữu số lượng cổ phần cao nhất với tỷ lệ 45% cố phần của Công ty X. Do mâu thuẫn trong điều hành công ty với giám đốc Công ty X với lượng sở hữu cổ phần thấp hơn đã mời luật sư M tư vấn lật đổ giám đốc đương chức để Ông B được làm giám đốc công ty X. Ông B cam kết trong dự thảo hợp đồng dịch vụ pháp lý :”Nếu dịch vụ thành công, Bên A (Ông B) sẽ tặng cho luật sư M 1/3 số cổ phần của Công ty thuộc quyền sở hữu của bên A”. Là luật sư M anh/chị có nhận lời mời và kí hợp đồng dịch vụ pháp lý không? Tại sao? Anh/chị sẽ xử sự như thế nào trong tình huống nói trên? Giải thích rõ lý do và đưa ra lập luận của mình.