Từ 01/7/2020: Chửi người khác NGU NHƯ BÒ phải bồi thường tổn thất tinh thần đến 16 triệu đồng
Ảnh minh họa (Nguồn Internet) Chửi người khác 'NGU NHƯ BÒ' có thể xúc phạm nghiêm trọng đến nhân phẩm, danh dự của người đó. Tùy tính chất, mức độ của hành vi mà người thực hiện hành vi đó có thể bị xử phạt hành chính hoặc nặng hơn là có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội làm nhục người khác. Ngoài ra, người thực hiện hành vi đó còn có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại cho người bị chửi "ngu như bò" theo quy định và một khoản tiền để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó phải gánh chịu do hành vi đó gây ra. Cụ thể tại Khoản 2 Điều 1 Bộ luật dân sự 2015 có quy định: "2... Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa cho một người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm không quá mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định." Và ngày 12/11/2019, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết 86/2019/QH14 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2020. Theo đó, quyết nghị về việc điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,49 triệu đồng/ tháng lên 1,6 triệu đồng/ tháng kể từ ngày 01/7/2020. Như vậy, từ ngày 01/7/2020, chửi người khác 'ngu như bò' phải bồi thương tổn thất tinh thần mà người đó phải gánh chịu do hành vi đó gây ra đến 16 triệu đồng.
Từ 01/7/2020, chê người khác mập, lùn, xấu, ế phải bồi thường tổn thất tinh thần đến 16 triệu
Nếu chê người khác mập, lùn, xấu, ế… ngoài việc bị xử phạt theo quy định của pháp luật, bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm thì người vi phạm còn phải bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần cho người bị xúc phạm. Ảnh minh họa (Nguồn Internet) Đặc biệt đáng chú ý, từ ngày 01/7/2020, mức lương cơ sở tăng lên 1,6 triệu đồng/tháng (dự kiến) nên kéo theo tiền bù đắp tổn thất về tinh thần lên đến 16 triệu đồng (cao nhất từ trước đến nay). Nội dung nêu trên được quy định tại Điều 592 Bộ luật dân sự 2015. Điều 592. Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm 1. Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm bao gồm: a) Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại; b) Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút; c) Thiệt hại khác do luật quy định. 2. Người chịu trách nhiệm bồi thường trong trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa cho một người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm không quá mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định. Xem thêm: >>> Công chức sẽ được miễn trách nhiệm kỷ luật nếu thuộc 03 trường hợp sau >>> Kết luận 60-KL/TW: Hướng dẫn xác định độ tuổi tái cử chính quyền các cấp nhiệm kỳ mới >>> Bảng lương dành cho cán bộ, công chức áp dụng năm 2020
Quy định Bồi thường thiệt hại “tinh thần” đối với “hợp đồng mua bán hàng hóa” ???
Chúng ta thường bắt gặp những vụ đòi bồi thường thiệt hại tinh thần đối với những hợp đồng ký kết với nghệ sĩ, vận động viên cấp cao hoặc những nhà tư vấn thuộc một công ty hay một tổ chức… nhưng việc đòi Bồi thường thiệt hại tinh thần đối với hợp đồng mua bán hàng hóa là rất ít xảy ra. Vậy pháp luật nước ta quy đinh như thế nào về vấn đề này? Hiện nay, pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể riêng về thiệt hại tinh thần với hợp đồng mua bán hàng hóa, ví dụ thiệt hại do ảnh hưởng đến uy tín của một bên có được bồi thường hay không? Và ảnh hưởng đến mức nào thì mới được bồi thường? Nhìn chung các quy định trong BLDS 2015 và LTM 2005 đều khẳng định bên bị thiệt hại tinh thần được đòi bồi thường, với điều kiện phải tuân thủ các yêu cầu về tính dự đoán trước của thiệt hại và phải chứng minh thiệt hại tinh thần đó một cách hợp lý . Việc BTTH có thể được xác định dưới những hình thức khác nhau và việc quyết định về các hình thức này, áp dụng riêng lẻ hay kết hợp, sao cho phù hợp nhất với việc bồi thường toàn bộ thiệt hại thuộc về tòa án. Tòa án không những có thể quyết định về bồi thường thiệt hại mà còn quyết định các hình thức sữa chữa khác, như buộc công khai trên báo chí (ví dụ bồi thường cho vi phạm gây ảnh hưởng đến uy tín…). Mọi người biết quy định cụ thể về vấn đề này thì cũng nhau chia sẻ nhé!
Từ 01/7/2020: Chửi người khác NGU NHƯ BÒ phải bồi thường tổn thất tinh thần đến 16 triệu đồng
Ảnh minh họa (Nguồn Internet) Chửi người khác 'NGU NHƯ BÒ' có thể xúc phạm nghiêm trọng đến nhân phẩm, danh dự của người đó. Tùy tính chất, mức độ của hành vi mà người thực hiện hành vi đó có thể bị xử phạt hành chính hoặc nặng hơn là có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội làm nhục người khác. Ngoài ra, người thực hiện hành vi đó còn có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại cho người bị chửi "ngu như bò" theo quy định và một khoản tiền để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó phải gánh chịu do hành vi đó gây ra. Cụ thể tại Khoản 2 Điều 1 Bộ luật dân sự 2015 có quy định: "2... Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa cho một người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm không quá mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định." Và ngày 12/11/2019, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết 86/2019/QH14 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2020. Theo đó, quyết nghị về việc điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,49 triệu đồng/ tháng lên 1,6 triệu đồng/ tháng kể từ ngày 01/7/2020. Như vậy, từ ngày 01/7/2020, chửi người khác 'ngu như bò' phải bồi thương tổn thất tinh thần mà người đó phải gánh chịu do hành vi đó gây ra đến 16 triệu đồng.
Từ 01/7/2020, chê người khác mập, lùn, xấu, ế phải bồi thường tổn thất tinh thần đến 16 triệu
Nếu chê người khác mập, lùn, xấu, ế… ngoài việc bị xử phạt theo quy định của pháp luật, bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm thì người vi phạm còn phải bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần cho người bị xúc phạm. Ảnh minh họa (Nguồn Internet) Đặc biệt đáng chú ý, từ ngày 01/7/2020, mức lương cơ sở tăng lên 1,6 triệu đồng/tháng (dự kiến) nên kéo theo tiền bù đắp tổn thất về tinh thần lên đến 16 triệu đồng (cao nhất từ trước đến nay). Nội dung nêu trên được quy định tại Điều 592 Bộ luật dân sự 2015. Điều 592. Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm 1. Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm bao gồm: a) Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại; b) Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút; c) Thiệt hại khác do luật quy định. 2. Người chịu trách nhiệm bồi thường trong trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa cho một người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm không quá mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định. Xem thêm: >>> Công chức sẽ được miễn trách nhiệm kỷ luật nếu thuộc 03 trường hợp sau >>> Kết luận 60-KL/TW: Hướng dẫn xác định độ tuổi tái cử chính quyền các cấp nhiệm kỳ mới >>> Bảng lương dành cho cán bộ, công chức áp dụng năm 2020
Quy định Bồi thường thiệt hại “tinh thần” đối với “hợp đồng mua bán hàng hóa” ???
Chúng ta thường bắt gặp những vụ đòi bồi thường thiệt hại tinh thần đối với những hợp đồng ký kết với nghệ sĩ, vận động viên cấp cao hoặc những nhà tư vấn thuộc một công ty hay một tổ chức… nhưng việc đòi Bồi thường thiệt hại tinh thần đối với hợp đồng mua bán hàng hóa là rất ít xảy ra. Vậy pháp luật nước ta quy đinh như thế nào về vấn đề này? Hiện nay, pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể riêng về thiệt hại tinh thần với hợp đồng mua bán hàng hóa, ví dụ thiệt hại do ảnh hưởng đến uy tín của một bên có được bồi thường hay không? Và ảnh hưởng đến mức nào thì mới được bồi thường? Nhìn chung các quy định trong BLDS 2015 và LTM 2005 đều khẳng định bên bị thiệt hại tinh thần được đòi bồi thường, với điều kiện phải tuân thủ các yêu cầu về tính dự đoán trước của thiệt hại và phải chứng minh thiệt hại tinh thần đó một cách hợp lý . Việc BTTH có thể được xác định dưới những hình thức khác nhau và việc quyết định về các hình thức này, áp dụng riêng lẻ hay kết hợp, sao cho phù hợp nhất với việc bồi thường toàn bộ thiệt hại thuộc về tòa án. Tòa án không những có thể quyết định về bồi thường thiệt hại mà còn quyết định các hình thức sữa chữa khác, như buộc công khai trên báo chí (ví dụ bồi thường cho vi phạm gây ảnh hưởng đến uy tín…). Mọi người biết quy định cụ thể về vấn đề này thì cũng nhau chia sẻ nhé!