Các hình thức và nội dung di chúc phù hợp với pháp luật?
Các hình thức và nội dung di chúc phù hợp với pháp luật
Xin hỏi về trường hợp người được hưởng di sản theo di chúc chết trước khi di chúc có hiệu lực?
Thưa luật sư, vào năm 2007 ông bà ngoại tôi có viết di chúc để lại căn nhà từ đường cho 5 người con trong đó có mẹ tôi (tôi là người thừa kế duy nhất của mẹ tôi), tuy nhiên năm 2017 mẹ tôi mất nhưng ông bà ngoại vẫn còn sống. Vậy cho tôi hỏi sau này khi ông bà ngoại tôi mất đi và di chúc có hiệu lực thì tôi có nhận được phần của mẹ tôi trong căn nhà đó hay không?
Điều kiện để di chúc có hiệu lực pháp luật khi nào?
Trước hết, em xin gửi lời chào và lời chúc tốt đẹp nhất đến các vị luật sư.! Thưa các vị Luật sư, em có 1 chút thắc mắc mong được các Luật sư tư vấn thêm. Em xin trình bày nội dung sự việc như sau: Ngày 20/10/2009 người chồng (30 tuổi, khỏe mạnh) lập di chúc (Chữ ký, chữ viết được Cơ quan chức năng xác định là của người chồng). Di chúc được lập bằng văn bản không được công chứng, chứng thực và không có người làm chứng. Nội dung di chúc là sau khi anh chết để lại tài sản của mình cho vợ và con. Sau khi lập di chúc thì người chồng đã đưa di chúc này cho người vợ. Đến ngày 06/11/2010 thì người chồng tự tử chết. Lúc này người vợ đưa di chúc ra để được hưởng thừa kế phần di sản của người chồng để lại. Các Luật sư cho em hỏi, di chúc của người chồng như vậy có đủ điều kiện hợp pháp theo khoản 1 Điều 630 BLDS hay không? Em xin chân thành cảm ơn!
Mọi người cho em xin ý kiến ak! A và B là vợ chồng có 3 người con chung X, Y, Z( các con đều thành niên và có khả năng lao động).Tài sản chung là 1tỷ 400triệu. A và B cùng nhau lập di chúc trên cùng một văn bản để lại tài sản cho X 700triệu.A chết trước B,khi B còn sống gia đình B kéo nhau đi chia thừa kế.
Các hình thức và nội dung di chúc phù hợp với pháp luật?
Các hình thức và nội dung di chúc phù hợp với pháp luật
Xin hỏi về trường hợp người được hưởng di sản theo di chúc chết trước khi di chúc có hiệu lực?
Thưa luật sư, vào năm 2007 ông bà ngoại tôi có viết di chúc để lại căn nhà từ đường cho 5 người con trong đó có mẹ tôi (tôi là người thừa kế duy nhất của mẹ tôi), tuy nhiên năm 2017 mẹ tôi mất nhưng ông bà ngoại vẫn còn sống. Vậy cho tôi hỏi sau này khi ông bà ngoại tôi mất đi và di chúc có hiệu lực thì tôi có nhận được phần của mẹ tôi trong căn nhà đó hay không?
Điều kiện để di chúc có hiệu lực pháp luật khi nào?
Trước hết, em xin gửi lời chào và lời chúc tốt đẹp nhất đến các vị luật sư.! Thưa các vị Luật sư, em có 1 chút thắc mắc mong được các Luật sư tư vấn thêm. Em xin trình bày nội dung sự việc như sau: Ngày 20/10/2009 người chồng (30 tuổi, khỏe mạnh) lập di chúc (Chữ ký, chữ viết được Cơ quan chức năng xác định là của người chồng). Di chúc được lập bằng văn bản không được công chứng, chứng thực và không có người làm chứng. Nội dung di chúc là sau khi anh chết để lại tài sản của mình cho vợ và con. Sau khi lập di chúc thì người chồng đã đưa di chúc này cho người vợ. Đến ngày 06/11/2010 thì người chồng tự tử chết. Lúc này người vợ đưa di chúc ra để được hưởng thừa kế phần di sản của người chồng để lại. Các Luật sư cho em hỏi, di chúc của người chồng như vậy có đủ điều kiện hợp pháp theo khoản 1 Điều 630 BLDS hay không? Em xin chân thành cảm ơn!
Mọi người cho em xin ý kiến ak! A và B là vợ chồng có 3 người con chung X, Y, Z( các con đều thành niên và có khả năng lao động).Tài sản chung là 1tỷ 400triệu. A và B cùng nhau lập di chúc trên cùng một văn bản để lại tài sản cho X 700triệu.A chết trước B,khi B còn sống gia đình B kéo nhau đi chia thừa kế.