Hỏi về điều chỉnh giấy khai sinh?
Chồng mình tên:Liêu Hoàng Mãi Trong sổ hộ khẩu và giấy khai sinh hiện tại Thì tên Liêu Hoàng Mải, nhưng tất cả bằng cấp, giấy tờ đều là dấu ~. Giờ chồng mình đi đến phòng tư pháp huyện điều chỉnh lại thì bị từ chối với lý do: giấy khai sinh với sổ hộ khẩu khớp với nhau, có 2 giấy khai sinh:1 dấu và 1 dấu ~ Giấy khai sinh dấu hỏi làm trước nên hợp pháp. Có ai biết vấn đề này chỉ mình với...Cảm ơn
Chào luật sư! Lúc làm giấy khai sinh mẹ cháu đã làm sai ngày tháng năm sinh của cháu và nó đã theo cháu từ khi đi học bây giờ cháu đã học đến lớp 11. Nếu đổi giấy khai sinh lại đúng với ngày tháng năm sinh thì học bạ và bằng tốt nghiệp cấp hai của cháu có thể thay đổi hay không, nếu được thì phải làm sao để thay đổi ạ!?
Thủ tục thay đổi ngày tháng năm sinh trên giấy khai sinh?
Tôi sinh khoảng tháng 1/1967 tại xã Thanh Sơn, quận Điện Bàn nay là xã Điện Tiến, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, lúc này (1967) xã Thanh Sơn nằm trong vùng tranh chấp giữa định và ta đến tháng 3 năm 1975 nên không có chính quyền xã. Vì thế trẻ em sinh ra không có giấy khai sinh. Bố tôi tham gia cách mạng tại địa phương đến tháng 3/1967 thì huy sinh (liệt sỹ), lúc này tôi mới sinh được khoảng 2 tháng và tiếp tục sinh sống tại xã Thanh Sơn đến tháng 3/1975 tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng được giải phóng. Xã Thanh Sơn được đổi tên thành xã Điện Tiến và mọi trẻ em được đi làm giấy khai sinh để nhập học, lúc này cán bộ xã khai hộ giấy khai sinh chọn ngày 20/10/1968 để đúng độ tuổi đi học (phần lớn trẻ em vào lớp 1 đều chọn năm sinh 1968) và toàn bộ giấy tờ cá nhân tôi hiện nay đều lấy ngày sinh là 20/10/1968, trừ giấy chứng nhận GIA ĐÌNH LIỆT SỸ là ghi năm 1967. Nay, tôi muốn làm lại giấy khai sinh, sinh năm 1967 để được hưởng các chế độ chính sách của Nhà nước đối với con liệt sỹ có được không, thủ tục thế nào?.
Re:Làm 2 giấy khai sinh gốc ở 2 tỉnh
Trường hợp bạn đã làm giấy khai sinh cho con tại Đà Nẵng rồi lại đi làm ở Quảng Bình là sai quy định, đồng thời việc làm giấy khai sinh từ bản sao giấy chứng sinh là không hợp lệ. Theo Khoản 1 Điều 15 Nghị định 158/2005/NĐ-CP về đăng kí quản lý hộ tịch quy định về thủ tục làm đăng kí khai sinh thì cha mẹ khi đi làm giấy khai sinh cho con cần chuẩn bị những giấy tờ sau: "1. Người đi đăng ký khai sinh phải nộp Giấy chứng sinh (theo mẫu quy định) và xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ em (nếu cha, mẹ của trẻ em có đăng ký kết hôn). Giấy chứng sinh do cơ sở y tế, nơi trẻ em sinh ra cấp; nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng. Trong trường hợp không có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải làm giấy cam đoan về việc sinh là có thực.Trong trường hợp cán bộ Tư pháp hộ tịch biết rõ về quan hệ hôn nhân của cha mẹ trẻ em, thì không bắt buộc phải xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn". Theo đó khi đi làm giấy khai sinh bạn phải có giấy chứng sinh theo đúng mẫu quy định Tại Điểm a Khoản 2 Điều 2 Thông tư 17/2012/TT-BYT quy định như sau: "a) Trước khi trẻ sơ sinh về nhà, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh quy định tại Khoản 1 Điều này có trách nhiệm ghi đầy đủ các nội dung theo mẫu Giấy chứng sinh ban hành tại Phụ lục 01 kèm theo Thông tư này. Cha, mẹ hoặc người thân thích của trẻ có trách nhiệm đọc, kiểm tra lại thông tin trước khi ký. Giấy chứng sinh được làm thành 02 bản có giá trị pháp lý như nhau, 01 bản giao cho bố, mẹ hoặc người thân thích của trẻ để làm thủ tục khai sinh và 01 bản lưu tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh." Như vậy giấy chứng sinh sẽ được làm thành 2 bản, 1 bản sẽ giao cho bố, mẹ hoặc người thân thích của trẻ và 1 bản lưu tại cơ sở khám chữa bệnh. Như vậy, chỉ được dùng bản gốc giấy chứng sinh làm giấy khai sinh cho con. Trường hợp bạn muốn đổi tên cho con thì theo quy định tại Điểm c Khoản 1 và Khoản 3 Điều 28 Bộ luật dân sự 2015 quy định về quyền đổi tên như sau: “1. Cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi tên trong trường hợp sau đây: … c) Theo yêu cầu của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc người con khi xác định cha, mẹ cho con; … 3. Việc thay đổi tên của cá nhân không làm thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự được xác lập theo tên cũ.” Trong trường hợp này bạn cần thay đổi tên của con bạn thì bạn có thể đến Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi đã đăng ký khai sinh trước đây để giải quyết việc thay đổi, cải chính hộ tịch cho người dưới 14 tuổi và bổ sung hộ tịch cho mọi trường hợp, không phân biệt độ tuổi; Hồ sơ bao gồm: - Tờ khai (theo mẫu quy định), - Bản chính Giấy khai sinh của người cần thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch; - Các giấy tờ liên quan để làm căn cứ cho việc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch.
Chỉnh sửa giấy khai sinh cho con
Minh muốn hỏi ngày trước minh làm giấy Khai sinh cho con gái minh nhầm chỗ nguyên quán của con gái giờ minh muốn sửa thì làm thế nào
tôi cần hỏi do trước đây tôi có nhờ bố vợ tôi đi đăng kí giấy khai sinh cho con gái tôi nên có sự nhầm lẫn về năm sinh của tôi. Nay tôi muốn điều chỉnh lại giấy khai sinh của con gái tôi thì phải làm thế nào?
Hỏi về điều chỉnh giấy khai sinh?
Chồng mình tên:Liêu Hoàng Mãi Trong sổ hộ khẩu và giấy khai sinh hiện tại Thì tên Liêu Hoàng Mải, nhưng tất cả bằng cấp, giấy tờ đều là dấu ~. Giờ chồng mình đi đến phòng tư pháp huyện điều chỉnh lại thì bị từ chối với lý do: giấy khai sinh với sổ hộ khẩu khớp với nhau, có 2 giấy khai sinh:1 dấu và 1 dấu ~ Giấy khai sinh dấu hỏi làm trước nên hợp pháp. Có ai biết vấn đề này chỉ mình với...Cảm ơn
Chào luật sư! Lúc làm giấy khai sinh mẹ cháu đã làm sai ngày tháng năm sinh của cháu và nó đã theo cháu từ khi đi học bây giờ cháu đã học đến lớp 11. Nếu đổi giấy khai sinh lại đúng với ngày tháng năm sinh thì học bạ và bằng tốt nghiệp cấp hai của cháu có thể thay đổi hay không, nếu được thì phải làm sao để thay đổi ạ!?
Thủ tục thay đổi ngày tháng năm sinh trên giấy khai sinh?
Tôi sinh khoảng tháng 1/1967 tại xã Thanh Sơn, quận Điện Bàn nay là xã Điện Tiến, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, lúc này (1967) xã Thanh Sơn nằm trong vùng tranh chấp giữa định và ta đến tháng 3 năm 1975 nên không có chính quyền xã. Vì thế trẻ em sinh ra không có giấy khai sinh. Bố tôi tham gia cách mạng tại địa phương đến tháng 3/1967 thì huy sinh (liệt sỹ), lúc này tôi mới sinh được khoảng 2 tháng và tiếp tục sinh sống tại xã Thanh Sơn đến tháng 3/1975 tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng được giải phóng. Xã Thanh Sơn được đổi tên thành xã Điện Tiến và mọi trẻ em được đi làm giấy khai sinh để nhập học, lúc này cán bộ xã khai hộ giấy khai sinh chọn ngày 20/10/1968 để đúng độ tuổi đi học (phần lớn trẻ em vào lớp 1 đều chọn năm sinh 1968) và toàn bộ giấy tờ cá nhân tôi hiện nay đều lấy ngày sinh là 20/10/1968, trừ giấy chứng nhận GIA ĐÌNH LIỆT SỸ là ghi năm 1967. Nay, tôi muốn làm lại giấy khai sinh, sinh năm 1967 để được hưởng các chế độ chính sách của Nhà nước đối với con liệt sỹ có được không, thủ tục thế nào?.
Re:Làm 2 giấy khai sinh gốc ở 2 tỉnh
Trường hợp bạn đã làm giấy khai sinh cho con tại Đà Nẵng rồi lại đi làm ở Quảng Bình là sai quy định, đồng thời việc làm giấy khai sinh từ bản sao giấy chứng sinh là không hợp lệ. Theo Khoản 1 Điều 15 Nghị định 158/2005/NĐ-CP về đăng kí quản lý hộ tịch quy định về thủ tục làm đăng kí khai sinh thì cha mẹ khi đi làm giấy khai sinh cho con cần chuẩn bị những giấy tờ sau: "1. Người đi đăng ký khai sinh phải nộp Giấy chứng sinh (theo mẫu quy định) và xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ em (nếu cha, mẹ của trẻ em có đăng ký kết hôn). Giấy chứng sinh do cơ sở y tế, nơi trẻ em sinh ra cấp; nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng. Trong trường hợp không có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải làm giấy cam đoan về việc sinh là có thực.Trong trường hợp cán bộ Tư pháp hộ tịch biết rõ về quan hệ hôn nhân của cha mẹ trẻ em, thì không bắt buộc phải xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn". Theo đó khi đi làm giấy khai sinh bạn phải có giấy chứng sinh theo đúng mẫu quy định Tại Điểm a Khoản 2 Điều 2 Thông tư 17/2012/TT-BYT quy định như sau: "a) Trước khi trẻ sơ sinh về nhà, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh quy định tại Khoản 1 Điều này có trách nhiệm ghi đầy đủ các nội dung theo mẫu Giấy chứng sinh ban hành tại Phụ lục 01 kèm theo Thông tư này. Cha, mẹ hoặc người thân thích của trẻ có trách nhiệm đọc, kiểm tra lại thông tin trước khi ký. Giấy chứng sinh được làm thành 02 bản có giá trị pháp lý như nhau, 01 bản giao cho bố, mẹ hoặc người thân thích của trẻ để làm thủ tục khai sinh và 01 bản lưu tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh." Như vậy giấy chứng sinh sẽ được làm thành 2 bản, 1 bản sẽ giao cho bố, mẹ hoặc người thân thích của trẻ và 1 bản lưu tại cơ sở khám chữa bệnh. Như vậy, chỉ được dùng bản gốc giấy chứng sinh làm giấy khai sinh cho con. Trường hợp bạn muốn đổi tên cho con thì theo quy định tại Điểm c Khoản 1 và Khoản 3 Điều 28 Bộ luật dân sự 2015 quy định về quyền đổi tên như sau: “1. Cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi tên trong trường hợp sau đây: … c) Theo yêu cầu của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc người con khi xác định cha, mẹ cho con; … 3. Việc thay đổi tên của cá nhân không làm thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự được xác lập theo tên cũ.” Trong trường hợp này bạn cần thay đổi tên của con bạn thì bạn có thể đến Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi đã đăng ký khai sinh trước đây để giải quyết việc thay đổi, cải chính hộ tịch cho người dưới 14 tuổi và bổ sung hộ tịch cho mọi trường hợp, không phân biệt độ tuổi; Hồ sơ bao gồm: - Tờ khai (theo mẫu quy định), - Bản chính Giấy khai sinh của người cần thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch; - Các giấy tờ liên quan để làm căn cứ cho việc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch.
Chỉnh sửa giấy khai sinh cho con
Minh muốn hỏi ngày trước minh làm giấy Khai sinh cho con gái minh nhầm chỗ nguyên quán của con gái giờ minh muốn sửa thì làm thế nào
tôi cần hỏi do trước đây tôi có nhờ bố vợ tôi đi đăng kí giấy khai sinh cho con gái tôi nên có sự nhầm lẫn về năm sinh của tôi. Nay tôi muốn điều chỉnh lại giấy khai sinh của con gái tôi thì phải làm thế nào?