Chống đối, cản trở hoạt động của Cảnh sát cơ động là hành vi bị nghiêm cấm
Cảnh sát cơ động là lực lượng vũ trang nhân dân thuộc Công an nhân dân Việt Nam, là lực lượng nòng cốt thực hiện biện pháp vũ trang bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. Vậy hành vi chống đối, cản trở hoạt động của Cảnh sát cơ động có phải là hành vi bị nghiêm cấm không? Nguyên tắc hoạt động của Cảnh sát cơ động là gì? Căn cứ Điều 4 Luật Cảnh sát cơ động 2022 có quy định về nguyên tắc hoạt động của Cảnh sát cơ động như sau: - Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự thống lĩnh của Chủ tịch nước, sự thống nhất quản lý nhà nước của Chính phủ và sự chỉ đạo, chỉ huy, quản lý trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Công an. - Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. - Dựa vào Nhân dân, phát huy sức mạnh của Nhân dân và chịu sự giám sát của Nhân dân; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật. - Kết hợp chặt chẽ biện pháp vũ trang với các biện pháp công tác khác của lực lượng Công an nhân dân trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao. - Bảo đảm sự chỉ đạo, chỉ huy tập trung, thống nhất từ trung ương đến địa phương. Như vậy, lực lượng Cảnh sát cơ động phải hoạt động tuân thủ theo các nguyên tắc nêu trên. Nhiệm vụ của Cảnh sát cơ động được quy định như thế nào? Theo Điều 9 Luật Cảnh sát cơ động 2022 có quy định về nhiệm vụ của Cảnh sát cơ động như sau: - Tham mưu với Bộ trưởng Bộ Công an về biện pháp vũ trang bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; xây dựng Cảnh sát cơ động cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại. - Sử dụng biện pháp vũ trang là chủ yếu để chống hành vi bạo loạn, khủng bố. -Sử dụng biện pháp vũ trang và các biện pháp công tác khác để thực hiện các nhiệm vụ sau + Tấn công, ngăn chặn đối tượng thực hiện hành vi bắt cóc con tin, sử dụng bạo lực xâm phạm, đe dọa xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của cá nhân, tổ chức; + Giải tán các vụ việc tập trung đông người gây rối an ninh, trật tự; + Bảo vệ sự kiện, mục tiêu quan trọng về chính trị, kinh tế, ngoại giao, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, xã hội và bảo vệ vận chuyển hàng đặc biệt; + Tuần tra, kiểm soát bảo đảm an ninh, trật tự. - Xây dựng, diễn tập phương án để thực hiện nhiệm vụ quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này. Bộ trưởng Bộ Công an quy định quy trình xây dựng và thực hiện phương án của Cảnh sát cơ động. - Huấn luyện, bồi dưỡng điều lệnh, quân sự, võ thuật, kỹ thuật, chiến thuật đối với cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát cơ động và cán bộ, chiến sĩ, học viên trong Công an nhân dân; chủ trì, phối hợp huấn luyện công tác phòng, chống khủng bố cho lực lượng chuyên trách và lực lượng được huy động tham gia chống khủng bố; tham gia huấn luyện nghiệp vụ bảo vệ cho lực lượng bảo vệ thuộc các Bộ, ngành, địa phương theo quy định của pháp luật. - Quản lý, huấn luyện và sử dụng động vật nghiệp vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. - Thực hiện nghi lễ trong Công an nhân dân và các sự kiện quan trọng theo quy định. - Phối hợp, hỗ trợ các lực lượng trong Công an nhân dân và cơ quan, tổ chức, đơn vị, các lực lượng khác trong bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm; phòng, chống, khắc phục thảm họa, thiên tai, dịch bệnh; tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ; xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. - Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Luật Công an nhân dân và quy định của pháp luật có liên quan. Chống đối, cản trở hoạt động của Cảnh sát cơ động là hành vi bị nghiêm cấm Căn cứ Điều 8 Luật Cảnh sát cơ động 2022 có quy định về các hành vi bị nghiêm cấm như sau: - Chống đối, cản trở hoạt động của Cảnh sát cơ động; trả thù, đe dọa, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát cơ động, cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia phối hợp, cộng tác, hỗ trợ, giúp đỡ Cảnh sát cơ động trong thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ. - Chiếm đoạt, hủy hoại, cố ý làm hư hỏng, tàng trữ, sản xuất, mua bán, sử dụng trái phép vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ của Cảnh sát cơ động. - Mua chuộc, hối lộ hoặc có hành vi ép buộc cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát cơ động làm trái với nhiệm vụ, quyền hạn được giao. - Giả danh cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát cơ động; giả mạo phương tiện, làm giả, mua bán, sử dụng trái phép trang phục, phù hiệu, con dấu, giấy chứng nhận công tác đặc biệt của Cảnh sát cơ động. - Cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát cơ động lạm dụng, lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vị trí công tác để vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân hoặc có hành vi sách nhiễu, gây khó khăn đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân. Theo đó, pháp luật quy định về các hành vi bị nghiêm cấm trong Luật Cảnh sát cơ động 2022, trong đó xác định hành vi chống đối, cản trở hoạt động của Cảnh sát cơ động là một trong những hành vi bị nghiêm cấm.
Nhiệm vụ quyền hạn của cảnh sát cơ động theo Luật Cảnh sát cơ động 2022
Cảnh sát cơ động là lực lượng vũ trang nhân dân thuộc Công an nhân dân Việt Nam, đóng vai trò là lực lượng nòng cốt thực hiện biện pháp vũ trang bao gồm sức mạnh tinh thần, thể chất, vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, phương tiện, thiết bị nghiệp vụ để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội. 1. Nhiệm vụ của Cảnh sát cơ động Căn cứ Điều 9 Luật Cảnh sát cơ động 2022 quy định Nhiệm vụ của Cảnh sát cơ động như sau: - Tham mưu với Bộ trưởng Bộ Công an về biện pháp vũ trang bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; xây dựng Cảnh sát cơ động cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại. - Sử dụng biện pháp vũ trang là chủ yếu để chống hành vi bạo loạn, khủng bố. - Sử dụng biện pháp vũ trang và các biện pháp công tác khác để thực hiện các nhiệm vụ sau đây: + Tấn công, ngăn chặn đối tượng thực hiện hành vi bắt cóc con tin, sử dụng bạo lực xâm phạm, đe dọa xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của cá nhân, tổ chức; + Giải tán các vụ việc tập trung đông người gây rối an ninh, trật tự; + Bảo vệ sự kiện, mục tiêu quan trọng về chính trị, kinh tế, ngoại giao, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, xã hội và bảo vệ vận chuyển hàng đặc biệt; + Tuần tra, kiểm soát bảo đảm an ninh, trật tự. - Xây dựng, diễn tập phương án để thực hiện nhiệm vụ quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 9 Luật Cảnh sát cơ động 2022. Bộ trưởng Bộ Công an quy định quy trình xây dựng và thực hiện phương án của Cảnh sát cơ động. - Huấn luyện, bồi dưỡng điều lệnh, quân sự, võ thuật, kỹ thuật, chiến thuật đối với cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát cơ động và cán bộ, chiến sĩ, học viên trong Công an nhân dân; chủ trì, phối hợp huấn luyện công tác phòng, chống khủng bố cho lực lượng chuyên trách và lực lượng được huy động tham gia chống khủng bố; tham gia huấn luyện nghiệp vụ bảo vệ cho lực lượng bảo vệ thuộc các Bộ, ngành, địa phương theo quy định của pháp luật. - Quản lý, huấn luyện và sử dụng động vật nghiệp vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. - Thực hiện nghi lễ trong Công an nhân dân và các sự kiện quan trọng theo quy định. - Phối hợp, hỗ trợ các lực lượng trong Công an nhân dân và cơ quan, tổ chức, đơn vị, các lực lượng khác trong bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm; phòng, chống, khắc phục thảm họa, thiên tai, dịch bệnh; tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ; xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. - Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Luật Công an nhân dân và quy định của pháp luật có liên quan. 2. Quyền hạn của Cảnh sát cơ động Căn cứ Điều 10 Luật Cảnh sát cơ động 2022 quy định Quyền hạn của Cảnh sát cơ động như sau: - Sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ theo quy định tại Điều 15 Luật Cảnh sát cơ động 2022 - Được mang theo người vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ vào cảng hàng không, lên tàu bay dân sự để làm nhiệm vụ thuộc một trong các trường hợp sau đây: + Chống khủng bố, giải cứu con tin; trấn áp đối tượng thực hiện hành vi nguy hiểm có sử dụng vũ khí, vật liệu nổ; + Bảo vệ vận chuyển hàng đặc biệt; áp giải bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; + Sử dụng tàu bay do cấp có thẩm quyền huy động riêng cho Cảnh sát cơ động để kịp thời cơ động giải quyết các vụ việc phức tạp về an ninh, trật tự. - Ngăn chặn, vô hiệu hóa tàu bay không người lái và các phương tiện bay siêu nhẹ trực tiếp tấn công, đe dọa tấn công hoặc xâm phạm mục tiêu bảo vệ của Cảnh sát cơ động trong phạm vi khu vực cấm bay, khu vực hạn chế bay theo quy định của Thủ tướng Chính phủ. - Xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính. - Huy động người, phương tiện, thiết bị dân sự của cơ quan, tổ chức, cá nhân tại Việt Nam theo quy định tại Điều 16 Luật Cảnh sát cơ động 2022 và quy định của pháp luật có liên quan. - Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp sơ đồ, thiết kế của công trình, trụ sở, nhà ở, phương tiện, trừ công trình quốc phòng, khu quân sự, phương tiện thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng; được vào trụ sở cơ quan, tổ chức, chỗ ở của cá nhân theo quy định tại Điều 13 Luật Cảnh sát cơ động 2022 để chống khủng bố, giải cứu con tin. - Các quyền hạn khác theo quy định của Luật Công an nhân dân và quy định của pháp luật có liên quan. Trên đây là quy định về nhiệm vụ quyền hạn của cảnh sát cơ động theo Luật Cảnh sát cơ động 2022.
Trường hợp nào cảnh sát cơ động được quyền nổ súng
Cảnh sát cơ động được trang bị các vũ khí cần thiết để thực hiện nhiệm vụ của mình trong đó có súng và một số loại vũ khí quân dụng khác. Vậy cảnh sát cơ động sẽ được nổ súng khi nào? 1. Quyền được nổ súng của cảnh sát cơ động Khi thực hiện nhiệm vụ độc lập, cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát cơ động được sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và được nổ súng quân dụng theo quy định của Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ 2017. Khi thực hiện nhiệm vụ có tổ chức, việc sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ của Cảnh sát cơ động phải tuân theo mệnh lệnh của người chỉ huy trực tiếp. Người ra mệnh lệnh phải tuân thủ quy định của Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ, quy định của pháp luật có liên quan và chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về quyết định của mình. Việc sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ khi thực hiện nhiệm vụ của Cảnh sát cơ động theo phương án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Việc sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ của Cảnh sát cơ động trong huấn luyện, diễn tập thực hiện theo kế hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. 2. Nguyên tắc nổ súng Khi thực hiện nhiệm việc sử dụng vũ khí quân dụng phải tuân theo nguyên tắc sau đây: - Phải căn cứ vào tình huống, tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi mà đối tượng thực hiện để quyết định việc sử dụng vũ khí quân dụng; - Chỉ sử dụng vũ khí quân dụng khi không còn biện pháp nào khác để ngăn chặn hành vi của đối tượng và sau khi đã cảnh báo mà đối tượng không tuân theo. Nếu việc sử dụng vũ khí quân dụng không kịp thời sẽ đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe của người thi hành công vụ, người khác hoặc có thể gây ra những hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác thì được sử dụng ngay; - Không sử dụng vũ khí quân dụng khi biết rõ đối tượng là phụ nữ, người khuyết tật, trẻ em, người cao tuổi, trừ trường hợp những người này sử dụng vũ khí, vật liệu nổ tấn công hoặc chống trả, đe dọa tính mạng, sức khỏe của người thi hành công vụ hoặc người khác; - Trong mọi trường hợp, người sử dụng vũ khí quân dụng phải hạn chế thiệt hại do việc sử dụng vũ khí quân dụng gây ra. 3. Cảnh sát cơ động có quyền được nổ súng khi làm nhiệm vụ không? Điều 15 Luật cảnh sát cơ động 2022 có quy định: khi thực hiện nhiệm vụ độc lập, cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát cơ động được sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và được nổ súng quân dụng theo quy định Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ. Khoản 2 Điều 3 Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ 2017 quy định vũ khí quân dụng bao gồm: - Vũ khí được chế tạo, sản xuất bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết kế của các nhà sản xuất hợp pháp, được trang bị cho lực lượng vũ trang nhân dân và các lực lượng khác theo quy định của Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ để thi hành công vụ, bao gồm: - Súng cầm tay: súng ngắn, súng trường, súng tiểu liên, súng trung liên, súng chống tăng, súng phóng lựu; - Vũ khí hạng nhẹ: súng đại liên, súng cối, súng ĐKZ, súng máy phòng không,... Như vậy, khi thực hiện nhiệm vụ của mình cảnh sát cơ động có thể được sử dụng súng.
Vụ nổ súng tại Đắk Lắk nhóm tội phạm sẽ bị truy cứu tội nào?
Vụ việc xảy ra vào sáng ngày 11/6/2023 tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk một nhóm đối tượng có trang bị súng tấn công vào 2 trụ sở đồn công an xã làm một số chiến sĩ hy sinh và bị thương. Cùng ngày Bộ Công an đã huy động nhiều lực lượng cảnh sát và cơ động phối hợp cùng quân sự địa phương triển khai truy bắt các nhóm đối tượng chống phá này. Theo đó, nhóm đối tượng trên sẽ bị truy cứu những tội danh gì? 1. Truy cứu tội tàng trữ, sử dụng trái phép vũ khí quân dụng Cụ thể tại Điều 304 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi bởi Bộ luật Hình sự 2017) quy định người nào phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự sẽ bị xử lý như sau: - Người nào chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 07 năm. - Phạt tù từ 05 năm đến 12 năm khi có hành vi: + Có tổ chức; + Vận chuyển, mua bán qua biên giới; + Làm chết người; + Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên; + Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%; + Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng; + Vật phạm pháp có số lượng lớn hoặc có giá trị lớn; + Tái phạm nguy hiểm. - Phạt tù từ 10 năm đến 15 năm khi có hành vi: + Làm chết 02 người; + Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%; + Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng; + Vật phạm pháp có số lượng rất lớn hoặc có giá trị rất lớn. + Vật phạm pháp có số lượng: từ 11 đến 30 khẩu súng ngắn, súng trường, súng tiểu liên; từ 6 đến 20 khẩu súng bộ binh khác như trung liên, đại liên, súng máy cao xạ 12,7 ly đến 25 ly, súng B40, B41; từ 16 đến 45 quả mìn, lựu đạn; từ 11 đến 30 quả đạn cối, đạn pháo; từ 1.001 đến 3000 viên đạn bộ binh cỡ 11,43 ly trở xuống; từ 601 đến 2.000 viên đạn súng máy cao xạ cỡ 12,7 ly đến 25 ly; từ trên 31 kilôgam đến 100 kilôgam thuốc nổ các loại; từ 3.001 đến 10.000 nụ xuỳ hoặc ống nổ hoặc từ 10.000 mét đến dưới 30.000 mét dây cháy chậm, dây nổ. - Phạt tù từ 15 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân khi có hành vi: + Làm chết 03 người trở lên; + Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên; + Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên; + Vật phạm pháp có số lượng đặc biệt lớn hoặc có giá trị đặc biệt lớn. + Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên. Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm. 2. Nhóm đối tượng ở Đắk Lắk còn vi phạm tội bạo loạn Căn cứ Điều 112 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi bởi Bộ luật Hình sự 2017) quy định người nào hoạt động vũ trang hoặc dùng bạo lực có tổ chức hoặc cướp phá tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân nhằm chống chính quyền nhân dân, thì bị phạt như sau: - Người tổ chức, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình; - Người đồng phạm khác, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 15 năm; - Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm. 3. Nhóm đối tượng ở Đắk Lắk vi phạm tội khủng bố Theo Điều 113 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi bởi Bộ luật Hình sự 2017) quy định tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân được hiểu như sau: - Người nào nhằm chống chính quyền nhân dân mà xâm phạm tính mạng của cán bộ, công chức hoặc người khác hoặc phá hủy tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình. - Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm: + Thành lập, tham gia tổ chức khủng bố, tổ chức tài trợ khủng bố; + Cưỡng ép, lôi kéo, tuyển mộ, đào tạo, huấn luyện phần tử khủng bố; chế tạo, cung cấp vũ khí cho phần tử khủng bố; + Xâm phạm tự do thân thể, sức khỏe của cán bộ, công chức hoặc người khác; chiếm giữ, làm hư hại tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân; + Tấn công, xâm hại, cản trở, gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử của cơ quan, tổ chức, cá nhân. - Phạm tội trong trường hợp đe dọa thực hiện một trong các hành vi quy định tại khoản 1 Điều này hoặc có hành vi khác uy hiếp tinh thần của cán bộ, công chức hoặc người khác, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm. - Khủng bố cá nhân, tổ chức nước ngoài hoặc các tổ chức quốc tế nhằm gây khó khăn cho quan hệ quốc tế của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì cũng bị xử phạt theo Điều 113 Bộ luật Hình sự 2015. - Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm. Như vậy, nhóm đối tượng sử dụng súng tấn công trụ sở Công an xã tại tỉnh Đắk Lắk có thể đối mặt với các khung hình sự nêu trên. Tùy vào tính tiết và tính chất vụ việc thì sẽ xử lý khác nhau và cần có sự điều tra chính xác của cơ quan có thẩm quyền, do đó nội dung chỉ mang tính chất tham khảo. Hiện nay, lực lượng Công an cùng cơ quan chức có thẩm quyền vẫn đang vây bắt các nhóm đối tượng manh động trên, và có khuyến cáo người dân khu vực xảy ra vụ việc không nên hoang mang và tuân theo các hướng dẫn của cơ quan địa phương thông báo.
Cảnh sát cơ động có được quyền bắt giữ người khi đang tuần tra không?
Rất nhiều trường hợp người dân đi đường thấy cảnh sát cơ động khi đang đi tuần tra bắt người. Vậy hành vi này có vượt quá thẩm quyền của họ không hay cảnh sát cơ động vẫn được phép thực hiện. Căn cứ Điều 19 Thông tư 54/2022/TT-BCA quy định như sau: Xử lý vi phạm trong tuần tra, kiểm soát 1. Khi phát hiện vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, cán bộ, chiến sĩ tuần tra, kiểm soát phải ngăn chặn, đình chỉ ngay hành vi vi phạm và thông báo hành vi vi phạm cho người vi phạm biết. 2. Trường hợp hành vi vi phạm pháp luật là vi phạm hành chính thì cán bộ, chiến sĩ đang thực hiện hoạt động tuần tra, kiểm soát ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử phạt của mình; trường hợp không thuộc thẩm quyền xử phạt của mình thì lập biên bản, áp dụng các biện pháp ngăn chặn cần thiết và chuyển ngay cho người có thẩm quyền để xử lý theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính. 3. Trường hợp phát hiện người phạm tội quả tang, người đang bị truy nã thì cán bộ, chiến sĩ đang thực hiện hoạt động tuần tra, kiểm soát phải ngăn chặn, bắt giữ, vô hiệu hóa hành vi vi phạm và báo cáo ngay người có thẩm quyền để giải quyết theo quy định của pháp luật. 4. Trường hợp phát hiện người có quyết định truy tìm thì cán bộ, chiến sĩ đang thực hiện hoạt động tuần tra, kiểm soát ghi nhận thông tin về người đó (đặc điểm về người, trang phục, phương tiện và các đặc điểm khác) đồng thời báo cáo Trưởng ca liên hệ, phối hợp với cơ quan ra quyết định truy tìm hoặc Công an xã, phường, thị trấn xử lý theo đúng quy định. 5. Trường hợp phát hiện phương tiện, đồ vật, tài liệu, tài sản có quyết định truy tìm thì cán bộ, chiến sĩ đang thực hiện hoạt động tuần tra, kiểm soát bảo vệ hiện trường hoặc ghi nhận thông tin về phương tiện, đồ vật, tài liệu, tài sản đó, đồng thời báo cáo để Trưởng ca liên hệ, phối hợp với cơ quan ra quyết định truy tìm hoặc Công an xã, phường, thị trấn xử lý theo đúng quy định. Theo đó, trong trường hợp phát hiện người phạm tội quả tang, người đang bị truy nã thì cán bộ, chiến sĩ cảnh sát cơ động đang thực hiện hoạt động tuần tra, kiểm soát được quyền bắt giữ, vô hiệu hóa hành vi vi phạm.
Cảnh sát cơ động được mặc thường phục đi tuần khám xét người không?
Hiện nay, tình trạng an ninh trật tự ở một số thành phố lớn đang diễn biến phức tạp do lượng lớn người dân từ các tỉnh thành khác đổ về. Việc tuần tra, giám sát an ninh trật tự ở thành phố cũng diễn ra liên tục thường xuyên. Vậy khi cảnh sát cơ động đi tuần thì họ có được mặc thường phục, yêu cầu khám xét người dân không? Căn cứ Điều 11 Thông tư 54/2022/TT-BCA quy định như sau: Tuần tra, kiểm soát công khai kết hợp với hóa trang 1. Tuần tra, kiểm soát công khai kết hợp với hóa trang được thực hiện trong các trường hợp sau đây: a) Phục vụ công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác khi có yêu cầu; b) Khi có diễn biến phức tạp về an ninh, trật tự. 2. Tư lệnh Cảnh sát cơ động, Giám đốc Công an cấp tỉnh quyết định việc tuần tra, kiểm soát công khai kết hợp với hóa trang. 3. Việc thực hiện tuần tra, kiểm soát công khai kết hợp với hóa trang phải có kế hoạch, phương án tuần tra, kiểm soát được Tư lệnh Cảnh sát cơ động, Giám đốc Công an cấp tỉnh phê duyệt. Khi tuần tra, kiểm soát phải bố trí cán bộ hóa trang (mặc thường phục) để nắm tình hình, kịp thời phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự trong phạm vi khu vực, mục tiêu, tuyến, địa bàn được phân công. Khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật phải thông báo ngay cho bộ phận tuần tra, kiểm soát công khai để tiến hành kiểm soát, xử lý theo quy định của pháp luật. Theo đó, cảnh sát cơ động được phép tuần tra, kiểm soát công khai kết hợp với hóa trang để nắm tình hình, kịp thời phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự trong phạm vi khu vực, mục tiêu, tuyến, địa bàn được phân công.
CSCĐ được kết hợp thường phục khi tuần tra công khai
Ngày 14/11/2022, Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Thông tư 54/2022/TT-BCA quy định về quy trình hoạt động tuần tra, kiểm soát của cảnh sát cơ động. Theo đó, Lực lượng tuần tra, kiểm soát công khai kết hợp với hóa trang được thực hiện trong các trường hợp sau đây: - Phục vụ công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác khi có yêu cầu; - Khi có diễn biến phức tạp về an ninh, trật tự. Tư lệnh Cảnh sát cơ động, Giám đốc Công an cấp tỉnh sẽ có thẩm quyền quyết định việc tuần tra, kiểm soát công khai kết hợp với hóa trang. Đồng thời, việc thực hiện tuần tra, kiểm soát công khai kết hợp với hóa trang phải có kế hoạch, phương án tuần tra, kiểm soát được Tư lệnh Cảnh sát cơ động, Giám đốc Công an cấp tỉnh phê duyệt. Khi tuần tra, kiểm soát phải bố trí cán bộ hóa trang (mặc thường phục) để nắm tình hình, kịp thời phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự trong phạm vi khu vực, mục tiêu, tuyến, địa bàn được phân công. Khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật phải thông báo ngay cho bộ phận tuần tra, kiểm soát công khai để tiến hành kiểm soát, xử lý theo quy định của pháp luật. Kiểm soát người, phương tiện, đồ vật, tài liệu Việc kiểm soát người, phương tiện, đồ vật, tài liệu được tiến hành trong các trường hợp sau: - Khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự. - Khi có căn cứ để cho rằng trong người, phương tiện có cất giấu đồ vật, tài liệu, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính, nếu không khám ngay thì đồ vật, tài liệu, phương tiện đó bị tẩu tán, tiêu hủy; - Khi phát hiện người phạm tội quả tang, người đang bị truy nã, bị truy tìm. Khi phát hiện các trường hợp trên thì cán bộ, chiến sĩ đang thi hành nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát tiến hành xử lý theo quy định tại Điều 18, Điều 19 Thông tư 54/2022/TT-BCA. Hiệu lệnh thực hiện kiểm tra, kiểm soát Hiệu lệnh thực hiện kiểm tra, kiểm soát của CSCĐ được thực hiện bằng các hình thức sau: - Bằng tay, gậy chỉ huy. - Còi, loa pin cầm tay, loa điện gắn trên phương tiện tuần tra được sử dụng khi tuần tra, kiểm soát trên phương tiện giao thông. - Đèn tín hiệu, biển báo hiệu, Barie hoặc rào chắn được sử dụng khi tuần tra, kiểm soát trên khu vực, địa bàn, mục tiêu, tuyến phức tạp về an ninh, trật tự. (So với hiện hành trường hợp sử dụng hiệu lệnh bằng còi, loa cầm tay, loa điện chỉ được dùng vào ban ngày). Cán bộ, chiến sĩ tuần tra, kiểm soát lựa chọn vị trí, hình thức ra hiệu lệnh thực hiện kiểm tra, kiểm soát phải đảm bảo khoảng cách an toàn và công khai hiệu lệnh thực hiện kiểm tra, kiểm soát theo đúng quy định của pháp luật. Xem thêm Thông tư 54/2022/TT-BCA có hiệu lực ngày 01/01/2023 thay thế Thông tư 58/2015/TT-BCA.
6 điểm mới đang được dự thảo về hoạt động của Cảnh sát cơ động
Dự thảo Luật Cảnh sát cơ động Chính phủ đang Dự thảo Luật Cảnh sát cơ động (CSCĐ) thay thế cho Pháp lệnh Cảnh sát cơ động 2013. Nổi bật trong Dự thảo này là 6 điểm mới sau đây: 1. Quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát cơ động để bảo đảm quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nhiều hoạt động của Cảnh sát cơ động ảnh hưởng trực tiếp đến quyền con người, quyền công dân. Vì vậy, để đảm bảo phù hợp với các quy định của Hiến pháp năm 2013, dự thảo Luật xây dựng theo hướng tách nhiệm vụ và quyền hạn của Cảnh sát cơ động thành 02 điều, bổ sung thêm một số nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát cơ động để đảm bảo đầy đủ hơn nữa những nhiệm vụ, quyền hạn mà Cảnh sát cơ động đang thực hiện, cụ thể gồm: (1) Bổ sung thêm nhiệm vụ: Tham gia phối hợp với các lực lượng trong Công an nhân dân đấu tranh triệt phá các chuyên án có tính chất phức tạp về hình sự, kinh tế, ma túy, môi trường, các vụ án liên quan đến an ninh quốc gia; hỗ trợ các cơ quan, đơn vị thuộc các bộ, ngành, địa phương trong xử lý các hành vi vi phạm pháp luật; nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ vào công tác của Cảnh sát cơ động; (2) Bổ sung thêm quyền hạn: Được mang vũ khí, công cụ hỗ trợ, phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ vào cảng hàng không và lên tàu bay, tàu thủy trong trường hợp tác chiến theo chức năng, nhiệm vụ của Cảnh sát cơ động; ngăn chặn, vô hiệu hóa các phương tiện bay không người lái và các phương tiện khác tấn công hoặc đe dọa trực tiếp đến tính mạng của người thi hành công vụ hoặc người khác và các mục tiêu bảo vệ; các quyền hạn khác theo quy định của Luật An ninh quốc gia và luật khác có liên quan; (3) Quy định cụ thể nghĩa vụ và trách nhiệm của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát cơ động (4) Quyền huy động người, phương tiện, thiết bị dân sự trong quá trình thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. 2. Quy định cụ thể về các biện pháp công tác và việc sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ của Cảnh sát cơ động (1) Tại khoản 14 Điều 16 Luật Công an nhân dân có quy định Công an nhân dân được áp dụng 07 biện pháp công tác để bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. Do vậy, để bảo đảm tính thống nhất, tránh trùng dẫm về mặt nội dung của hệ thống pháp luật, dự thảo Luật Cảnh sát cơ động xây dựng theo hướng quy định Cảnh sát cơ động phải kết hợp chặt chẽ biện pháp vũ trang với các biện pháp công tác khác của lực lượng Công an nhân dân trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao tại nguyên tắc hoạt động của Cảnh sát cơ động. (2) Quy định rõ hơn về việc sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ đối với Cảnh sát cơ động, đặc biệt là thẩm quyền ra mệnh lệnh sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ khi thi hành nhiệm vụ có tổ chức là do người chỉ huy trực tiếp phương án tác chiến quyết định và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình. 3. Điều chỉnh thẩm quyền điều động của Tư lệnh Cảnh sát cơ động theo hướng quyết định điều động các đơn vị Cảnh sát cơ động thực hiện nhiệm vụ theo phương án tác chiến để đảm bảo tính chủ động, linh hoạt trong việc điều động Cảnh sát cơ động, phù hợp với các tình huống cụ thể nhưng vẫn đảm bảo sự chặt chẽ, thống nhất trong quá trình triển khai thực hiện. 4. Quy định về việc phối hợp của Cảnh sát cơ động với cơ quan, tổ chức, lực lượng chức năng có liên quan và chính quyền địa phương trong thực hiện nhiệm vụ, gồm: Quy định về nguyên tắc phối hợp, nội dung phối hợp và giao Chính phủ quy định chi tiết việc phối hợp của Cảnh sát cơ động với cơ quan, tổ chức, lực lượng chức năng có liên quan và chính quyền địa phương trong thực hiện nhiệm vụ, Bộ trưởng Bộ Công an quy định chi tiết việc phối hợp giữa Cảnh sát cơ động với các lực lượng khác thuộc Bộ Công an và Công an các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 5. Bổ sung quy định về bố trí sử dụng cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát cơ động phù hợp với tính chất, yêu cầu nhiệm vụ, hoạt động của từng lực lượng của Cảnh sát cơ động. 6. Bổ sung trách nhiệm của một số cơ quan, tổ chức, cá nhân đối với Cảnh sát cơ động cụ thể gồm: Quy định về nội dung quản lý nhà nước đối với Cảnh sát cơ động; trách nhiệm quản lý nhà nước đối với Cảnh sát cơ động; trách nhiệm của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp; trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân đối với Cảnh sát cơ động. Xem chi tiết Dự thảo tại file đính kèm dưới đây.
Cảnh sát cơ động có được phạt người vi phạm giao thông?
Xin chào các bạn, có rất nhiều người băn khoăn rằng liệu cảnh sát cơ động có thẩm quyền xử phạt người vi phạm giao thông như cảnh sát giao thông hay không. Vì đôi khi họ đã từng bắt gặp cảnh sát cơ động đang tiến hành kiểm tra giấy tờ và xử phạt người vi phạm giao thông. Bài viết này sẽ làm rõ hai vấn đề. + Một là khi nào cảnh sát cơ động được dừng xe kiểm tra giấy tờ của người tham gia giao thông + Hai là cảnh sát cơ động sẽ được phạt những lỗi gì? Tại Điều 3 Pháp lệnh Cảnh sát cơ động 2013 do Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành, có quy định: "Cảnh sát cơ động thuộc Công an nhân dân, là lực lượng nòng cốt thực hiện biện pháp vũ trang bảo vệ an ninh, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội và thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật." Mà theo quy định tại khoản 1, Điều 8, Thông tư 58/2015/TT-BCA thì cảnh sát cơ động có quyền: "Kiểm soát người, phương tiện, đồ vật, tài liệu theo quy định của pháp luật khi thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát". Mà đối tượng tuần tra kiểm soát được quy định tại Điều 9 rằng: "Điều 9. Đối tượng tuần tra, kiểm soát 1. Đối tượng tuần tra gồm: khu vực, mục tiêu, tuyến, địa bàn được phân công. 2. Đối tượng kiểm soát gồm: người, phương tiện, đồ vật, tài liệu" Như vậy, cảnh sát cơ động có quyền hạn kiểm soát người, phương tiện, đồ vật, tài liệu khi thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát để đảm bảo an ninh, trật tự theo mệnh lệnh, kế hoạch tuần tra, kiểm soát. Thẩm quyền ban hành kế hoạch tuần tra, kiểm soát của Cục Cảnh sát giao thông được quy định tại Điều 12 và Điều 13 của Thông tư 65/2020/TT-BCA . Đối với cảnh sát giao thông sẽ có thẩm quyền xử phạt tất cả các lỗi mà người tham gia giao thông vi phạm còn cảnh sát cơ động chỉ được xử phạt các lỗi quy định tại khoản 3, Điều 74, Nghị định 100/2019/NĐ-CP. Đối với xe ô tô STT Lỗi Mức phạt 1 - Đỗ xe chiếm một phần đường xe chạy không đặt ngay báo hiệu nguy hiểm - Bấm còi trong đô thị và khu đông dân cư trong thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 05 giờ ngày hôm sau 200.000 - 400.000 đồng 2 - Dừng xe không sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi hoặc bánh xe gần nhất cách lề đường, hè phố quá 0,25 m - Dừng xe trên đường xe điện, đường dành riêng cho xe buýt; dừng xe trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước - Rời vị trí lái, tắt máy khi dừng xe - Dừng xe, đỗ xe không đúng vị trí quy định ở những đoạn có bố trí nơi dừng xe, đỗ xe - Dừng xe, đỗ xe trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường - Dừng xe nơi có biển “Cấm dừng xe và đỗ xe” 400.000 - 600.000 đồng 3 - Bấm còi, rú ga liên tục; bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị, khu đông dân cư - Không tuân thủ các quy định về dừng xe, đỗ xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; dừng xe, đỗ xe trong phạm vi an toàn của đường sắt - Dừng xe, đỗ xe tại vị trí: nơi đường bộ giao nhau hoặc trong phạm vi 05 m tính từ mép đường giao nhau; điểm dừng đón, trả khách của xe buýt; trước cổng hoặc trong phạm vi 05 m hai bên cổng trụ sở cơ quan, tổ chức có bố trí đường cho xe ô tô ra vào; nơi phần đường có bề rộng chỉ đủ cho một làn xe; che khuất biển báo hiệu đường bộ; nơi mở dải phân cách giữa - Đỗ xe không sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi hoặc bánh xe gần nhất cách lề đường, hè phố quá 0,25 m; đỗ xe trên đường xe điện, đường dành riêng cho xe buýt; đỗ xe trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước; đỗ, để xe ở hè phố trái quy định của pháp luật; đỗ xe nơi có biển “Cấm đỗ xe” hoặc biển “Cấm dừng xe và đỗ xe” - Quay đầu xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; quay đầu xe tại nơi đường hẹp, đường dốc, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất, nơi có biển báo “Cấm quay đầu xe” - Chạy trong hầm đường bộ không sử dụng đèn chiếu sáng gần - Điều khiển xe chạy dưới tốc độ tối thiểu trên những đoạn đường bộ có quy định tốc độ tối thiểu cho phép 800.000 - 01 triệu đồng 4 - Đi vào khu vực cấm, đường có biển báo hiệu có nội dung cấm đi vào đối với loại phương tiện đang điều khiển - Dừng xe, đỗ xe tại vị trí: Bên trái đường một chiều hoặc bên trái (theo hướng lưu thông) của đường đôi; trên đoạn đường cong hoặc gần đầu dốc nơi tầm nhìn bị che khuất; trên cầu, gầm cầu vượt, song song với một xe khác đang dừng, đỗ - Dừng xe, đỗ xe, quay đầu xe trái quy định gây ùn tắc giao thông - Không thực hiện biện pháp bảo đảm an toàn theo quy định khi xe ô tô bị hư hỏng ngay tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt - Lùi xe, quay đầu xe trong hầm đường bộ; dừng xe, đỗ xe, vượt xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định 01 - 02 triệu đồng 5 - Không chấp hành hiệu lệnh, hướng dẫn của người điều khiển giao thông hoặc người kiểm soát giao thông - Đi ngược chiều của đường một chiều, đi ngược chiều trên đường có biển “Cấm đi ngược chiều” - Không nhường đường hoặc gây cản trở xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ 03 - 05 triệu đồng 6 Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở 06 - 08 triệu đồng 7 - Điều khiển xe lạng lách, đánh võng - Chạy quá tốc độ đuổi nhau trên đường bộ - Dùng chân điều khiển vô lăng xe khi xe đang chạy trên đường 10 - 12 triệu đồng 8 Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở 16 - 18 triệu đồng 9 - Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở - Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về nồng độ cồn của người thi hành công vụ - Điều khiển xe trên đường mà trong cơ thể có chất ma túy - Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về chất ma túy của người thi hành công vụ 30 - 40 triệu đồng Đối với xe máy STT Lỗi Mức phạt 1 - Chở người ngồi trên xe sử dụng ô (dù) - Bấm còi trong thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 05 giờ ngày hôm sau, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị, khu đông dân cư 100.000 - 200.000 đồng 2 - Dừng xe, đỗ xe trên phần đường xe chạy ở đoạn đường ngoài đô thị nơi có lề đường - Dừng xe, đỗ xe ở lòng đường đô thị gây cản trở giao thông - Tụ tập từ 03 xe trở lên ở lòng đường, trong hầm đường bộ; - Đỗ, để xe ở lòng đường đô thị, hè phố trái quy định của pháp luật - Dừng xe, đỗ xe trên đường xe điện, điểm dừng đón trả khách của xe buýt, nơi đường bộ giao nhau, trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường - Dừng xe nơi có biển “Cấm dừng xe và đỗ xe” - Đỗ xe tại nơi có biển “Cấm đỗ xe” hoặc biển “Cấm dừng xe và đỗ xe” - Không tuân thủ các quy định về dừng xe, đỗ xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt - Dừng xe, đỗ xe trong phạm vi an toàn của đường sắt - Không đội hoặc chở người không đội mũ bảo hiểm hoặc đội nhưng không cài quai đúng quy cách khi điều khiển xe tham gia giao thông trên đường bộ - Chở theo 02 người trên xe, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 14 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật 200.000 - 300.000 đồng 3 - Chở theo từ 03 người trở lên trên xe - Bấm còi, rú ga (nẹt pô) liên tục trong đô thị, khu đông dân cư - Dừng xe, đỗ xe trên cầu - Điều khiển xe thành đoàn gây cản trở giao thông - Điều khiển xe có liên quan trực tiếp đến vụ tai nạn giao thông mà không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, không tham gia cấp cứu người bị nạn - Đi vào khu vực cấm, đường có biển báo hiệu có nội dung cấm đi vào đối với loại phương tiện đang điều khiển - Người đang điều khiển xe hoặc chở người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác, vật khác, dẫn dắt súc vật, mang vác vật cồng kềnh; chở người đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái - Xếp hàng hóa trên xe vượt quá giới hạn quy định - Điều khiển xe kéo theo xe khác, vật khác - Chạy trong hầm đường bộ không sử dụng đèn chiếu sáng gần 400.000 - 600.000 đồng 4 - Dừng xe, đỗ xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định - Vượt xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định - Quay đầu xe trong hầm đường bộ - Không nhường đường hoặc gây cản trở xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ - Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông - Không chấp hành hiệu lệnh, hướng dẫn của người điều khiển giao thông hoặc người kiểm soát giao thông - Người đang điều khiển xe sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính 600.000 - 01 triệu đồng 5 Người điều khiển xe thực hiện hành vi đi ngược chiều của đường một chiều, đi ngược chiều trên đường có biển “Cấm đi ngược chiều” 01 - 02 triệu đồng 6 - Sử dụng chân chống hoặc vật khác quệt xuống đường khi xe đang chạy - Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở 02 - 03 triệu đồng 7 Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở 04 - 05 triệu đồng 8 - Buông cả hai tay khi đang điều khiển xe; dùng chân điều khiển xe; ngồi về một bên điều khiển xe; nằm trên yên xe điều khiển xe; thay người điều khiển khi xe đang chạy; quay người về phía sau để điều khiển xe hoặc bịt mắt điều khiển xe - Điều khiển xe lạng lách hoặc đánh võng trên đường bộ trong, ngoài đô thị - Điều khiển xe chạy bằng một bánh đối với xe hai bánh, chạy bằng hai bánh đối với xe ba bánh - Điều khiển xe thành nhóm từ 02 xe trở lên chạy quá tốc độ quy định - Gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, bỏ trốn không đến trình báo với cơ quan có thẩm quyền, không tham gia cấp cứu người bị nạn - Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở - Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về nồng độ cồn của người thi hành công vụ - Điều khiển xe trên đường mà trong cơ thể có chất ma túy - Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về chất ma túy của người thi hành công vụ 06 - 08 triệu đồng
Cảnh sát cơ động có được kiểm tra bảo hiểm xe không?
Thưa luật sư, cảnh sát cơ động sau 22h kiểm tra giấy tờ xe và bằng lái xe có được kiểm tra bảo hiểm xe không ạ.
Vi phạm giao thông, nhưng lại bị Cảnh sát cơ động xử phạt?
Nhiều khi đi trên đường, chúng ta có thể bắt gặp lực lượng Cảnh sát cơ động cùng lực lượng Cảnh sát giao thông kiểm tra và xử phạt những người vi phạm giao thông, có khi thì chỉ có mỗi lực lượng Cảnh sát cơ động mà thôi. Vậy tại sao Cảnh sát cơ động lại được xử phạt lỗi vi phạm giao thông? Về nhiệm vụ và quyền hạn của Cảnh sát cơ động được quy định tại Điều 7 Pháp lệnh Cảnh sát cơ động 2013, trong đó có một số nhiệm vụ, quyền hạn về xử lý vi phạm hành chính là “Tổ chức tuần tra, kiểm soát, xử lý hành vi vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội; tiến hành một số hoạt động điều tra theo quy định của pháp luật.” Như vậy, lực lượng Cảnh sát cơ động có nhiệm vụ là đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội, cũng chính vì thế lực lượng này được quyền xử phạt những hành vi vi phạm giao thông mà làm ảnh hưởng đến an ninh trật tự, an toàn xã hội nhưng bị hạn chế hơn lực lượng Cảnh sát giao thông. Cụ thể, Cảnh sát cơ động được xử phạt những lỗi vi phạm giao thông quy định tại Khoản 3 Điều 74 của Nghị định 100/2019/NĐ-CP. Trên thực tế, chúng ta bắt gặp lực lượng Cảnh sát cơ động nhiều hơn và ban đêm bỏi vì lúc này là thời điểm cần đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội nhất. Và cũng khoảng thời gian này thì có nhiều người vi phạm an ninh trật tự, an toàn xã hội trong đó có vi phạm về an toàn giao thông.
Quyền kiểm tra của Cảnh sát Cơ động
Cảnh sát Cơ động có quyền hạn gì? Có thể kiểm tra hành chính không? Theo quy định tại Điều 8, Điều 9 Thông tư 58/2015/TT-BCA quy định tuần tra, kiểm soát bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội của lực lượng Cảnh sát cơ động do Bộ Công An ban hành có quy định về quyền hạn và đối tượng tuần tra, kiểm soát của lực lượng Cảnh sát cơ động thìCảnh sát cơ động có quyền hạn kiểm soát người, phương tiện, đồ vật khi thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát. Tại Khoản 2 Điều 12 Thông tư 01/2016/TT-BCA quy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ của Cảnh sát giao thông do Bộ trưởng Bộ Công An ban hành có quy định rõ những trường hợp cảnh sát cơ động được dừng phương tiện để kiểm soát. Về thẩm quyền xử phạt của Cảnh sát cơ động trong lĩnh vực giao thông thực hiện theo quy định tại Khoản 3 Điều 70 Nghị định 46/2016/NĐ-CP như sau: “Cảnh sát trật tự, Cảnh sát phản ứng nhanh, Cảnh sát cơ động, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên quan đến trật tự an toàn giao thông đường bộ, đường sắt có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại các Điểm, Khoản, Điều của Nghị định này”. Như vậy, Cảnh sát cơ động có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi được quy định cụ thể tại Khoản 3 Điều 70 Nghị định 46/2016/NĐ-CP. Tuy nhiên, về thời gian kiểm tra của cảnh sát cơ động thì hiện nay pháp luật không có quy định cụ thể. Vậy nên kiểm tra vào thời điểm nào có lẽ sẽ tùy thuộc vào sự phân công, phê duyệt của người có thẩm quyền.
Chống đối, cản trở hoạt động của Cảnh sát cơ động là hành vi bị nghiêm cấm
Cảnh sát cơ động là lực lượng vũ trang nhân dân thuộc Công an nhân dân Việt Nam, là lực lượng nòng cốt thực hiện biện pháp vũ trang bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. Vậy hành vi chống đối, cản trở hoạt động của Cảnh sát cơ động có phải là hành vi bị nghiêm cấm không? Nguyên tắc hoạt động của Cảnh sát cơ động là gì? Căn cứ Điều 4 Luật Cảnh sát cơ động 2022 có quy định về nguyên tắc hoạt động của Cảnh sát cơ động như sau: - Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự thống lĩnh của Chủ tịch nước, sự thống nhất quản lý nhà nước của Chính phủ và sự chỉ đạo, chỉ huy, quản lý trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Công an. - Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. - Dựa vào Nhân dân, phát huy sức mạnh của Nhân dân và chịu sự giám sát của Nhân dân; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật. - Kết hợp chặt chẽ biện pháp vũ trang với các biện pháp công tác khác của lực lượng Công an nhân dân trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao. - Bảo đảm sự chỉ đạo, chỉ huy tập trung, thống nhất từ trung ương đến địa phương. Như vậy, lực lượng Cảnh sát cơ động phải hoạt động tuân thủ theo các nguyên tắc nêu trên. Nhiệm vụ của Cảnh sát cơ động được quy định như thế nào? Theo Điều 9 Luật Cảnh sát cơ động 2022 có quy định về nhiệm vụ của Cảnh sát cơ động như sau: - Tham mưu với Bộ trưởng Bộ Công an về biện pháp vũ trang bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; xây dựng Cảnh sát cơ động cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại. - Sử dụng biện pháp vũ trang là chủ yếu để chống hành vi bạo loạn, khủng bố. -Sử dụng biện pháp vũ trang và các biện pháp công tác khác để thực hiện các nhiệm vụ sau + Tấn công, ngăn chặn đối tượng thực hiện hành vi bắt cóc con tin, sử dụng bạo lực xâm phạm, đe dọa xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của cá nhân, tổ chức; + Giải tán các vụ việc tập trung đông người gây rối an ninh, trật tự; + Bảo vệ sự kiện, mục tiêu quan trọng về chính trị, kinh tế, ngoại giao, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, xã hội và bảo vệ vận chuyển hàng đặc biệt; + Tuần tra, kiểm soát bảo đảm an ninh, trật tự. - Xây dựng, diễn tập phương án để thực hiện nhiệm vụ quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này. Bộ trưởng Bộ Công an quy định quy trình xây dựng và thực hiện phương án của Cảnh sát cơ động. - Huấn luyện, bồi dưỡng điều lệnh, quân sự, võ thuật, kỹ thuật, chiến thuật đối với cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát cơ động và cán bộ, chiến sĩ, học viên trong Công an nhân dân; chủ trì, phối hợp huấn luyện công tác phòng, chống khủng bố cho lực lượng chuyên trách và lực lượng được huy động tham gia chống khủng bố; tham gia huấn luyện nghiệp vụ bảo vệ cho lực lượng bảo vệ thuộc các Bộ, ngành, địa phương theo quy định của pháp luật. - Quản lý, huấn luyện và sử dụng động vật nghiệp vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. - Thực hiện nghi lễ trong Công an nhân dân và các sự kiện quan trọng theo quy định. - Phối hợp, hỗ trợ các lực lượng trong Công an nhân dân và cơ quan, tổ chức, đơn vị, các lực lượng khác trong bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm; phòng, chống, khắc phục thảm họa, thiên tai, dịch bệnh; tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ; xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. - Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Luật Công an nhân dân và quy định của pháp luật có liên quan. Chống đối, cản trở hoạt động của Cảnh sát cơ động là hành vi bị nghiêm cấm Căn cứ Điều 8 Luật Cảnh sát cơ động 2022 có quy định về các hành vi bị nghiêm cấm như sau: - Chống đối, cản trở hoạt động của Cảnh sát cơ động; trả thù, đe dọa, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát cơ động, cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia phối hợp, cộng tác, hỗ trợ, giúp đỡ Cảnh sát cơ động trong thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ. - Chiếm đoạt, hủy hoại, cố ý làm hư hỏng, tàng trữ, sản xuất, mua bán, sử dụng trái phép vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ của Cảnh sát cơ động. - Mua chuộc, hối lộ hoặc có hành vi ép buộc cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát cơ động làm trái với nhiệm vụ, quyền hạn được giao. - Giả danh cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát cơ động; giả mạo phương tiện, làm giả, mua bán, sử dụng trái phép trang phục, phù hiệu, con dấu, giấy chứng nhận công tác đặc biệt của Cảnh sát cơ động. - Cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát cơ động lạm dụng, lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vị trí công tác để vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân hoặc có hành vi sách nhiễu, gây khó khăn đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân. Theo đó, pháp luật quy định về các hành vi bị nghiêm cấm trong Luật Cảnh sát cơ động 2022, trong đó xác định hành vi chống đối, cản trở hoạt động của Cảnh sát cơ động là một trong những hành vi bị nghiêm cấm.
Nhiệm vụ quyền hạn của cảnh sát cơ động theo Luật Cảnh sát cơ động 2022
Cảnh sát cơ động là lực lượng vũ trang nhân dân thuộc Công an nhân dân Việt Nam, đóng vai trò là lực lượng nòng cốt thực hiện biện pháp vũ trang bao gồm sức mạnh tinh thần, thể chất, vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, phương tiện, thiết bị nghiệp vụ để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội. 1. Nhiệm vụ của Cảnh sát cơ động Căn cứ Điều 9 Luật Cảnh sát cơ động 2022 quy định Nhiệm vụ của Cảnh sát cơ động như sau: - Tham mưu với Bộ trưởng Bộ Công an về biện pháp vũ trang bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; xây dựng Cảnh sát cơ động cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại. - Sử dụng biện pháp vũ trang là chủ yếu để chống hành vi bạo loạn, khủng bố. - Sử dụng biện pháp vũ trang và các biện pháp công tác khác để thực hiện các nhiệm vụ sau đây: + Tấn công, ngăn chặn đối tượng thực hiện hành vi bắt cóc con tin, sử dụng bạo lực xâm phạm, đe dọa xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của cá nhân, tổ chức; + Giải tán các vụ việc tập trung đông người gây rối an ninh, trật tự; + Bảo vệ sự kiện, mục tiêu quan trọng về chính trị, kinh tế, ngoại giao, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, xã hội và bảo vệ vận chuyển hàng đặc biệt; + Tuần tra, kiểm soát bảo đảm an ninh, trật tự. - Xây dựng, diễn tập phương án để thực hiện nhiệm vụ quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 9 Luật Cảnh sát cơ động 2022. Bộ trưởng Bộ Công an quy định quy trình xây dựng và thực hiện phương án của Cảnh sát cơ động. - Huấn luyện, bồi dưỡng điều lệnh, quân sự, võ thuật, kỹ thuật, chiến thuật đối với cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát cơ động và cán bộ, chiến sĩ, học viên trong Công an nhân dân; chủ trì, phối hợp huấn luyện công tác phòng, chống khủng bố cho lực lượng chuyên trách và lực lượng được huy động tham gia chống khủng bố; tham gia huấn luyện nghiệp vụ bảo vệ cho lực lượng bảo vệ thuộc các Bộ, ngành, địa phương theo quy định của pháp luật. - Quản lý, huấn luyện và sử dụng động vật nghiệp vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. - Thực hiện nghi lễ trong Công an nhân dân và các sự kiện quan trọng theo quy định. - Phối hợp, hỗ trợ các lực lượng trong Công an nhân dân và cơ quan, tổ chức, đơn vị, các lực lượng khác trong bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm; phòng, chống, khắc phục thảm họa, thiên tai, dịch bệnh; tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ; xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. - Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Luật Công an nhân dân và quy định của pháp luật có liên quan. 2. Quyền hạn của Cảnh sát cơ động Căn cứ Điều 10 Luật Cảnh sát cơ động 2022 quy định Quyền hạn của Cảnh sát cơ động như sau: - Sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ theo quy định tại Điều 15 Luật Cảnh sát cơ động 2022 - Được mang theo người vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ vào cảng hàng không, lên tàu bay dân sự để làm nhiệm vụ thuộc một trong các trường hợp sau đây: + Chống khủng bố, giải cứu con tin; trấn áp đối tượng thực hiện hành vi nguy hiểm có sử dụng vũ khí, vật liệu nổ; + Bảo vệ vận chuyển hàng đặc biệt; áp giải bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; + Sử dụng tàu bay do cấp có thẩm quyền huy động riêng cho Cảnh sát cơ động để kịp thời cơ động giải quyết các vụ việc phức tạp về an ninh, trật tự. - Ngăn chặn, vô hiệu hóa tàu bay không người lái và các phương tiện bay siêu nhẹ trực tiếp tấn công, đe dọa tấn công hoặc xâm phạm mục tiêu bảo vệ của Cảnh sát cơ động trong phạm vi khu vực cấm bay, khu vực hạn chế bay theo quy định của Thủ tướng Chính phủ. - Xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính. - Huy động người, phương tiện, thiết bị dân sự của cơ quan, tổ chức, cá nhân tại Việt Nam theo quy định tại Điều 16 Luật Cảnh sát cơ động 2022 và quy định của pháp luật có liên quan. - Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp sơ đồ, thiết kế của công trình, trụ sở, nhà ở, phương tiện, trừ công trình quốc phòng, khu quân sự, phương tiện thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng; được vào trụ sở cơ quan, tổ chức, chỗ ở của cá nhân theo quy định tại Điều 13 Luật Cảnh sát cơ động 2022 để chống khủng bố, giải cứu con tin. - Các quyền hạn khác theo quy định của Luật Công an nhân dân và quy định của pháp luật có liên quan. Trên đây là quy định về nhiệm vụ quyền hạn của cảnh sát cơ động theo Luật Cảnh sát cơ động 2022.
Trường hợp nào cảnh sát cơ động được quyền nổ súng
Cảnh sát cơ động được trang bị các vũ khí cần thiết để thực hiện nhiệm vụ của mình trong đó có súng và một số loại vũ khí quân dụng khác. Vậy cảnh sát cơ động sẽ được nổ súng khi nào? 1. Quyền được nổ súng của cảnh sát cơ động Khi thực hiện nhiệm vụ độc lập, cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát cơ động được sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và được nổ súng quân dụng theo quy định của Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ 2017. Khi thực hiện nhiệm vụ có tổ chức, việc sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ của Cảnh sát cơ động phải tuân theo mệnh lệnh của người chỉ huy trực tiếp. Người ra mệnh lệnh phải tuân thủ quy định của Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ, quy định của pháp luật có liên quan và chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về quyết định của mình. Việc sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ khi thực hiện nhiệm vụ của Cảnh sát cơ động theo phương án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Việc sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ của Cảnh sát cơ động trong huấn luyện, diễn tập thực hiện theo kế hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. 2. Nguyên tắc nổ súng Khi thực hiện nhiệm việc sử dụng vũ khí quân dụng phải tuân theo nguyên tắc sau đây: - Phải căn cứ vào tình huống, tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi mà đối tượng thực hiện để quyết định việc sử dụng vũ khí quân dụng; - Chỉ sử dụng vũ khí quân dụng khi không còn biện pháp nào khác để ngăn chặn hành vi của đối tượng và sau khi đã cảnh báo mà đối tượng không tuân theo. Nếu việc sử dụng vũ khí quân dụng không kịp thời sẽ đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe của người thi hành công vụ, người khác hoặc có thể gây ra những hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác thì được sử dụng ngay; - Không sử dụng vũ khí quân dụng khi biết rõ đối tượng là phụ nữ, người khuyết tật, trẻ em, người cao tuổi, trừ trường hợp những người này sử dụng vũ khí, vật liệu nổ tấn công hoặc chống trả, đe dọa tính mạng, sức khỏe của người thi hành công vụ hoặc người khác; - Trong mọi trường hợp, người sử dụng vũ khí quân dụng phải hạn chế thiệt hại do việc sử dụng vũ khí quân dụng gây ra. 3. Cảnh sát cơ động có quyền được nổ súng khi làm nhiệm vụ không? Điều 15 Luật cảnh sát cơ động 2022 có quy định: khi thực hiện nhiệm vụ độc lập, cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát cơ động được sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và được nổ súng quân dụng theo quy định Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ. Khoản 2 Điều 3 Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ 2017 quy định vũ khí quân dụng bao gồm: - Vũ khí được chế tạo, sản xuất bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết kế của các nhà sản xuất hợp pháp, được trang bị cho lực lượng vũ trang nhân dân và các lực lượng khác theo quy định của Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ để thi hành công vụ, bao gồm: - Súng cầm tay: súng ngắn, súng trường, súng tiểu liên, súng trung liên, súng chống tăng, súng phóng lựu; - Vũ khí hạng nhẹ: súng đại liên, súng cối, súng ĐKZ, súng máy phòng không,... Như vậy, khi thực hiện nhiệm vụ của mình cảnh sát cơ động có thể được sử dụng súng.
Vụ nổ súng tại Đắk Lắk nhóm tội phạm sẽ bị truy cứu tội nào?
Vụ việc xảy ra vào sáng ngày 11/6/2023 tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk một nhóm đối tượng có trang bị súng tấn công vào 2 trụ sở đồn công an xã làm một số chiến sĩ hy sinh và bị thương. Cùng ngày Bộ Công an đã huy động nhiều lực lượng cảnh sát và cơ động phối hợp cùng quân sự địa phương triển khai truy bắt các nhóm đối tượng chống phá này. Theo đó, nhóm đối tượng trên sẽ bị truy cứu những tội danh gì? 1. Truy cứu tội tàng trữ, sử dụng trái phép vũ khí quân dụng Cụ thể tại Điều 304 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi bởi Bộ luật Hình sự 2017) quy định người nào phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự sẽ bị xử lý như sau: - Người nào chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 07 năm. - Phạt tù từ 05 năm đến 12 năm khi có hành vi: + Có tổ chức; + Vận chuyển, mua bán qua biên giới; + Làm chết người; + Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên; + Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%; + Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng; + Vật phạm pháp có số lượng lớn hoặc có giá trị lớn; + Tái phạm nguy hiểm. - Phạt tù từ 10 năm đến 15 năm khi có hành vi: + Làm chết 02 người; + Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%; + Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng; + Vật phạm pháp có số lượng rất lớn hoặc có giá trị rất lớn. + Vật phạm pháp có số lượng: từ 11 đến 30 khẩu súng ngắn, súng trường, súng tiểu liên; từ 6 đến 20 khẩu súng bộ binh khác như trung liên, đại liên, súng máy cao xạ 12,7 ly đến 25 ly, súng B40, B41; từ 16 đến 45 quả mìn, lựu đạn; từ 11 đến 30 quả đạn cối, đạn pháo; từ 1.001 đến 3000 viên đạn bộ binh cỡ 11,43 ly trở xuống; từ 601 đến 2.000 viên đạn súng máy cao xạ cỡ 12,7 ly đến 25 ly; từ trên 31 kilôgam đến 100 kilôgam thuốc nổ các loại; từ 3.001 đến 10.000 nụ xuỳ hoặc ống nổ hoặc từ 10.000 mét đến dưới 30.000 mét dây cháy chậm, dây nổ. - Phạt tù từ 15 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân khi có hành vi: + Làm chết 03 người trở lên; + Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên; + Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên; + Vật phạm pháp có số lượng đặc biệt lớn hoặc có giá trị đặc biệt lớn. + Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên. Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm. 2. Nhóm đối tượng ở Đắk Lắk còn vi phạm tội bạo loạn Căn cứ Điều 112 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi bởi Bộ luật Hình sự 2017) quy định người nào hoạt động vũ trang hoặc dùng bạo lực có tổ chức hoặc cướp phá tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân nhằm chống chính quyền nhân dân, thì bị phạt như sau: - Người tổ chức, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình; - Người đồng phạm khác, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 15 năm; - Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm. 3. Nhóm đối tượng ở Đắk Lắk vi phạm tội khủng bố Theo Điều 113 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi bởi Bộ luật Hình sự 2017) quy định tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân được hiểu như sau: - Người nào nhằm chống chính quyền nhân dân mà xâm phạm tính mạng của cán bộ, công chức hoặc người khác hoặc phá hủy tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình. - Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm: + Thành lập, tham gia tổ chức khủng bố, tổ chức tài trợ khủng bố; + Cưỡng ép, lôi kéo, tuyển mộ, đào tạo, huấn luyện phần tử khủng bố; chế tạo, cung cấp vũ khí cho phần tử khủng bố; + Xâm phạm tự do thân thể, sức khỏe của cán bộ, công chức hoặc người khác; chiếm giữ, làm hư hại tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân; + Tấn công, xâm hại, cản trở, gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử của cơ quan, tổ chức, cá nhân. - Phạm tội trong trường hợp đe dọa thực hiện một trong các hành vi quy định tại khoản 1 Điều này hoặc có hành vi khác uy hiếp tinh thần của cán bộ, công chức hoặc người khác, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm. - Khủng bố cá nhân, tổ chức nước ngoài hoặc các tổ chức quốc tế nhằm gây khó khăn cho quan hệ quốc tế của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì cũng bị xử phạt theo Điều 113 Bộ luật Hình sự 2015. - Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm. Như vậy, nhóm đối tượng sử dụng súng tấn công trụ sở Công an xã tại tỉnh Đắk Lắk có thể đối mặt với các khung hình sự nêu trên. Tùy vào tính tiết và tính chất vụ việc thì sẽ xử lý khác nhau và cần có sự điều tra chính xác của cơ quan có thẩm quyền, do đó nội dung chỉ mang tính chất tham khảo. Hiện nay, lực lượng Công an cùng cơ quan chức có thẩm quyền vẫn đang vây bắt các nhóm đối tượng manh động trên, và có khuyến cáo người dân khu vực xảy ra vụ việc không nên hoang mang và tuân theo các hướng dẫn của cơ quan địa phương thông báo.
Cảnh sát cơ động có được quyền bắt giữ người khi đang tuần tra không?
Rất nhiều trường hợp người dân đi đường thấy cảnh sát cơ động khi đang đi tuần tra bắt người. Vậy hành vi này có vượt quá thẩm quyền của họ không hay cảnh sát cơ động vẫn được phép thực hiện. Căn cứ Điều 19 Thông tư 54/2022/TT-BCA quy định như sau: Xử lý vi phạm trong tuần tra, kiểm soát 1. Khi phát hiện vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, cán bộ, chiến sĩ tuần tra, kiểm soát phải ngăn chặn, đình chỉ ngay hành vi vi phạm và thông báo hành vi vi phạm cho người vi phạm biết. 2. Trường hợp hành vi vi phạm pháp luật là vi phạm hành chính thì cán bộ, chiến sĩ đang thực hiện hoạt động tuần tra, kiểm soát ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử phạt của mình; trường hợp không thuộc thẩm quyền xử phạt của mình thì lập biên bản, áp dụng các biện pháp ngăn chặn cần thiết và chuyển ngay cho người có thẩm quyền để xử lý theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính. 3. Trường hợp phát hiện người phạm tội quả tang, người đang bị truy nã thì cán bộ, chiến sĩ đang thực hiện hoạt động tuần tra, kiểm soát phải ngăn chặn, bắt giữ, vô hiệu hóa hành vi vi phạm và báo cáo ngay người có thẩm quyền để giải quyết theo quy định của pháp luật. 4. Trường hợp phát hiện người có quyết định truy tìm thì cán bộ, chiến sĩ đang thực hiện hoạt động tuần tra, kiểm soát ghi nhận thông tin về người đó (đặc điểm về người, trang phục, phương tiện và các đặc điểm khác) đồng thời báo cáo Trưởng ca liên hệ, phối hợp với cơ quan ra quyết định truy tìm hoặc Công an xã, phường, thị trấn xử lý theo đúng quy định. 5. Trường hợp phát hiện phương tiện, đồ vật, tài liệu, tài sản có quyết định truy tìm thì cán bộ, chiến sĩ đang thực hiện hoạt động tuần tra, kiểm soát bảo vệ hiện trường hoặc ghi nhận thông tin về phương tiện, đồ vật, tài liệu, tài sản đó, đồng thời báo cáo để Trưởng ca liên hệ, phối hợp với cơ quan ra quyết định truy tìm hoặc Công an xã, phường, thị trấn xử lý theo đúng quy định. Theo đó, trong trường hợp phát hiện người phạm tội quả tang, người đang bị truy nã thì cán bộ, chiến sĩ cảnh sát cơ động đang thực hiện hoạt động tuần tra, kiểm soát được quyền bắt giữ, vô hiệu hóa hành vi vi phạm.
Cảnh sát cơ động được mặc thường phục đi tuần khám xét người không?
Hiện nay, tình trạng an ninh trật tự ở một số thành phố lớn đang diễn biến phức tạp do lượng lớn người dân từ các tỉnh thành khác đổ về. Việc tuần tra, giám sát an ninh trật tự ở thành phố cũng diễn ra liên tục thường xuyên. Vậy khi cảnh sát cơ động đi tuần thì họ có được mặc thường phục, yêu cầu khám xét người dân không? Căn cứ Điều 11 Thông tư 54/2022/TT-BCA quy định như sau: Tuần tra, kiểm soát công khai kết hợp với hóa trang 1. Tuần tra, kiểm soát công khai kết hợp với hóa trang được thực hiện trong các trường hợp sau đây: a) Phục vụ công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác khi có yêu cầu; b) Khi có diễn biến phức tạp về an ninh, trật tự. 2. Tư lệnh Cảnh sát cơ động, Giám đốc Công an cấp tỉnh quyết định việc tuần tra, kiểm soát công khai kết hợp với hóa trang. 3. Việc thực hiện tuần tra, kiểm soát công khai kết hợp với hóa trang phải có kế hoạch, phương án tuần tra, kiểm soát được Tư lệnh Cảnh sát cơ động, Giám đốc Công an cấp tỉnh phê duyệt. Khi tuần tra, kiểm soát phải bố trí cán bộ hóa trang (mặc thường phục) để nắm tình hình, kịp thời phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự trong phạm vi khu vực, mục tiêu, tuyến, địa bàn được phân công. Khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật phải thông báo ngay cho bộ phận tuần tra, kiểm soát công khai để tiến hành kiểm soát, xử lý theo quy định của pháp luật. Theo đó, cảnh sát cơ động được phép tuần tra, kiểm soát công khai kết hợp với hóa trang để nắm tình hình, kịp thời phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự trong phạm vi khu vực, mục tiêu, tuyến, địa bàn được phân công.
CSCĐ được kết hợp thường phục khi tuần tra công khai
Ngày 14/11/2022, Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Thông tư 54/2022/TT-BCA quy định về quy trình hoạt động tuần tra, kiểm soát của cảnh sát cơ động. Theo đó, Lực lượng tuần tra, kiểm soát công khai kết hợp với hóa trang được thực hiện trong các trường hợp sau đây: - Phục vụ công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác khi có yêu cầu; - Khi có diễn biến phức tạp về an ninh, trật tự. Tư lệnh Cảnh sát cơ động, Giám đốc Công an cấp tỉnh sẽ có thẩm quyền quyết định việc tuần tra, kiểm soát công khai kết hợp với hóa trang. Đồng thời, việc thực hiện tuần tra, kiểm soát công khai kết hợp với hóa trang phải có kế hoạch, phương án tuần tra, kiểm soát được Tư lệnh Cảnh sát cơ động, Giám đốc Công an cấp tỉnh phê duyệt. Khi tuần tra, kiểm soát phải bố trí cán bộ hóa trang (mặc thường phục) để nắm tình hình, kịp thời phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự trong phạm vi khu vực, mục tiêu, tuyến, địa bàn được phân công. Khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật phải thông báo ngay cho bộ phận tuần tra, kiểm soát công khai để tiến hành kiểm soát, xử lý theo quy định của pháp luật. Kiểm soát người, phương tiện, đồ vật, tài liệu Việc kiểm soát người, phương tiện, đồ vật, tài liệu được tiến hành trong các trường hợp sau: - Khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự. - Khi có căn cứ để cho rằng trong người, phương tiện có cất giấu đồ vật, tài liệu, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính, nếu không khám ngay thì đồ vật, tài liệu, phương tiện đó bị tẩu tán, tiêu hủy; - Khi phát hiện người phạm tội quả tang, người đang bị truy nã, bị truy tìm. Khi phát hiện các trường hợp trên thì cán bộ, chiến sĩ đang thi hành nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát tiến hành xử lý theo quy định tại Điều 18, Điều 19 Thông tư 54/2022/TT-BCA. Hiệu lệnh thực hiện kiểm tra, kiểm soát Hiệu lệnh thực hiện kiểm tra, kiểm soát của CSCĐ được thực hiện bằng các hình thức sau: - Bằng tay, gậy chỉ huy. - Còi, loa pin cầm tay, loa điện gắn trên phương tiện tuần tra được sử dụng khi tuần tra, kiểm soát trên phương tiện giao thông. - Đèn tín hiệu, biển báo hiệu, Barie hoặc rào chắn được sử dụng khi tuần tra, kiểm soát trên khu vực, địa bàn, mục tiêu, tuyến phức tạp về an ninh, trật tự. (So với hiện hành trường hợp sử dụng hiệu lệnh bằng còi, loa cầm tay, loa điện chỉ được dùng vào ban ngày). Cán bộ, chiến sĩ tuần tra, kiểm soát lựa chọn vị trí, hình thức ra hiệu lệnh thực hiện kiểm tra, kiểm soát phải đảm bảo khoảng cách an toàn và công khai hiệu lệnh thực hiện kiểm tra, kiểm soát theo đúng quy định của pháp luật. Xem thêm Thông tư 54/2022/TT-BCA có hiệu lực ngày 01/01/2023 thay thế Thông tư 58/2015/TT-BCA.
6 điểm mới đang được dự thảo về hoạt động của Cảnh sát cơ động
Dự thảo Luật Cảnh sát cơ động Chính phủ đang Dự thảo Luật Cảnh sát cơ động (CSCĐ) thay thế cho Pháp lệnh Cảnh sát cơ động 2013. Nổi bật trong Dự thảo này là 6 điểm mới sau đây: 1. Quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát cơ động để bảo đảm quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nhiều hoạt động của Cảnh sát cơ động ảnh hưởng trực tiếp đến quyền con người, quyền công dân. Vì vậy, để đảm bảo phù hợp với các quy định của Hiến pháp năm 2013, dự thảo Luật xây dựng theo hướng tách nhiệm vụ và quyền hạn của Cảnh sát cơ động thành 02 điều, bổ sung thêm một số nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát cơ động để đảm bảo đầy đủ hơn nữa những nhiệm vụ, quyền hạn mà Cảnh sát cơ động đang thực hiện, cụ thể gồm: (1) Bổ sung thêm nhiệm vụ: Tham gia phối hợp với các lực lượng trong Công an nhân dân đấu tranh triệt phá các chuyên án có tính chất phức tạp về hình sự, kinh tế, ma túy, môi trường, các vụ án liên quan đến an ninh quốc gia; hỗ trợ các cơ quan, đơn vị thuộc các bộ, ngành, địa phương trong xử lý các hành vi vi phạm pháp luật; nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ vào công tác của Cảnh sát cơ động; (2) Bổ sung thêm quyền hạn: Được mang vũ khí, công cụ hỗ trợ, phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ vào cảng hàng không và lên tàu bay, tàu thủy trong trường hợp tác chiến theo chức năng, nhiệm vụ của Cảnh sát cơ động; ngăn chặn, vô hiệu hóa các phương tiện bay không người lái và các phương tiện khác tấn công hoặc đe dọa trực tiếp đến tính mạng của người thi hành công vụ hoặc người khác và các mục tiêu bảo vệ; các quyền hạn khác theo quy định của Luật An ninh quốc gia và luật khác có liên quan; (3) Quy định cụ thể nghĩa vụ và trách nhiệm của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát cơ động (4) Quyền huy động người, phương tiện, thiết bị dân sự trong quá trình thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. 2. Quy định cụ thể về các biện pháp công tác và việc sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ của Cảnh sát cơ động (1) Tại khoản 14 Điều 16 Luật Công an nhân dân có quy định Công an nhân dân được áp dụng 07 biện pháp công tác để bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. Do vậy, để bảo đảm tính thống nhất, tránh trùng dẫm về mặt nội dung của hệ thống pháp luật, dự thảo Luật Cảnh sát cơ động xây dựng theo hướng quy định Cảnh sát cơ động phải kết hợp chặt chẽ biện pháp vũ trang với các biện pháp công tác khác của lực lượng Công an nhân dân trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao tại nguyên tắc hoạt động của Cảnh sát cơ động. (2) Quy định rõ hơn về việc sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ đối với Cảnh sát cơ động, đặc biệt là thẩm quyền ra mệnh lệnh sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ khi thi hành nhiệm vụ có tổ chức là do người chỉ huy trực tiếp phương án tác chiến quyết định và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình. 3. Điều chỉnh thẩm quyền điều động của Tư lệnh Cảnh sát cơ động theo hướng quyết định điều động các đơn vị Cảnh sát cơ động thực hiện nhiệm vụ theo phương án tác chiến để đảm bảo tính chủ động, linh hoạt trong việc điều động Cảnh sát cơ động, phù hợp với các tình huống cụ thể nhưng vẫn đảm bảo sự chặt chẽ, thống nhất trong quá trình triển khai thực hiện. 4. Quy định về việc phối hợp của Cảnh sát cơ động với cơ quan, tổ chức, lực lượng chức năng có liên quan và chính quyền địa phương trong thực hiện nhiệm vụ, gồm: Quy định về nguyên tắc phối hợp, nội dung phối hợp và giao Chính phủ quy định chi tiết việc phối hợp của Cảnh sát cơ động với cơ quan, tổ chức, lực lượng chức năng có liên quan và chính quyền địa phương trong thực hiện nhiệm vụ, Bộ trưởng Bộ Công an quy định chi tiết việc phối hợp giữa Cảnh sát cơ động với các lực lượng khác thuộc Bộ Công an và Công an các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 5. Bổ sung quy định về bố trí sử dụng cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát cơ động phù hợp với tính chất, yêu cầu nhiệm vụ, hoạt động của từng lực lượng của Cảnh sát cơ động. 6. Bổ sung trách nhiệm của một số cơ quan, tổ chức, cá nhân đối với Cảnh sát cơ động cụ thể gồm: Quy định về nội dung quản lý nhà nước đối với Cảnh sát cơ động; trách nhiệm quản lý nhà nước đối với Cảnh sát cơ động; trách nhiệm của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp; trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân đối với Cảnh sát cơ động. Xem chi tiết Dự thảo tại file đính kèm dưới đây.
Cảnh sát cơ động có được phạt người vi phạm giao thông?
Xin chào các bạn, có rất nhiều người băn khoăn rằng liệu cảnh sát cơ động có thẩm quyền xử phạt người vi phạm giao thông như cảnh sát giao thông hay không. Vì đôi khi họ đã từng bắt gặp cảnh sát cơ động đang tiến hành kiểm tra giấy tờ và xử phạt người vi phạm giao thông. Bài viết này sẽ làm rõ hai vấn đề. + Một là khi nào cảnh sát cơ động được dừng xe kiểm tra giấy tờ của người tham gia giao thông + Hai là cảnh sát cơ động sẽ được phạt những lỗi gì? Tại Điều 3 Pháp lệnh Cảnh sát cơ động 2013 do Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành, có quy định: "Cảnh sát cơ động thuộc Công an nhân dân, là lực lượng nòng cốt thực hiện biện pháp vũ trang bảo vệ an ninh, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội và thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật." Mà theo quy định tại khoản 1, Điều 8, Thông tư 58/2015/TT-BCA thì cảnh sát cơ động có quyền: "Kiểm soát người, phương tiện, đồ vật, tài liệu theo quy định của pháp luật khi thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát". Mà đối tượng tuần tra kiểm soát được quy định tại Điều 9 rằng: "Điều 9. Đối tượng tuần tra, kiểm soát 1. Đối tượng tuần tra gồm: khu vực, mục tiêu, tuyến, địa bàn được phân công. 2. Đối tượng kiểm soát gồm: người, phương tiện, đồ vật, tài liệu" Như vậy, cảnh sát cơ động có quyền hạn kiểm soát người, phương tiện, đồ vật, tài liệu khi thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát để đảm bảo an ninh, trật tự theo mệnh lệnh, kế hoạch tuần tra, kiểm soát. Thẩm quyền ban hành kế hoạch tuần tra, kiểm soát của Cục Cảnh sát giao thông được quy định tại Điều 12 và Điều 13 của Thông tư 65/2020/TT-BCA . Đối với cảnh sát giao thông sẽ có thẩm quyền xử phạt tất cả các lỗi mà người tham gia giao thông vi phạm còn cảnh sát cơ động chỉ được xử phạt các lỗi quy định tại khoản 3, Điều 74, Nghị định 100/2019/NĐ-CP. Đối với xe ô tô STT Lỗi Mức phạt 1 - Đỗ xe chiếm một phần đường xe chạy không đặt ngay báo hiệu nguy hiểm - Bấm còi trong đô thị và khu đông dân cư trong thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 05 giờ ngày hôm sau 200.000 - 400.000 đồng 2 - Dừng xe không sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi hoặc bánh xe gần nhất cách lề đường, hè phố quá 0,25 m - Dừng xe trên đường xe điện, đường dành riêng cho xe buýt; dừng xe trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước - Rời vị trí lái, tắt máy khi dừng xe - Dừng xe, đỗ xe không đúng vị trí quy định ở những đoạn có bố trí nơi dừng xe, đỗ xe - Dừng xe, đỗ xe trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường - Dừng xe nơi có biển “Cấm dừng xe và đỗ xe” 400.000 - 600.000 đồng 3 - Bấm còi, rú ga liên tục; bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị, khu đông dân cư - Không tuân thủ các quy định về dừng xe, đỗ xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; dừng xe, đỗ xe trong phạm vi an toàn của đường sắt - Dừng xe, đỗ xe tại vị trí: nơi đường bộ giao nhau hoặc trong phạm vi 05 m tính từ mép đường giao nhau; điểm dừng đón, trả khách của xe buýt; trước cổng hoặc trong phạm vi 05 m hai bên cổng trụ sở cơ quan, tổ chức có bố trí đường cho xe ô tô ra vào; nơi phần đường có bề rộng chỉ đủ cho một làn xe; che khuất biển báo hiệu đường bộ; nơi mở dải phân cách giữa - Đỗ xe không sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi hoặc bánh xe gần nhất cách lề đường, hè phố quá 0,25 m; đỗ xe trên đường xe điện, đường dành riêng cho xe buýt; đỗ xe trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước; đỗ, để xe ở hè phố trái quy định của pháp luật; đỗ xe nơi có biển “Cấm đỗ xe” hoặc biển “Cấm dừng xe và đỗ xe” - Quay đầu xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; quay đầu xe tại nơi đường hẹp, đường dốc, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất, nơi có biển báo “Cấm quay đầu xe” - Chạy trong hầm đường bộ không sử dụng đèn chiếu sáng gần - Điều khiển xe chạy dưới tốc độ tối thiểu trên những đoạn đường bộ có quy định tốc độ tối thiểu cho phép 800.000 - 01 triệu đồng 4 - Đi vào khu vực cấm, đường có biển báo hiệu có nội dung cấm đi vào đối với loại phương tiện đang điều khiển - Dừng xe, đỗ xe tại vị trí: Bên trái đường một chiều hoặc bên trái (theo hướng lưu thông) của đường đôi; trên đoạn đường cong hoặc gần đầu dốc nơi tầm nhìn bị che khuất; trên cầu, gầm cầu vượt, song song với một xe khác đang dừng, đỗ - Dừng xe, đỗ xe, quay đầu xe trái quy định gây ùn tắc giao thông - Không thực hiện biện pháp bảo đảm an toàn theo quy định khi xe ô tô bị hư hỏng ngay tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt - Lùi xe, quay đầu xe trong hầm đường bộ; dừng xe, đỗ xe, vượt xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định 01 - 02 triệu đồng 5 - Không chấp hành hiệu lệnh, hướng dẫn của người điều khiển giao thông hoặc người kiểm soát giao thông - Đi ngược chiều của đường một chiều, đi ngược chiều trên đường có biển “Cấm đi ngược chiều” - Không nhường đường hoặc gây cản trở xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ 03 - 05 triệu đồng 6 Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở 06 - 08 triệu đồng 7 - Điều khiển xe lạng lách, đánh võng - Chạy quá tốc độ đuổi nhau trên đường bộ - Dùng chân điều khiển vô lăng xe khi xe đang chạy trên đường 10 - 12 triệu đồng 8 Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở 16 - 18 triệu đồng 9 - Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở - Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về nồng độ cồn của người thi hành công vụ - Điều khiển xe trên đường mà trong cơ thể có chất ma túy - Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về chất ma túy của người thi hành công vụ 30 - 40 triệu đồng Đối với xe máy STT Lỗi Mức phạt 1 - Chở người ngồi trên xe sử dụng ô (dù) - Bấm còi trong thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 05 giờ ngày hôm sau, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị, khu đông dân cư 100.000 - 200.000 đồng 2 - Dừng xe, đỗ xe trên phần đường xe chạy ở đoạn đường ngoài đô thị nơi có lề đường - Dừng xe, đỗ xe ở lòng đường đô thị gây cản trở giao thông - Tụ tập từ 03 xe trở lên ở lòng đường, trong hầm đường bộ; - Đỗ, để xe ở lòng đường đô thị, hè phố trái quy định của pháp luật - Dừng xe, đỗ xe trên đường xe điện, điểm dừng đón trả khách của xe buýt, nơi đường bộ giao nhau, trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường - Dừng xe nơi có biển “Cấm dừng xe và đỗ xe” - Đỗ xe tại nơi có biển “Cấm đỗ xe” hoặc biển “Cấm dừng xe và đỗ xe” - Không tuân thủ các quy định về dừng xe, đỗ xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt - Dừng xe, đỗ xe trong phạm vi an toàn của đường sắt - Không đội hoặc chở người không đội mũ bảo hiểm hoặc đội nhưng không cài quai đúng quy cách khi điều khiển xe tham gia giao thông trên đường bộ - Chở theo 02 người trên xe, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 14 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật 200.000 - 300.000 đồng 3 - Chở theo từ 03 người trở lên trên xe - Bấm còi, rú ga (nẹt pô) liên tục trong đô thị, khu đông dân cư - Dừng xe, đỗ xe trên cầu - Điều khiển xe thành đoàn gây cản trở giao thông - Điều khiển xe có liên quan trực tiếp đến vụ tai nạn giao thông mà không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, không tham gia cấp cứu người bị nạn - Đi vào khu vực cấm, đường có biển báo hiệu có nội dung cấm đi vào đối với loại phương tiện đang điều khiển - Người đang điều khiển xe hoặc chở người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác, vật khác, dẫn dắt súc vật, mang vác vật cồng kềnh; chở người đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái - Xếp hàng hóa trên xe vượt quá giới hạn quy định - Điều khiển xe kéo theo xe khác, vật khác - Chạy trong hầm đường bộ không sử dụng đèn chiếu sáng gần 400.000 - 600.000 đồng 4 - Dừng xe, đỗ xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định - Vượt xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định - Quay đầu xe trong hầm đường bộ - Không nhường đường hoặc gây cản trở xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ - Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông - Không chấp hành hiệu lệnh, hướng dẫn của người điều khiển giao thông hoặc người kiểm soát giao thông - Người đang điều khiển xe sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính 600.000 - 01 triệu đồng 5 Người điều khiển xe thực hiện hành vi đi ngược chiều của đường một chiều, đi ngược chiều trên đường có biển “Cấm đi ngược chiều” 01 - 02 triệu đồng 6 - Sử dụng chân chống hoặc vật khác quệt xuống đường khi xe đang chạy - Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở 02 - 03 triệu đồng 7 Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở 04 - 05 triệu đồng 8 - Buông cả hai tay khi đang điều khiển xe; dùng chân điều khiển xe; ngồi về một bên điều khiển xe; nằm trên yên xe điều khiển xe; thay người điều khiển khi xe đang chạy; quay người về phía sau để điều khiển xe hoặc bịt mắt điều khiển xe - Điều khiển xe lạng lách hoặc đánh võng trên đường bộ trong, ngoài đô thị - Điều khiển xe chạy bằng một bánh đối với xe hai bánh, chạy bằng hai bánh đối với xe ba bánh - Điều khiển xe thành nhóm từ 02 xe trở lên chạy quá tốc độ quy định - Gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, bỏ trốn không đến trình báo với cơ quan có thẩm quyền, không tham gia cấp cứu người bị nạn - Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở - Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về nồng độ cồn của người thi hành công vụ - Điều khiển xe trên đường mà trong cơ thể có chất ma túy - Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về chất ma túy của người thi hành công vụ 06 - 08 triệu đồng
Cảnh sát cơ động có được kiểm tra bảo hiểm xe không?
Thưa luật sư, cảnh sát cơ động sau 22h kiểm tra giấy tờ xe và bằng lái xe có được kiểm tra bảo hiểm xe không ạ.
Vi phạm giao thông, nhưng lại bị Cảnh sát cơ động xử phạt?
Nhiều khi đi trên đường, chúng ta có thể bắt gặp lực lượng Cảnh sát cơ động cùng lực lượng Cảnh sát giao thông kiểm tra và xử phạt những người vi phạm giao thông, có khi thì chỉ có mỗi lực lượng Cảnh sát cơ động mà thôi. Vậy tại sao Cảnh sát cơ động lại được xử phạt lỗi vi phạm giao thông? Về nhiệm vụ và quyền hạn của Cảnh sát cơ động được quy định tại Điều 7 Pháp lệnh Cảnh sát cơ động 2013, trong đó có một số nhiệm vụ, quyền hạn về xử lý vi phạm hành chính là “Tổ chức tuần tra, kiểm soát, xử lý hành vi vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội; tiến hành một số hoạt động điều tra theo quy định của pháp luật.” Như vậy, lực lượng Cảnh sát cơ động có nhiệm vụ là đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội, cũng chính vì thế lực lượng này được quyền xử phạt những hành vi vi phạm giao thông mà làm ảnh hưởng đến an ninh trật tự, an toàn xã hội nhưng bị hạn chế hơn lực lượng Cảnh sát giao thông. Cụ thể, Cảnh sát cơ động được xử phạt những lỗi vi phạm giao thông quy định tại Khoản 3 Điều 74 của Nghị định 100/2019/NĐ-CP. Trên thực tế, chúng ta bắt gặp lực lượng Cảnh sát cơ động nhiều hơn và ban đêm bỏi vì lúc này là thời điểm cần đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội nhất. Và cũng khoảng thời gian này thì có nhiều người vi phạm an ninh trật tự, an toàn xã hội trong đó có vi phạm về an toàn giao thông.
Quyền kiểm tra của Cảnh sát Cơ động
Cảnh sát Cơ động có quyền hạn gì? Có thể kiểm tra hành chính không? Theo quy định tại Điều 8, Điều 9 Thông tư 58/2015/TT-BCA quy định tuần tra, kiểm soát bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội của lực lượng Cảnh sát cơ động do Bộ Công An ban hành có quy định về quyền hạn và đối tượng tuần tra, kiểm soát của lực lượng Cảnh sát cơ động thìCảnh sát cơ động có quyền hạn kiểm soát người, phương tiện, đồ vật khi thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát. Tại Khoản 2 Điều 12 Thông tư 01/2016/TT-BCA quy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ của Cảnh sát giao thông do Bộ trưởng Bộ Công An ban hành có quy định rõ những trường hợp cảnh sát cơ động được dừng phương tiện để kiểm soát. Về thẩm quyền xử phạt của Cảnh sát cơ động trong lĩnh vực giao thông thực hiện theo quy định tại Khoản 3 Điều 70 Nghị định 46/2016/NĐ-CP như sau: “Cảnh sát trật tự, Cảnh sát phản ứng nhanh, Cảnh sát cơ động, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên quan đến trật tự an toàn giao thông đường bộ, đường sắt có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại các Điểm, Khoản, Điều của Nghị định này”. Như vậy, Cảnh sát cơ động có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi được quy định cụ thể tại Khoản 3 Điều 70 Nghị định 46/2016/NĐ-CP. Tuy nhiên, về thời gian kiểm tra của cảnh sát cơ động thì hiện nay pháp luật không có quy định cụ thể. Vậy nên kiểm tra vào thời điểm nào có lẽ sẽ tùy thuộc vào sự phân công, phê duyệt của người có thẩm quyền.