Có được gia hạn trả nợ Ngân hàng khi gặp khó khăn vì Covid-19?
Khi lệnh cách ly toàn xã hội được ban bố; đồng nghĩa với việc các cá nhân kinh doanh, hộ kinh doanh hay doanh nghiệp sẽ gặp tình trạng khó khăn chồng chất khó khăn, đặc biệt là hộ kinh doanh hay cá nhân kinh doanh nhỏ lẻ khi nguồn vốn của họ xuất phát từ việc vay tốn để đầu tư sinh lợi. Câu hỏi được đặt ra trong nhiều ngày qua là có được gia hạn trả nợ Ngân hàng khi gặp khó khăn vì Covid-19 hay không? Căn cứ theo quy định tại Điều 19 Thông tư 39/2016/NHNN cụ thể như sau: Tổ chức tín dụng xem xét quyết định việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ trên cơ sở đề nghị của khách hàng, khả năng tài chính của tổ chức tín dụng và kết quả đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, như sau: 1. Khách hàng không có khả năng trả nợ đúng kỳ hạn nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay và được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay theo kỳ hạn trả nợ được điều chỉnh, thì tổ chức tín dụng xem xét điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay đó phù hợp với nguồn trả nợ của khách hàng; thời hạn cho vay không thay đổi. 2. Khách hàng không có khả năng trả hết nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay đúng thời hạn cho vay đã thỏa thuận và được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay trong một khoảng thời gian nhất định sau thời hạn cho vay, thì tổ chức tín dụng xem xét cho gia hạn nợ với thời hạn phù hợp với nguồn trả nợ của khách hàng. 3. Việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ được thực hiện trước hoặc trong thời hạn 10 (mười) ngày kể từ ngày đến kỳ hạn, thời hạn trả nợ đã thỏa thuận. Như vậy, có thể thấy pháp luật có quy định cho phép việc cơ cấu lại thời gian trả nợ trên đề nghị của khách hàng, khả năng tài chính của tổ chức tín dụng và kết quả đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng. Điều đó có nghĩa là không phải tất cả các đề nghị xin gia hạn thời gian trả nợ của khách hàng đều được Ngân hàng đồng ý. Việc có được duyệt yêu cầu gia hạn thời gian trả nợ hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố tại thời điểm yêu cầu gia hạn, ví dụ: mục đích vay vốn ban đầu, việc kinh doanh gặp khó khăn dẫn đến việc xin gia hạn trả nợ có thực sự xuất phát từ dịch bệnh Covid-19, lịch sử trả nợ của bản thân có tốt hay không, có nợ xấu hay không hoặc khả năng tài chính của Ngân hàng vào thời điểm đó. Về thủ tục xin gia hạn trả nợ Ngân hàng thì tùy thuộc vào từng tổ chức tín dụng sẽ có những quy định riêng; khi bạn có nhu cầu xin cơ cấu lại thời gian trả nợ thì hãy đến trực tiếp Ngân hàng để được hỗ trợ tốt nhất. Trên đây là bài viết dựa trên nghiên cứu của bản thân và thực tiễn, nếu bạn có thêm thông tin gì thì bình luận bên dưới để bài viết thêm hoàn chỉnh nhé!
Gặp khó khăn chậm trễ tiền đóng ngân hàng có bị khởi tố đi tù không
Dạ e chào luật sư xin luật sư giải quyết thất mắc dùm e ạ. Đầu tháng 1 năm 2018 e có vay ngân hàng VPBank số tiền để buôn bán là 30.000.000đ và trả 30tháng 1thag 2.020.000đ e dong đc 2thang và tới tháng thứ 3 e gặp khó khăn nên trễ hạn thanh toán tới nay và e cũng đã nghĩ k buôn bán để kiếm việc hành chánh đi làm để nuôi con nhỏ và đóng tiền ngân hàng nhưng nay e vẫn chưa kiếm đc vì e có con nhỏ phải kiếm công việc hành chánh để tiện lo cho con còn chồng e đi làm công việc k ổn định và gio chỉ có 1 mình chồng e đi làm để lo cho gia đình lúc có làm lúc k có nên e gặp khó khăn nên e có xin ngân hàng cho e dong từ từ gia hạn thêm cho e nhung ngân hàng k chịu bất e phải thanh toán hết số tiền còn nợ gần 39trieu nếu trong 5ngay. k thanh toán sẽ khởi kiện tòa án giải quyết nhưng lúc vay e và chồng e kí tên và e cũng bị mất sđt nên bên ngân hàng k lo đc chỉ có lại nhà và e cũng cung cấp sđt cho bên ngân hàng lại r mà k biết bên ngân hàng có nhận đc k. nhưng nay e và chồng e đi ở phòng trọ k ở nhà vì hoàn cảnh cá nhân tại chỉ mình chồng e đi làm k du tiền học tiền ăn còn bị nợ nên hai vợ chồng bất hòa với cãi nhau và chồng e còn đánh e phải nhờ công an địa phương giải quyết 2 lần rồi nên e và chồng e k ở nhà nữa vì chồng e cai nhau đánh e GĐ k thể chấp nhận nhưng e thương chồng e đi ở chung với chồng chứ e k có tron nợ. Có công an có thể làm chứng mau thuan vợ chồng e có ngoài công an vàngân hàng vào k thấy e ngân hàng gửi giấy cho ba e là chủ hộ bắt ba e trả tiền nếu k sẽ khởi kiện ba e nhưng ba e chỉ là chủ hộ k liên quan tới bất cứ gì vậy ba e có bị kiện k ạ e phải làm thế nào để k bị đi tù ạ e thật sự k có cố tình trốn tránh trách nhiệm của mình tại e đang gặp khó khăn thất nghiệp chỉ phụ thuộc vào dong tiền của chồng nên e mới xin ngân hàng nhưng ngân hàng k giải quyết. E phải làm thế nào kính mong luật sư tư vấn giúp e e chân thành cảm ơn
Có được gia hạn trả nợ Ngân hàng khi gặp khó khăn vì Covid-19?
Khi lệnh cách ly toàn xã hội được ban bố; đồng nghĩa với việc các cá nhân kinh doanh, hộ kinh doanh hay doanh nghiệp sẽ gặp tình trạng khó khăn chồng chất khó khăn, đặc biệt là hộ kinh doanh hay cá nhân kinh doanh nhỏ lẻ khi nguồn vốn của họ xuất phát từ việc vay tốn để đầu tư sinh lợi. Câu hỏi được đặt ra trong nhiều ngày qua là có được gia hạn trả nợ Ngân hàng khi gặp khó khăn vì Covid-19 hay không? Căn cứ theo quy định tại Điều 19 Thông tư 39/2016/NHNN cụ thể như sau: Tổ chức tín dụng xem xét quyết định việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ trên cơ sở đề nghị của khách hàng, khả năng tài chính của tổ chức tín dụng và kết quả đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, như sau: 1. Khách hàng không có khả năng trả nợ đúng kỳ hạn nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay và được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay theo kỳ hạn trả nợ được điều chỉnh, thì tổ chức tín dụng xem xét điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay đó phù hợp với nguồn trả nợ của khách hàng; thời hạn cho vay không thay đổi. 2. Khách hàng không có khả năng trả hết nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay đúng thời hạn cho vay đã thỏa thuận và được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay trong một khoảng thời gian nhất định sau thời hạn cho vay, thì tổ chức tín dụng xem xét cho gia hạn nợ với thời hạn phù hợp với nguồn trả nợ của khách hàng. 3. Việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ được thực hiện trước hoặc trong thời hạn 10 (mười) ngày kể từ ngày đến kỳ hạn, thời hạn trả nợ đã thỏa thuận. Như vậy, có thể thấy pháp luật có quy định cho phép việc cơ cấu lại thời gian trả nợ trên đề nghị của khách hàng, khả năng tài chính của tổ chức tín dụng và kết quả đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng. Điều đó có nghĩa là không phải tất cả các đề nghị xin gia hạn thời gian trả nợ của khách hàng đều được Ngân hàng đồng ý. Việc có được duyệt yêu cầu gia hạn thời gian trả nợ hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố tại thời điểm yêu cầu gia hạn, ví dụ: mục đích vay vốn ban đầu, việc kinh doanh gặp khó khăn dẫn đến việc xin gia hạn trả nợ có thực sự xuất phát từ dịch bệnh Covid-19, lịch sử trả nợ của bản thân có tốt hay không, có nợ xấu hay không hoặc khả năng tài chính của Ngân hàng vào thời điểm đó. Về thủ tục xin gia hạn trả nợ Ngân hàng thì tùy thuộc vào từng tổ chức tín dụng sẽ có những quy định riêng; khi bạn có nhu cầu xin cơ cấu lại thời gian trả nợ thì hãy đến trực tiếp Ngân hàng để được hỗ trợ tốt nhất. Trên đây là bài viết dựa trên nghiên cứu của bản thân và thực tiễn, nếu bạn có thêm thông tin gì thì bình luận bên dưới để bài viết thêm hoàn chỉnh nhé!
Gặp khó khăn chậm trễ tiền đóng ngân hàng có bị khởi tố đi tù không
Dạ e chào luật sư xin luật sư giải quyết thất mắc dùm e ạ. Đầu tháng 1 năm 2018 e có vay ngân hàng VPBank số tiền để buôn bán là 30.000.000đ và trả 30tháng 1thag 2.020.000đ e dong đc 2thang và tới tháng thứ 3 e gặp khó khăn nên trễ hạn thanh toán tới nay và e cũng đã nghĩ k buôn bán để kiếm việc hành chánh đi làm để nuôi con nhỏ và đóng tiền ngân hàng nhưng nay e vẫn chưa kiếm đc vì e có con nhỏ phải kiếm công việc hành chánh để tiện lo cho con còn chồng e đi làm công việc k ổn định và gio chỉ có 1 mình chồng e đi làm để lo cho gia đình lúc có làm lúc k có nên e gặp khó khăn nên e có xin ngân hàng cho e dong từ từ gia hạn thêm cho e nhung ngân hàng k chịu bất e phải thanh toán hết số tiền còn nợ gần 39trieu nếu trong 5ngay. k thanh toán sẽ khởi kiện tòa án giải quyết nhưng lúc vay e và chồng e kí tên và e cũng bị mất sđt nên bên ngân hàng k lo đc chỉ có lại nhà và e cũng cung cấp sđt cho bên ngân hàng lại r mà k biết bên ngân hàng có nhận đc k. nhưng nay e và chồng e đi ở phòng trọ k ở nhà vì hoàn cảnh cá nhân tại chỉ mình chồng e đi làm k du tiền học tiền ăn còn bị nợ nên hai vợ chồng bất hòa với cãi nhau và chồng e còn đánh e phải nhờ công an địa phương giải quyết 2 lần rồi nên e và chồng e k ở nhà nữa vì chồng e cai nhau đánh e GĐ k thể chấp nhận nhưng e thương chồng e đi ở chung với chồng chứ e k có tron nợ. Có công an có thể làm chứng mau thuan vợ chồng e có ngoài công an vàngân hàng vào k thấy e ngân hàng gửi giấy cho ba e là chủ hộ bắt ba e trả tiền nếu k sẽ khởi kiện ba e nhưng ba e chỉ là chủ hộ k liên quan tới bất cứ gì vậy ba e có bị kiện k ạ e phải làm thế nào để k bị đi tù ạ e thật sự k có cố tình trốn tránh trách nhiệm của mình tại e đang gặp khó khăn thất nghiệp chỉ phụ thuộc vào dong tiền của chồng nên e mới xin ngân hàng nhưng ngân hàng k giải quyết. E phải làm thế nào kính mong luật sư tư vấn giúp e e chân thành cảm ơn