“Hot Youtuber” Hậu Hoàng cùng iThong “leo” Top 2 thịnh hành chỉ sau 03 ngày
Chỉ mất 03 ngày ra mắt, “thánh nữ” Hậu Hoàng đã biến clip nhạc chế LÀM CÓ ĐỘI – ĂN CÓ HỘI mới nhất của mình “chẽm chệ” nằm trên tap #2 thịnh hành của Youtube. Vậy bạn đã xem clip mới này chưa? LÀM CÓ ĐỘI – ĂN CÓ HỘI lấy chủ đề về cuộc sống văn phòng hàng ngày của các cô cậu nhân viên; từ việc chơi game, trà sữa, “bà tám” những lúc rảnh rỗi; những hôm “quậy nát” cả công ty khi không có sếp hay cả những hôm đi nhậu để ăn mừng "lương về". Tất cả đã được tái hiện sinh động, hài hước nhưng cực kỳ chân thực. Mặc dù là clip nhạc chế mang tính chất giải trí nhưng Hậu Hoàng vẫn truyền tải những thông tin có ích cho mọi người; đó chính là quy định cấm uống rượu bia khi điều khiển phương tiện giao thông (một quy định nổi bật tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP) đã được Hậu Hoàng lồng ghép khá “ngọt” trong video của mình. (Hình ảnh được cắt từ video) Bên cạnh đó, "nữ hoàng nhạc chế" còn sử dụng app thông minh iThong để tra cứu bằng giọng nói mức xử phạt đối với hành vi uống rượu bia khi lái xe; và rất nhanh chóng nhận được kết quả tra cứu iThong là ứng dụng tích hợp toàn bộ các lỗi vi phạm giao thông theo quy định hiện hành; cho phép tra cứu bằng 02 hình thức bao gồm: tra cứu bằng giọng nói và tra cứu bằng thanh công cụ tìm kiếm. Đặc biệt, tra cứu bằng thanh công cụ tìm kiếm có thể được thực hiện mà không cần Internet. Ngoài ra, iThong còn có một số tiện ích tiện lợi khác như: Ôn thi Giấp phép lái xe mọi lúc mọi nơi; Tra cứu biển báo giao thông; Cập nhật các tin tức về giao thông. Chúc mừng Hậu Hoàng cùng với một video ý nghĩa nữa của mình lọt Top Trending của Youtube! Nếu chưa xem video này thì mọi người có thể xem tại đây nhé! >>>Tải app iThong trên thiết bị IOS TẠI ĐÂY >>>Tải app iThong trên thiết bị Android TẠI ĐÂY
Sau khi uống rượu bao lâu thì hết nồng độ cồn?
Luật Phòng chống tác hại rượu bia 2020 cấm triệt để điều khiển phương tiện giao thông khi đã uống rượu bia. Vậy sau khi uống rượu bao lâu thì hết nồng độ cồn và có thể lái xe? Luật Phòng chống tác hại rượu bia mới có hiệu lực từ ngày 1/1/2020 cấm hoàn toàn việc điều khiển phương tiện giao thông khi trong máu có nồng độ cồn đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Với chế tài xử phạt nghiêm khắc, nhiều người đang thực sự lo ngại về việc lái xe sau khi uống rượu bia sẽ bị phạt tiền rất nặng và tước bằng lái xe. Thực tế sau khi Luật này chính thức có hiệu lực, trên mạng xã hội đã xuất hiện thông tin người đã uống rượu bia sau 24 giờ có thể điều khiển phương tiện giao thông mà không còn nồng độ cồn trong máu. Trả lời báo chí, bà Trần Thị Trang, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Y tế cho rằng thông tin này là không có căn cứ. Không thể khẳng định chính xác tuyệt đối là “uống rượu bia sau bao lâu mới được lái xe, hay sau bao lâu uống rượu bia thì hết nồng độ cồn trong cơ thể". Thực tế điều này còn phụ thuộc vào lượng bia rượu mà người đó đã uống cũng như đặc điểm sinh học, thể trạng của từng cá nhân. Thông thường, với người khỏe mạnh có cơ chế chuyển hóa bình thường, cần 1 tiếng đồng hồ để gan dung nạp và chuyển háo hết 1 đơn vị cồn tương đương 2/3 lon bia 330ml nồng độ 5% hoặc 30ml rượu mạnh nồng độ cồn 40%. Sau đó, cơ thể cần thêm 1-2 tiếng nữa để chuyển hóa hoàn toàn 1 đơn vị cồn. Do vậy, nếu một người khỏa mạnh uống 1 lon bia 330ml hoặc 30ml rượu mạnh nồng độ cồn 40% thì cơ thể cần trung bình 2-3 tiếng để chuyển hóa hoàn toàn nồng độ cồn và mới có thể lái xe. Tuy nhiên, thực tế có thể thấy rất ít người chỉ uống với lượng thấp tương đương 1 lon bia hay 1 cốc rượu. Người uống càng nhiều cơ thể càng cần nhiều thời gian chuyển hóa nồng độ cồn. Tương tự người không khỏe mạnh, người gan yếu cần nhiều thời gian hơn nữa. Bà Trang nhấn mạnh: “Trong trường hợp những người uống cả két bia, cả chai rượu thì lúc đó không thể xác định được nồng độ cồn trong máu nữa mà đã rơi vào tình trạng ngộ độc và có thể tử vong”. Đồng quan điểm, BS Trần Văn Phúc - BV đa khoa Xanh Pôn cho biết, không khẳng định chính xác sau uống rượu bia bao lâu có thể lái xe. Các công thức tính nồng độ cồn trong máu chỉ có giá trị tham khảo. Do đó, mỗi người hãy tự điều chỉnh lượng bia rượu nạp vào cơ thể, tránh ảnh hưởng tới Sức Khỏe đặc biệt là khi điều khiển phương tiện giao thông. Theo Sức Khỏe Cộng Đồng.
“Hot Youtuber” Hậu Hoàng cùng iThong “leo” Top 2 thịnh hành chỉ sau 03 ngày
Chỉ mất 03 ngày ra mắt, “thánh nữ” Hậu Hoàng đã biến clip nhạc chế LÀM CÓ ĐỘI – ĂN CÓ HỘI mới nhất của mình “chẽm chệ” nằm trên tap #2 thịnh hành của Youtube. Vậy bạn đã xem clip mới này chưa? LÀM CÓ ĐỘI – ĂN CÓ HỘI lấy chủ đề về cuộc sống văn phòng hàng ngày của các cô cậu nhân viên; từ việc chơi game, trà sữa, “bà tám” những lúc rảnh rỗi; những hôm “quậy nát” cả công ty khi không có sếp hay cả những hôm đi nhậu để ăn mừng "lương về". Tất cả đã được tái hiện sinh động, hài hước nhưng cực kỳ chân thực. Mặc dù là clip nhạc chế mang tính chất giải trí nhưng Hậu Hoàng vẫn truyền tải những thông tin có ích cho mọi người; đó chính là quy định cấm uống rượu bia khi điều khiển phương tiện giao thông (một quy định nổi bật tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP) đã được Hậu Hoàng lồng ghép khá “ngọt” trong video của mình. (Hình ảnh được cắt từ video) Bên cạnh đó, "nữ hoàng nhạc chế" còn sử dụng app thông minh iThong để tra cứu bằng giọng nói mức xử phạt đối với hành vi uống rượu bia khi lái xe; và rất nhanh chóng nhận được kết quả tra cứu iThong là ứng dụng tích hợp toàn bộ các lỗi vi phạm giao thông theo quy định hiện hành; cho phép tra cứu bằng 02 hình thức bao gồm: tra cứu bằng giọng nói và tra cứu bằng thanh công cụ tìm kiếm. Đặc biệt, tra cứu bằng thanh công cụ tìm kiếm có thể được thực hiện mà không cần Internet. Ngoài ra, iThong còn có một số tiện ích tiện lợi khác như: Ôn thi Giấp phép lái xe mọi lúc mọi nơi; Tra cứu biển báo giao thông; Cập nhật các tin tức về giao thông. Chúc mừng Hậu Hoàng cùng với một video ý nghĩa nữa của mình lọt Top Trending của Youtube! Nếu chưa xem video này thì mọi người có thể xem tại đây nhé! >>>Tải app iThong trên thiết bị IOS TẠI ĐÂY >>>Tải app iThong trên thiết bị Android TẠI ĐÂY
Sau khi uống rượu bao lâu thì hết nồng độ cồn?
Luật Phòng chống tác hại rượu bia 2020 cấm triệt để điều khiển phương tiện giao thông khi đã uống rượu bia. Vậy sau khi uống rượu bao lâu thì hết nồng độ cồn và có thể lái xe? Luật Phòng chống tác hại rượu bia mới có hiệu lực từ ngày 1/1/2020 cấm hoàn toàn việc điều khiển phương tiện giao thông khi trong máu có nồng độ cồn đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Với chế tài xử phạt nghiêm khắc, nhiều người đang thực sự lo ngại về việc lái xe sau khi uống rượu bia sẽ bị phạt tiền rất nặng và tước bằng lái xe. Thực tế sau khi Luật này chính thức có hiệu lực, trên mạng xã hội đã xuất hiện thông tin người đã uống rượu bia sau 24 giờ có thể điều khiển phương tiện giao thông mà không còn nồng độ cồn trong máu. Trả lời báo chí, bà Trần Thị Trang, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Y tế cho rằng thông tin này là không có căn cứ. Không thể khẳng định chính xác tuyệt đối là “uống rượu bia sau bao lâu mới được lái xe, hay sau bao lâu uống rượu bia thì hết nồng độ cồn trong cơ thể". Thực tế điều này còn phụ thuộc vào lượng bia rượu mà người đó đã uống cũng như đặc điểm sinh học, thể trạng của từng cá nhân. Thông thường, với người khỏe mạnh có cơ chế chuyển hóa bình thường, cần 1 tiếng đồng hồ để gan dung nạp và chuyển háo hết 1 đơn vị cồn tương đương 2/3 lon bia 330ml nồng độ 5% hoặc 30ml rượu mạnh nồng độ cồn 40%. Sau đó, cơ thể cần thêm 1-2 tiếng nữa để chuyển hóa hoàn toàn 1 đơn vị cồn. Do vậy, nếu một người khỏa mạnh uống 1 lon bia 330ml hoặc 30ml rượu mạnh nồng độ cồn 40% thì cơ thể cần trung bình 2-3 tiếng để chuyển hóa hoàn toàn nồng độ cồn và mới có thể lái xe. Tuy nhiên, thực tế có thể thấy rất ít người chỉ uống với lượng thấp tương đương 1 lon bia hay 1 cốc rượu. Người uống càng nhiều cơ thể càng cần nhiều thời gian chuyển hóa nồng độ cồn. Tương tự người không khỏe mạnh, người gan yếu cần nhiều thời gian hơn nữa. Bà Trang nhấn mạnh: “Trong trường hợp những người uống cả két bia, cả chai rượu thì lúc đó không thể xác định được nồng độ cồn trong máu nữa mà đã rơi vào tình trạng ngộ độc và có thể tử vong”. Đồng quan điểm, BS Trần Văn Phúc - BV đa khoa Xanh Pôn cho biết, không khẳng định chính xác sau uống rượu bia bao lâu có thể lái xe. Các công thức tính nồng độ cồn trong máu chỉ có giá trị tham khảo. Do đó, mỗi người hãy tự điều chỉnh lượng bia rượu nạp vào cơ thể, tránh ảnh hưởng tới Sức Khỏe đặc biệt là khi điều khiển phương tiện giao thông. Theo Sức Khỏe Cộng Đồng.