1/1/2021 A, B, C ,D cùng nhau góp vốn thành lập công ty TNHH Bình Hòa kinh doanh vật liệu xây dựng, vốn điều lệ 1 tỷ. A góp 250 triệu tiền mặt nhưng thực đưa vào có 100 triệu. B góp ô tô định giá 150 triệu, C góp giá trị quyền sử dụng đất làm kho bãi định giá 500 triệu và D góp bí quyết kỹ thuật của gia đình định giá 100 triệu. Theo Điều lệ của công ty, D là giám đốc và A là chủ tịch hội đồng thành viên đồng thời là người đại diện theo pháp luật của công ty (các nội dung khác của Điều lệ giống với quy định của Luật Doanh nghiệp). 1. Hãy tư vấn cho họ các thủ tục cần thiết để thành lập doanh nghiệp bằng các tài sản trên? 2. Tháng 7.2021 Bình Hòa muốn trở thành thành viên của công ty hợp danh K có được không? Vì sao?
Công ty Cổ phần Nhguyên Khôi được thành lập ngày 30/7/2019 gồm ba thành viên sáng lập là bà Mít , ông Nguyên và ông Khôi . Khi thành lập doanh nghiệp , họ có các thỏa thuận và đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh như sau : Thỏa thuận huy động vốn điều lệ của công ty là 10 tỷ đồng , trong đó : + Bà Mít cam kết góp 5 tỷ đồng tiền mặt trong đó góp trước 2,5 tỷ tiền mặt tại thời điểm thành lập công ty và số còn lại thỏa thuận với các thành viên sẽ góp đủ vào ngày 28/11/2019 . + Ông Nguyên góp vốn bằng quyền sử dụng 150m2 đất để xây dựng trụ sở kinh doanh được các thành viên định giá là 2,5 tỷ ( thực tế ngôi nhà có giá trị 2 tỷ đồng tại thời điểm định giá ) . + Ông Khôi góp vốn bằng Giấy chứng nhận góp vốn vào Công ty cổ phần An Khang là 2,4 tỷ đồng ( 240.000 cổ phần ) được định giá là 2,5 tỷ đồng . Hội đồng quản trị có quyền hạn phê chuẩn việc chuyển nhượng cổ phần trong thời gian công ty chưa niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán và có quyền thông qua việc ký kết các hợp đồng bán tài sản có trị giá từ 50 % tổng giá trị tài sản của công ty trở lên . 1. Nhận xét về tính hợp pháp của các loại tài sản góp vốn và việc định giá tài sản góp vốn của các cổ đông trong Công ty cổ phần Nguyên Khôi ? Giải thích tại sao ? 2. Quy định về thẩm quyền của Hội đồng quản trị trong Công ty cổ phần Khôi Nguyên của cổ đông sáng lập có hợp pháp không ? Giải thích tại sao ?
Mọi người giúp em bài tập luật Doanh nghiệp này với ạ?
1/1/2021 A, B, C ,D cùng nhau góp vốn thành lập công ty TNHH Bình Hòa kinh doanh vật liệu xây dựng, vốn điều lệ 1 tỷ. A góp 250 triệu tiền mặt nhưng thực đưa vào có 100 triệu. B góp ô tô định giá 150 triệu, C góp giá trị quyền sử dụng đất làm kho bãi định giá 500 triệu và D góp bí quyết kỹ thuật của gia đình định giá 100 triệu. Theo Điều lệ của công ty, D là giám đốc và A là chủ tịch hội đồng thành viên đồng thời là người đại diện theo pháp luật của công ty (các nội dung khác của Điều lệ giống với quy định của Luật Doanh nghiệp). 1. Hãy tư vấn cho họ các thủ tục cần thiết để thành lập doanh nghiệp bằng các tài sản trên? 2. Tháng 7.2021 Bình Hòa muốn trở thành thành viên của công ty hợp danh K có được không? Vì sao?
Nhờ giải giúp e bài tập tình huống luật Doanh nghiệp?
Công ty A ở Mỹ dự định thành lập công ty con ở Việt Nam, chuyên cung ứng dịch vụ tư vấn đặt trụ sở tại Bình Dương. Chiến lược của công ty con là sẽ mở trường đào tạo nghề thuộc công ty TNHH X và xưởng sản xuất để tạo việc làm cho người được đào tạo nghề đặt tại Bình Phước. Xưởng sản xuất ưu tiên nhận lao động nữ và lao động là người tàn tật. Các sản phẩm làm ra được cung ứng cho thị trường Việt Nam. Trong dài hạn công ty con sẽ mở điểm bán lẻ tại hai tỉnh này để phân phối sản phẩm. Hỏi: 1. Tư vấn về pháp luật thuế để công ty con thành lập và hoạt động kinh doanh lĩnh vực trên tại Việt Nam? 2 Khả năng ưu đãi thuế trong trường hợp này như thế nào? 3. Việc đặt trụ sở chính tại một tỉnh và đơn vị thành viên phụ thuộc một tỉnh có làm thay đổi nghĩa vụ thuế của công ty không?
Mong giải đáp chi tiết giúp tôi bài tập luật Doanh nghiệp?
Tháng 2/2021, A, B, C cùng nhau thỏa thuận góp vốn thành lập Công ty TNHH Hoa Hồng. Theo đó, A góp vốn bằng quyền sử dụng đất, B góp 1 tỷ đồng, C góp 3 tỷ đồng. A, B, C thống nhất định giá vốn góp của A là 2 tỷ đồng. Các thành viên cũng nhất trí để C làm Chủ tịch Hội đồng thành viên, A làm giám đốc. Đến tháng 4/2021, việc góp vốn hoàn tất, công ty TNHH Hoa Hồng bắt đầu đi vào hoạt động kinh doanh. Đầu tháng 6 năm 2021, do có thông tin quy hoạch mới, thửa đất số 138 mà A dùng để góp vốn vào Công ty TNHH Hoa Hồng tăng lên đột biến, ước tính trên 20 tỷ đồng. A liền lấy lý do thửa đất dùng để góp vốn là tài sản chung của vợ chồng, hiện giờ vợ không đồng ý góp nữa, đề nghị B, C cho nhận lại và A sẽ góp bằng tiền là 2 tỷ đồng vào công ty. Sau khi B, C không đồng ý, ngày 12/6/2021, A đại diện Công ty TNHH Hoa Hồng ký Hợp đồng số 65/HĐKT-2021 chuyển nhượng quyền sử dụng thửa đất số 138 nêu trên cho vợ mình là D với giá 2 tỷ. B và C biết việc chuyển nhượng thửa đất nêu trên, đã yêu cầu tổ chức họp Hội đồng thành viên bất thường. Tuy nhiên, tại cuộc họp Hội đồng thành viên ngày 15/6/2021, A không đến dự. Tại cuộc họp, B và C đã nhất trí bãi miễn chức vụ giám đốc của A, cử C làm giám đốc mới, đồng thời yêu cầu hủy Hợp đồng số 65/HĐKT-2021 và buộc D phải trả lại thửa đất là tài sản của công ty. A phản đối quyết định của cuộc họp Hội đồng thành viên bất thường ngày 15/6/2021, với lý do cuộc họp không đủ điều kiện tiến hành do mình vắng mặt, đồng thời không bàn giao chức vụ giám đốc cho C, không đồng ý trả lại thửa đất số 138 cho Công ty TNHH Hoa Hồng. CÂU HỎI Câu 1. Cho biết việc A góp vốn bằng quyền sử dụng thửa đất số 138 là tài sản chung của vợ chồng trong tình huống đã nêu có hợp pháp không? Vì sao? Câu 2. Hãy bình luận về việc A đòi thay đổi tài sản đã góp vốn là thửa đất số 138 bằng 2 tỷ đồng tiền mặt và B, C không đồng ý. Câu 3. Phân tích khái niệm, đặc điểm của hợp đồng. Các điều kiện để hợp đồng có hiệu lực? Câu 4. Theo Luật Doanh nghiệp 2020, việc ký kết Hợp đồng số 65/HĐKT-2021 phải đáp ứng yêu cầu gì? Câu 5. Cuộc họp Hội đồng thành viên ngày 15/6/2021 có được tiến hành hợp pháp không? Vì sao? Câu 6. Việc B, C quyết định bãi miễn chức vụ giám đốc của A và cử C làm giám đốc mới có hợp pháp không? Vì sao? Câu 7. Nêu các phương thức giải quyết tranh chấp có thể sử dụng để giải quyết tranh chấp nêu trên? Ưu nhược điểm của từng phương thức giải quyết tranh chấp đó. Câu 8. Nếu B, C chọn phương án giải quyết tranh chấp tại Tòa án, hãy cho biết ai đứng tên nguyên đơn khởi kiện? bị đơn là ai? Vì sao? Câu 9. Xác định Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp nêu trên. Câu 10. Nếu tòa án có thẩm quyền nêu trên đã giải quyết mà các bên không đồng với kết quả giải quyết, thì cơ quan nào sẽ có quyền giải quyết tiếp theo?
Anh, Bính, Chung và Dương quyết định thành lập Công ty TNHH Nam Tiến với ngành nghề mua bán linh phụ kiện điện tử với số vốn điều lệ 2 tỷ VND. Công ty Nam Tiến được cấp đăng ký kinh doanh vào tháng 7 năm 2020. Trong cơ cấu góp vốn do các thành viên Công ty thoả thuận thông qua thì Anh góp 500 tr tiền mặt (chiếm 25% VDL), Bính góp vốn là chiếc xe ô tô được các bên thoả thuận định giá là 400 tr (20%VDL), Chung góp vốn là kho bãi kinh doanh, các vật tư, thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty và được các bên thoả thuận định giá là 1 tỷ(50%VDL), Dương góp vốn bằng tiền mặt 100 tr (10% VDL). Theo Điều lệ của Công ty do các bên nhất trí thông qua thì Chung làm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Bính làm giám đốc và Anh làm Phó Giám đốc Công ty. Điều lệ Công ty qui định Giám đốc là người đại diện theo PL của công ty. Các nội dung khác của bản Điều lệ tương tự như các quy định của Luật Doanh nghiệp hiện hành Sau khi Công ty hoạt động được một năm thì xảy ra những bất đồng giữa Chung và Bính. Với tư các là Chủ tịch Hội đồng thành viên và là người có vốn nhiều hơn, Chung đã ra một quyết định cách chức Giám đốc Công ty của Bính và bổ nhiệm Anh làm Giám đốc Công ty thay thế. Không đồng ý với quyết định trên, Bính vẫn tiếp tục giữ lại con dấu. Sau đó, với danh nghĩa công ty Nam Tiến, là người đại diện theo PL, Bính ký hợp đồng vay trị giá 1 tỷ VND với Công ty cổ phần Tuấn Thảo. Theo hợp đồng, Công ty Tuấn Thảo đã chuyển trước số tiền 400 tr VND cho Công ty Nam Tiến (tổng giá trị theo báo cáo tài chính còn lại của Công ty Phương Đông theo sổ sách kế toán tại thời điểm này là 1,8 tỷ tỷ VND). Tuy nhiên, toàn bộ số tiền này đã được Bính chuyển sang một tài khoản cá nhân của mình. Chung nộp đơn kiện Bính ra Toà yêu cầu Bính hoàn trả số tiền 400 tr VND, bồi thường các thiệt hại do Bính gây ra cho Công ty. Công ty cổ phần Tuấn Thảo cũng nộp đơn kiện ra Toà yêu cầu Công ty Nam Tiến phải hoàn trả số tiền 400 tr mà Công ty đã cho vay, bồi hoàn những thiệt hại cho Công ty Tuấn Thảo do Công ty Nam Tiến vi phạm hợp đồng. Theo bạn: 1. Thoả thuận góp vốn, chỉ định các chức danh, đại diện theo pháp luật của công ty Nam TIến khi thành lập doanh nghiệp có hợp pháp không? Tại sao? 2. Quyết định cách chức Giám đốc công ty và bổ nhiệm Giám đốc mới của Chủ tịch Hội đồng thành viên có hợp pháp không? Thủ tục miễn nhiệm, bổ nhiệm Giám đốc trong công ty TNHH như thế nào( nêu ngắn gọn)? 3. Hợp đồng mà Bính ký nhân danh công ty có hiệu lực không? Tại sao?
Tình huống tranh chấp vốn góp doanh nghiệp?
Em đang làm bài tập lớn cuối kỳ môn Luật Kinh tế, rất mong mọi người có thể giúp đỡ hướng dẫn hoặc gợi ý cho em những câu hỏi dưới đây để em có thể hoàn thành bài cuối kỳ một cách tốt nhất ạ. Em xin chân thành cảm ơn!!! Tháng 2/2021, A, B, C cùng nhau thỏa thuận góp vốn thành lập Công ty TNHH Hoa Hồng. Theo đó, A góp vốn bằng quyền sử dụng đất, B góp 1 tỷ đồng, C góp 3 tỷ đồng. A, B, C thống nhất định giá vốn góp của A là 2 tỷ đồng. Các thành viên cũng nhất trí để C làm Chủ tịch Hội đồng thành viên, A làm giám đốc. Đến tháng 4/2021, việc góp vốn hoàn tất, công ty TNHH Hoa Hồng bắt đầu đi vào hoạt động kinh doanh. Đầu tháng 6 năm 2021, do có thông tin quy hoạch mới, thửa đất số 138 mà A dùng để góp vốn vào Công ty TNHH Hoa Hồng tăng lên đột biến, ước tính trên 20 tỷ đồng. A liền lấy lý do thửa đất dùng để góp vốn là tài sản chung của vợ chồng, hiện giờ vợ không đồng ý góp nữa, đề nghị B, C cho nhận lại và A sẽ góp bằng tiền là 2 tỷ đồng vào công ty. Sau khi B, C không đồng ý, ngày 12/6/2021, A đại diện Công ty TNHH Hoa Hồng ký Hợp đồng số 65/HĐKT-2021 chuyển nhượng quyền sử dụng thửa đất số 138 nêu trên cho vợ mình là D với giá 2 tỷ. B và C biết việc chuyển nhượng thửa đất nêu trên, đã yêu cầu tổ chức họp Hội đồng thành viên bất thường. Tuy nhiên, tại cuộc họp Hội đồng thành viên ngày 15/6/2021, A không đến dự. Tại cuộc họp, B và C đã nhất trí bãi miễn chức vụ giám đốc của A, cử C làm giám đốc mới, đồng thời yêu cầu hủy Hợp đồng số 65/HĐKT-2021 và buộc D phải trả lại thửa đất là tài sản của công ty. A phản đối quyết định của cuộc họp Hội đồng thành viên bất thường ngày 15/6/2021, với lý do cuộc họp không đủ điều kiện tiến hành do mình vắng mặt, đồng thời không bàn giao chức vụ giám đốc cho C, không đồng ý trả lại thửa đất số 138 cho Công ty TNHH Hoa Hồng. CÂU HỎI Câu 1. Cho biết việc A góp vốn bằng quyền sử dụng thửa đất số 138 là tài sản chung của vợ chồng trong tình huống đã nêu có hợp pháp không? Vì sao? Câu 2. Nêu khái quát điều kiện để thay đổi tài sản góp vốn. Trên cơ sở đó, hãy bình luận về việc A đòi thay đổi tài sản đã góp vốn là thửa đất số 138 bằng 2 tỷ đồng tiền mặt và B, C không đồng ý. Câu 3. Theo Luật Doanh nghiệp 2020, việc ký kết Hợp đồng số 65/HĐKT-2021 phải đáp ứng yêu cầu gì? Câu 4. Cuộc họp Hội đồng thành viên ngày 15/6/2021 có được tiến hành hợp pháp không? Vì sao? Câu 5. Việc B, C quyết định bãi miễn chức vụ giám đốc của A và cử C làm giám đốc mới có hợp pháp không? Vì sao? Câu 6. Nêu các phương thức giải quyết tranh chấp có thể sử dụng để giải quyết tranh chấp nêu trên? Ưu nhược điểm của từng phương thức giải quyết tranh chấp đó. Câu 7. Nếu B, C chọn phương án giải quyết tranh chấp tại Tòa án, hãy cho biết ai đứng tên nguyên đơn khởi kiện? bị đơn là ai? Vì sao? Câu 8. Xác định Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp nêu trên. Câu 9. Nếu tòa án có thẩm quyền nêu trên đã giải quyết mà các bên không đồng với kết quả giải quyết, thì cơ quan nào sẽ có quyền giải quyết tiếp theo?
Mong các luật sư chỉ bảo em một bài tập luật Doanh nghiệp nhỏ ạ
Công ty trách nhiệm hữu hạn Thành Phát được thành lập năm 2014 bởi 04 thành viên: An, Bình, Cường, Dũng; trong đó, Dũng là Giám đốc công ty và An là Chủ tịch hội đồng thành viên Tháng 10/2017, Dũng đã đỗ kỳ thi tuyển viên chức của Sở Công Thương tỉnh. Hỏi tư cách thành viên của Dũng trong công ty có thay đổi không? Bình dự định chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp của mình cho anh rể. Bình có thực hiện được dự định của mình không? Tháng 12/2017, Công ty Thành Phát tiếp nhận thêm thành viên mới là Đức. cam kết góp vốn bằng 20 cây vàng trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày gia nhập công ty. Hãy nhận xét về hành vi góp vốn của Đức? Tháng 3/2018, An đột ngột qua đời và để lại thừa kế phần vốn góp tại công ty cho hai con trai là Huy và Thắng. Lúc này Công ty Thành Phát đã có 50 thành viên cách xử lý trong tình huống này? sử dụng luật DN 2020 ạ
Bài tập luật Doanh nghiệp về điều lệ công ty
Chào luật sư em là sinh viên em có bài tập như sau em mong luật sư giúp đỡ Công ty cổ phần xây dựng Minh Tâm có 8 cổ đông là cá nhân và 4 cổ đông là tổ chức đang họp bàn và dự kiến quy định trong Điều lệ công ty một số vấn đề như sau: a/ Công ty chỉ có cổ phần phổ thông, không có cổ phần ưu đãi; b/ Cơ cấu tổ chức của Công ty gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc; c/ Hội đồng quản trị có 13 thành viên và thành viên Hội đồng quản trị không nhất thiết là cổ đông. Căn cứ Luật Doanh nghiệp 2020, đối với mỗi vấn đề trên Công ty có thể quyết định như vậy hay không? Có phân tích giải thích cụ thể
Chào anh chị, em là sinh viên năm 2 có một số bài tập em không hiểu lắm, mong anh chị giúp đỡ ạ Bài Tập 1: Công ty TNNH A có 100% vốn góp từ Công ty Cổ phần B (công ty có 85% là nước ngoài, 15% là Việt Nam, công ty đã niêm yết). Công ty A mua 51% cổ phần của công ty cổ phần C kinh doanh lĩnh vực xuất khẩu lao động. Hỏi công ty A được phép mua và sở hữu cổ phần của công ty cổ phần C hay không? Tại sao? Bài tập 2: Công ty B có ngành nghề kinh doanh Xuất khẩu lao động và đang hoạt động, B muốn thành lập một công ty con B1 và chuyển ngành nghề Xuất khẩu lao động này sang cho B1. Công ty B có thể thực hiện được kế hoạch này hay không? Hãy nêu các phương án có thể để B thực hiện được mục đích này (nếu làm được)?
Bài tập tình huống luật Doanh nghiệp
Chào các luật sư. Em hiện đang là sinh viên. Em có 1 vài tình huống bài tập về doanh nghiệp. Em rất mong được các luật sư giải đáp thắc mắc giúp em ạ. Em cảm ơn nhiều ạ 1.Công ty TNHH 2 thành viên Đại Hùng có bà A góp 2 tỷ. Nhưng sau 90 ngày kể từ ngày được cấp phép đăng ký Doanh nghiệp, bà A góp 1 tỷ. Công ty Đại Hùng vay công ty Bình Minh 2 tỷ, Hội đồng thành viên xác định bà ấy phải chịu trách nhiệm 2 tỷ nhưng bà ấy chỉ nhận 1 tỷ. Bà Lê chủ doanh nghiệp tư nhân muốn góp vốn vào Đại Hùng. Hỏi: Bà A thực hiện nghĩa vụ có hợp pháp không? Công ty Đại Hùng được kết nạp thành viên trong trường hợp trên không? 2. Công ty TNHH ABCD được thành lập vào tháng 5 năm 2014 gồm 4 thành viên: A,B,C,D. Tháng 6 năm 2014, công ty kết nạp thêm thành viên mới là Doanh nghiệp tư nhân Sơn Lam do bà Lam làm chủ sở hữu. Sau 30 ngày kể từ ngày góp vốn, công ty không viết giấy chứng nhận vốn góp và không ghi vào sổ thành viên. Bà Lam là đại diện Doanh nghiệp tư nhân Sơn Lam quyết định khởi kiện công ty ABCD ra toà a. Việc kết nạp trên có phù hợp không? b. Toà án có thẩm quyền giải quyết thẩm quyền trên không? Giải thích?
Tháng 1-2021, Công ty TNHH Tân Thành đã được cấp Giấy chứng nhận Đăng ký doanh nghiệp với ngành nghề đầu tư là sản xuất và xuất nhập khẩu đồ nhựa gia dụng, có trụ sở chính tại quận B, thành phố Hà Nội, dự định đặt chi nhánh tại thành phố Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Vốn điều lệ đăng ký là 100 tỷ đồng bao gồm: Ông Khôi góp 15 tỷ đồng (tiền mặt và ngôi nhà 3 tầng); Bà Hạnh góp 15 tỷ đồng (tiền mặt và 4 ôtô tải Huynđai); Ông Hoà góp 20 tỷ đồng (tiền mặt và 1000 m2 quyền sử dụng đất) nhưng 5 tỷ đồng cam kết sau 2 tháng kể từ khi được cấp Giấy chứng nhận Đăng ký doanh nghiệp mới góp đủ; Công ty TNHH Nhật Quang do ông Tân là đại diện theo pháp luật góp 50 tỷ đồng (giá trị 2 dây chuyền sản xuất, 10.000 USD và giấy xác nhận nợ 5 tỷ đồng). Điều lệ công ty quy định Tổng giám đốc công ty là người đại diện theo pháp luật của công ty. Cuộc họp Hội đồng thành viên ngày 05-5-2021 đã quyết định cử Ông Hoà thay Ông Tân làm Tổng giám đốc công ty Tân Thành. 1 Các thành viên có thể góp vốn vào công ty bằng các loại tài sản trên không? Tại sao? Việc chuyển quyền sở hữu tài sản vốn góp vào công ty như thế nào? 2 Xác định thành viên của công ty Tân Thành? Số lượng thành viên tối đa có thể có trong Hội đồng thành viên công ty Tân Thành? 3 Hãy nêu khái quát những thủ tục pháp lý với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những thay đổi từ cuộc họp Hội đồng thành viên ngày 05-5-2021. 4 Công ty TNHH Nhật Quang có phải góp thêm phần còn thiếu nếu khoản nợ trong giấy xác nhận nợ 5 tỷ đồng không đòi được?
Anh chị giúp em phần bài tập luật này với ạ. Em xin cảm ơn ạ. Công ty cổ phần dịch vụ du lịch Bảo Tín, kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa, trụ sở chính tại quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội (Công ty Bảo Tín) có 8 cổ đông với số vốn điều lệ là 100 tỷ đồng. Trong đó, Công ty TNHH một thành viên 100% vốn nhà nước MT (Công ty MT) góp 40 tỷ đồng (40% VĐL), Công ty cổ phần KC (Công ty KC) góp 15 tỷ đồng (15% VĐL), Công ty TNHH hai thành viên trở lên ĐV (Công ty ĐV) góp 35 tỷ đồng (35% VĐL) và Nhóm 5 cổ đông khác sở hữu 10% vốn điều lệ còn lại. Công ty Bảo Tín chỉ có cổ phiếu phổ thông. Ban kiểm soát của công ty có 3 người do ông Nguyễn Đức Tuấn làm Trưởng ban. Hội đồng quản trị của Công ty Bảo Tín có 9 thành viên. Trong số 3 người đại diện theo uỷ quyền của Công ty MT, ông Nguyễn Văn Minh giữ chức Tổng Giám đốc, là người đại diện theo pháp luật và ông Phạm Xuân Việt giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị của Công ty. Điều lệ công ty quy định: 1) Cuộc họp lần thứ nhất của Đại hội đồng cổ đông được coi là hợp lệ khi có số cổ đông đại diện cho ít nhất 75% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết tham dự; 2) Hội đồng quản trị phải triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông trong thời hạn 25 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu của Ban Kiểm soát hoặc của nhóm 5 cổ đông khác; 3) Đối với mọi nội dung, Quyết định của Đại hội đồng cổ đông được thông qua tại cuộc họp khi được số cổ đông đại diện ít nhất 65% tổng số phiếu biểu quyết của các cổ đông dự họp tán thành; 4) Tranh chấp giữa các cổ đông và giữa các cổ đông với công ty trước hết phải được giải quyết thông qua Đại hội đồng cổ đông và những nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ quy định trong Điều lệ công ty. Đã qua 72 ngày, kể từ ngày nhóm 5 cổ đông khác có văn bản yêu cầu triệu tập họp bất thường Đại hội đồng cổ đông do phản đối với một số quyết định của Hội đồng quản trị vượt quá thẩm quyền được giao nhưng Đại hội đồng cổ đông vẫn không được triệu tập. Tổng giá trị tài sản ghi trong báo cáo tài chính năm 2019 của Công ty là 110 tỷ đồng. Ngày 12/6/2020, Ban Kiểm soát phát hiện, dù chưa được sự chấp thuận của Hội đồng quản trị, ông Nguyễn Văn Minh đã ký hợp đồng số 65/HĐKT-2020 mua hàng trị giá 1,5 tỷ đồng với Công ty TNHH Xuân Thủy do ông Thủy (là đại diện theo ủy quyền của Công ty KC) làm chủ. Công ty Bảo Tín đã nhận hàng nhưng chưa chuyển tiền. Ngày 24/8/2020, Hội đồng thành viên Công ty MT ra Nghị quyết: (i) Cách chức Tổng Giám đốc Công ty Bảo Tín của ông Nguyễn Văn Minh; (ii) Cử bà Phạm Thị Lan thay thế vị trí người đại diện theo ủy quyền của ông Nguyễn Văn Minh và bổ nhiệm bà Phạm Thị Lan là Tổng Giám đốc, đồng thời là thành viên Hội đồng quản trị Công ty Bảo Tín. Đại hội đồng cổ đông bất thường của Công ty Bảo Tín ra Nghị quyết: (i) Giảm vốn điều lệ còn 90 tỷ đồng; (ii) Bổ sung ngành nghề kinh doanh môi giới bất động sản. Câu hỏi thảo luận: 7. Nêu ý kiến về cách xử lý Hợp đồng số 65/HĐKT-2020. Nêu rõ căn cứ pháp lý cho ý kiến của mình. 8. Hãy bình luận đúng/sai về Nghị quyết ngày 24/8/2020 của Hội đồng thành viên Công ty MT. Nêu rõ căn cứ pháp lý cho ý kiến của mình.
Bốn thành viên Đông, Tây, Nam, Bắc cùng góp vốn để thành lập Công ty TNHH Tứ phương. Trong đó Đông, Tây, Nam và Bắc đều góp 25% vốn điều lệ. Riêng Bắc thực chất chỉ có 15% vốn, còn 10% là vay của Đông với điều kiện sau 1 năm sẽ phải trả cả vốn lẫn lãi. Nếu không có tiền trả thì Đông sẽ lấy nợ bằng 10% vốn góp của Bắc trong công ty và không lấy lãi. Hơn 1 năm kể từ ngày thành lập, sau khi thúc nợ nhiều lần, Đông đề nghị Bắc chuyển 10% vốn góp của Bắc cho Đông. Bắc thấy Tứ phương làm ăn phát đạt nên không đồng ý chuyển mà chỉ đồng ý trả bằng khoản lãi mà Bắc nhận được từ công ty. Cách thức lấy nợ của Đông như vậy được không? Tại sao?
Em có một bài tập cần mọi người giúp đỡ. Mong mọi người giải đáp, em cảm ơn nhiều ạ. Năm 2016, A, B, C, D thành lập mọt công ty cổ phần ABC. A được bầu làm Chủ tịch HĐQT công ty, Giám đốc là B. Công ty đã hoạt động được 2 năm. Công tty thành lập với vốn Điều lệ là 1,2 tỷ đồng, trong đó mỗi thành viên đóng góp 25% vốn Điều lệ. Nhưng do điều kiện chưa đóng góp đủ số vốn theo cam kết mà mỗi thành viên đóng được một phần vốn Điều lệ công ty. Trong đó A đóng được 20% trong số 25% phải đóng, còn lại B thành viên đóng được 10 triệu, C, D không đóng tiền mà HĐQT khi đấy thống nhất để công ty đi vào hoạt động nếu thiếu thì vay vốn để hoạt động vì lúc đó 2 thành viên này không có khả năng đóng góp. Sau khi hoạt động Công ty có vay vốn ngân hàng và các khoản vay của các tổ chức tín dụng khác cũng như vay vốn từ các doanh nghiệp đối tác, bạn bè nhưng lấy tư cách công ty để đi vay chứ không phải tư cách cá nhân một thành viên nào. Các hoạt động vay này Ban Giám đốc không báo cáo với HĐQT mà HĐQT chỉ biết khi làm thủ tục vay xong. Để công ty tiếp tục hoạt động thì lúc đó HĐQT đã không truy cứu mà chỉ nhắc nhở. Hiện nay các khoản vay ngắn hạn đã được thanh toán xong, còn các khoản nợ lại các tổ chức tín dụng khác không còn nhiều, cơ bản đã trả xong. HỎI: Các khoản vay này có được tính vào vốn Điều lệ không? Trên cơ sở những quy định của Luật Doanh nghiệp 2020, hãy giải quyết tình hướng trên?
Tôi càn giúp bài tập Luật Doanh nghiệp?
Đề tài số 1 THÀNH LẬP VÀ VẬN HÀNH DOANH NGHIỆP Tháng 1-2019, Công ty cổ phần M có trụ sở chính tại quận Ba Đình thành phố Hà Nội, Công ty TNHH thương mại P có trụ sở chính tại quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng cùng với ông Trần Văn Tân đăng ký thường trú tại quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội thỏa thuận góp tổng số 38 tỷ đồng để thành lập một doanh nghiệp mới (Doanh nghiệp A), đặt trụ sở chính tại quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội và một chi nhánh đặt tại thành phố Hưng Yên tỉnh Hưng Yên. Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp này là sản xuất vật liệu xây dựng và kinh doanh bất động sản. Điều lệ doanh nghiệp quy định có 2 người đại diện theo pháp luật. Năm 2019, Doanh nghiệp A có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm là 68 người, tổng doanh thu của năm là 185 tỷ đồng. Tháng 3-2020, Doanh nghiệp A quyết định bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ quản lý vận hành nhà chung cư. Đầu tháng 5-2020, Thanh tra xây dựng phát hiện Doanh nghiệp A hoạt động môi giới bất động sản nhưng không có cá nhân nào có Chứng chỉ môi giới bất động sản. Cuối tháng 6-2020, ông Trần Văn Tân, với tư cách Tổng Giám đốc đã tự ý ký vào hợp đồng hợp nhất Doanh nghiệp A với một doanh nghiệp khác, trái với quy định của Điều lệ Doanh nghiệp A và việc này đã gặp phải sự phản đối của tất cả những người đại diện theo ủy quyền khác. Trong nội bộ doanh nghiệp, vụ việc không giải quyết được nên được đưa ra Tòa án nhân dân. NHỮNG VẤN ĐỀ THẢO LUẬN 1. Ông Trần Văn Tân chỉ được góp vốn thành lập và quản lý doanh nghiệp với những điều kiện như thế nào? Nêu rõ căn cứ pháp lý cho lập luận của mình. 2. Doanh nghiệp A có thể là những loại hình doanh nghiệp nào? Điều lệ doanh nghiệp có thể quy định như vậy về người đại diện theo pháp luật hay không? Nêu rõ căn cứ pháp lý cho lập luận của mình. 3. Phân tích những điều kiện cơ bản để thành lập và hoạt động của một doanh nghiệp theo quy định của pháp luật hiện hành. Việc phân tích có liên hệ với tình huống cụ thể này. 4. Doanh nghiệp A (tương ứng với mỗi loại hình cụ thể) phải thực hiện việc đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hoạt động của chi nhánh với Hồ sơ và các thủ tục cụ thể tại đâu? Nêu rõ căn cứ pháp lý cho ý kiến của mình. 5. Nêu những điều kiện để doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Việc phân tích có liên hệ với tình huống cụ thể này. 6. Hãy nêu những quy định cơ bản của Luật Doanh nghiệp 2020 về đặc điểm, chế độ thành lập và cơ cấu tổ chức quản lý của Doanh nghiệp A (tương ứng với mỗi loại hình cụ thể). 7. Để bổ sung và được thực sự hoạt động ngành nghề kinh doanh dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ quản lý vận hành nhà chung cư, cần phải thỏa mãn những điều kiện và thực hiện những thủ tục pháp lý như thế nào trong nội bộ Doanh nghiệp A cũng như với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền? 8. Hãy nêu cách xử lý đối với trường hợp Doanh nghiệp A hoạt động môi giới bất động sản nhưng không có cá nhân nào có Chứng chỉ môi giới bất động sản. Nêu rõ căn cứ pháp lý cho lập luận của mình. 9. Doanh nghiệp A có được hưởng hỗ trợ đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa hay không và nếu được hưởng thì đó là những hỗ trợ gì ? Nêu rõ căn cứ pháp lý cho lập luận của mình. 10. Việc ông Trần Văn Tân, với tư cách Tổng Giám đốc tự ý ký vào hợp đồng hợp nhất Doanh nghiệp A với một doanh nghiệp khác có thể đưa ra Tòa án nhân dân được hay không? Đơn khởi kiện phải đưa đến Tòa án cụ thể nào? Giải thích rõ vì sao. Đề tài số 5 THÀNH LẬP, TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CÔNG TY CỔ PHẦN Công ty cổ phần dịch vụ du lịch Bảo Tín, kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa, trụ sở chính tại quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội (Công ty Bảo Tín) có 8 cổ đông với số vốn điều lệ là 100 tỷ đồng. Trong đó, Công ty TNHH một thành viên 100% vốn nhà nước MT (Công ty MT) góp 40 tỷ đồng (40% VĐL), Công ty cổ phần KC (Công ty KC) góp 15 tỷ đồng (15% VĐL), Công ty TNHH hai thành viên trở lên ĐV (Công ty ĐV) góp 35 tỷ đồng (35% VĐL) và Nhóm 5 cổ đông khác sở hữu 10% vốn điều lệ còn lại. Công ty Bảo Tín chỉ có cổ phiếu phổ thông. Ban kiểm soát của công ty có 3 người do ông Nguyễn Đức Tuấn làm Trưởng ban. Hội đồng quản trị của Công ty Bảo Tín có 9 thành viên. Trong số 3 người đại diện theo uỷ quyền của Công ty MT, ông Nguyễn Văn Minh giữ chức Tổng Giám đốc, là người đại diện theo pháp luật và ông Phạm Xuân Việt giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị của Công ty. Điều lệ công ty quy định: 1) Cuộc họp lần thứ nhất của Đại hội đồng cổ đông được coi là hợp lệ khi có số cổ đông đại diện cho ít nhất 75% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết tham dự; 2) Hội đồng quản trị phải triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông trong thời hạn 25 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu của Ban Kiểm soát hoặc của nhóm 5 cổ đông khác; 3) Đối với mọi nội dung, Quyết định của Đại hội đồng cổ đông được thông qua tại cuộc họp khi được số cổ đông đại diện ít nhất 65% tổng số phiếu biểu quyết của các cổ đông dự họp tán thành; 4) Tranh chấp giữa các cổ đông và giữa các cổ đông với công ty trước hết phải được giải quyết thông qua Đại hội đồng cổ đông và những nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ quy định trong Điều lệ công ty. Đã qua 72 ngày, kể từ ngày nhóm 5 cổ đông khác có văn bản yêu cầu triệu tập họp bất thường Đại hội đồng cổ đông do phản đối với một số quyết định của Hội đồng quản trị vượt quá thẩm quyền được giao nhưng Đại hội đồng cổ đông vẫn không được triệu tập. Tổng giá trị tài sản ghi trong báo cáo tài chính năm 2019 của Công ty là 110 tỷ đồng. Ngày 12/6/2020, Ban Kiểm soát phát hiện, dù chưa được sự chấp thuận của Hội đồng quản trị, ông Nguyễn Văn Minh đã ký hợp đồng số 65/HĐKT-2020 mua hàng trị giá 1,5 tỷ đồng với Công ty TNHH Xuân Thủy do ông Thủy (là đại diện theo ủy quyền của Công ty KC) làm chủ. Công ty Bảo Tín đã nhận hàng nhưng chưa chuyển tiền. Ngày 24/8/2020, Hội đồng thành viên Công ty MT ra Nghị quyết: (i) Cách chức Tổng Giám đốc Công ty Bảo Tín của ông Nguyễn Văn Minh; (ii) Cử bà Phạm Thị Lan thay thế vị trí người đại diện theo ủy quyền của ông Nguyễn Văn Minh và bổ nhiệm bà Phạm Thị Lan là Tổng Giám đốc, đồng thời là thành viên Hội đồng quản trị Công ty Bảo Tín. Đại hội đồng cổ đông bất thường của Công ty Bảo Tín ra Nghị quyết: (i) Giảm vốn điều lệ còn 90 tỷ đồng; (ii) Bổ sung ngành nghề kinh doanh môi giới bất động sản. NHỮNG VẤN ĐỀ THẢO LUẬN 1. Hãy nêu các văn bản pháp luật chủ yếu và những nguyên tắc áp dụng các văn bản trong việc thành lập và tổ chức quản lý hoạt động của Công ty Bảo Tín. 2. Điều lệ công ty có thể quy định những nội dung như trong tình huống đã nêu hay không? Vì sao? 3. Hãy nêu khái quát chức năng, quyền và nghĩa vụ của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng quản trị và Giám đốc, Tổng giám đốc của Công ty Bảo Tín. 4. Mô hình quản lý hoạt động Công ty Bảo Tín hiện hành là mô hình nào? Công ty có thể chuyển đổi mô hình quản lý hoạt động khác hay không? Hãy nêu ý kiến của mình về vấn đề này với tư cách là chuyên gia tư vấn của Công ty Bảo Tín. 5. Cuộc họp bất thường Đại hội đồng cổ đông sẽ do ai triệu tập với những điều kiện như thế nào để tiến hành cuộc họp này? Người triệu tập cuộc họp Đại hội đồng cổ đông phải thực hiện những công việc gì? 6. Việc ký kết Hợp đồng số 65/HĐKT-2020 phải tuân theo quy định gì về thủ tục trong nội bộ Công ty Bảo Tín? Vì sao? 7. Nêu ý kiến về cách xử lý Hợp đồng số 65/HĐKT-2020. Nêu rõ căn cứ pháp lý cho ý kiến của mình. 8. Hãy bình luận đúng/sai về Nghị quyết ngày 24/10/2020 của Hội đồng thành viên Công ty MT. Nêu rõ căn cứ pháp lý cho ý kiến của mình. 9. Để giảm vốn điều lệ, Công ty Bảo Tín phải thực hiện những thủ tục pháp lý như thế nào tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền? 10. Để bổ sung và thực sự hoạt động ngành nghề kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản, Công ty Bảo Tín cần phải thỏa mãn những điều kiện gì và thực hiện những thủ tục pháp lý như thế nào tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền?
Giúp em bài tập Luật Doanh nghiệp này với ạ
ĐƯA RA HƯỚNG GIẢI QUYẾT Nguyễn Văn Cầu xin đăng kí kinh doanh thành lập Doanh nghiệp tư nhân Toàn Cầu vào tháng 1/2020, ngành nghề kinh doanh là sản xuất giấy vệ sinh. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, một số tình huống sau đã xảy ra với Doanh nghiệp tư nhân Toàn Cầu 1. Tháng 6/2020, Cầu cưới vợ, vợ của Cầu là Nguyễn Thị Toàn muốn góp 200 triệu đồng – là tài sản được cha mẹ cho khi đi lấy chồng – vào DNTN Toàn Cầu để mở rộng sản xuất. 2. Tháng 8/2020, Cầu đầu tư 2 tỷ để góp vốn thành lập công ty TNHH cùng với 3 người bạn và dùng 3 tỷ đồng để mua cổ phiếu của công ty cổ phần Thuận Phát. 3. Tháng 10/2020, do không quan tâm nhiều đến công việc kinh doanh, DNTN Toàn Cầu bị thua lỗ nặng và không trả được các khoản nợ đến hạn, mà tổng số các khoản nợ đã lên đến 12 tỷ đồng. Vốn đăng kí của DNTN Toàn Cầu tại thời điểm đăng kí kinh doanh là 1 tỷ đồng, tài sản dân sự của Cầu còn lại là 10 tỷ đồng. 4. Mặc dù đã được yêu cầu tuyên bố phá sản, nhưng do một số lý do khách quan và chủ quan, toà án đã ra quyết định đình chỉ giải quyết phá sản đối với DNTN Toàn Cầu. Không được phá sản, Cầu quyết định bán DNTN của mình cho chị Trần Thanh Vân, là một cán bộ cao cấp của Bộ Thương mại, thuộc đối tượng bị cấm quản lý và thành lập doanh nghiệp.
Bài tập luật doanh nghiệp 2020?
em là thành viên mới mọingười trong nhóm giải hộ em bài này với ạ Nguyễn Văn Cầu xin đăng kí kinh doanh thành lập Doanh nghiệp tư nhân Toàn Cầu vào tháng 1/2020, ngành nghề kinh doanh là sản xuất giấy vệ sinh. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, một số tình huống sau đã xảy ra với Doanh nghiệp tư nhân Toàn Cầu 1. Tháng 6/2020, Cầu cưới vợ, vợ của Cầu là Nguyễn Thị Toàn muốn góp 200 triệu đồng – là tài sản được cha mẹ cho khi đi lấy chồng – vào DNTN Toàn Cầu để mở rộng sản xuất. 2. Tháng 8/2020, Cầu đầu tư 2 tỷ để góp vốn thành lập công ty TNHH cùng với 3 người bạn và dùng 3 tỷ đồng để mua cổ phiếu của công ty cổ phần Thuận Phát. 3. Tháng 10/2020, do không quan tâm nhiều đến công việc kinh doanh, DNTN Toàn Cầu bị thua lỗ nặng và không trả được các khoản nợ đến hạn, mà tổng số các khoản nợ đã lên đến 12 tỷ đồng. Vốn đăng kí của DNTN Toàn Cầu tại thời điểm đăng kí kinh doanh là 1 tỷ đồng, tài sản dân sự của Cầu còn lại là 10 tỷ đồng. 4. Mặc dù đã được yêu cầu tuyên bố phá sản, nhưng do một số lý do khách quan và chủ quan, toà án đã ra quyết định đình chỉ giải quyết phá sản đối với DNTN Toàn Cầu. Không được phá sản, Cầu quyết định bán DNTN của mình cho chị Trần Thanh Vân, là một cán bộ cao cấp của Bộ Thương mại, thuộc đối tượng bị cấm quản lý và thành lập doanh nghiệp. 5. Năm 2021, do không may gặp tai nạn, vợ chồng Cầu chết. Diện thừa kế chỉ còn người con trai 16 tuổi, và người con trai này muốn được tiếp tục kinh doanh nghành nghề sản xuất giấy vệ sinh bằng DNTN Toàn Cầu mà bố đã để lại.
Bài tập tình huống luật doanh nghiệp?
Ông Hội, ông Lâm, bà Cúc và bà Thục là cổ đông sáng lập của CTCP rau quả thực phẩm Tân Mỹ, có Giấy CNĐKDN 1/2019, vốn điều lệ 600 triệu VND. Ông Lâm là Giám đốc và đại diện theo pháp luật của công ty. Tháng 2/2019, bà Thục mặc dù đăng ký góp vốn 150 triệu nhưng không có tiền nộp nên công ty làm thủ tục cho ông Quân, một người bạn của bà, đóng thay bà Thục số tiền trên. Ông Quân còn đưa thêm vào công ty 300 triệu có biên nhận do ông Lâm ký, thay mặt cho công ty. Do thấy CT kinh doanh thua lỗ 150 triệu, tháng 5/2020, ông Quân yêu cầu rút vốn ra khỏi công ty nhưng không được chấp nhân. Ông này đã làm đơn khởi kiện ra tòa yêu cầu rút lại phần vốn góp tổng số là 330 triệu đồng. Ông Quân nại ra rằng: - Ông Quân góp tổng số vốn 150 triệu và 300 triệu, tổng số 450 triệu; - Do công ty Tân Mỹ thua lỗ, ông đồng ý bớt cho công ty 20 triệu nên Tân Mỹ còn phải trả ông 130 triệu. - Đới với phần vốn góp thêm 300 triệu của ông Quân, công ty đã trao cho ông một máy chế biến hoa quả giá 100 triệu, nên ông chỉ đòi lại 200 triệu tiền chênh lệch; Về phía mình, Công ty Tân Mỹ lập luận rằng: - Ông Hội, ông Lâm, bà Cúc và ông Quân đều đóng 150 triệu vốn góp như nhau nên phải cùng nhau chịu thiệt hại mỗi người 50 triệu. Yêu cầu rút 130 triệu là vô lý. - Công ty chưa đưa việc rút vốn của ông Quân ra Hội đồng Quản trị xem xét, ông Quân cũng chưa đề xuất được người mua lại nên ko rút vốn được. Là luật sư được ông Quân thuê, anh chị hãy tư vấn cho ông những vấn đề sau: a. Thực vốn góp vào công ty của ông Quân là bao nhiêu? Bản chất khoản tiền 300 triệu công ty nhận của ông Quân có phải là góp vốn không? Tại sao? b. Yêu cầu rút vốn của ông Quân có thực hiện được không? Vì sao? c. Tư vấn cho ông Quân cách lấy lại các khoản tiền đã đóng góp vào Công ty Tân Mỹ và căn cứ pháp lý. d. Tháng 6/2020, ông Lâm thấy sức khỏe ngày càng kém nên đã làm giấy tờ cho con trai mình là Hải toàn bộ phần vốn góp và đề nghị công ty nhận Hải làm thành viên và thay ông giữ chức Giám đốc để vực dậy sản xuất kinh doanh. Hải đang là chủ một doanh nghiệp tư nhân trên cùng địa bàn. Hãy tư vấn cho công ty về cách thức thực hiện nguyện vọng của ông Lâm
Câu 1: Nhận xét về các dị bộ dây: a. Người lao động trong doanh nghiệp tư nhân có thể góp vốn vào doanh nghiệp tư nhân, được chia lợi nhuận khi doanh nghiệp có lãi và thực hiện các nghĩa vụ tài chính với nhà nước. b. Capital of the company old section is shared to the section table '' 'được gọi là cổ phần. c. Công ty cổ phần cỏ may tối thiểu 03 buổi sáng lập cổ đông trong mọi trường hợp. d. Thành viên hội đồng quản trị công ty cổ phần bắt đầu phải là cổ đông của công ty. Câu 2: Ngày 12/4/2016, ông Vũ, bà Trinh và ông Khải có thỏa thuận thành lập công ty TNHH Hươu Thịnh, nghệ thuật chính là bản buôn, bản dựng lẻ vật liệu, nội dung biên soạn như sau: Ông Vũ góp quyền sử dụng 1000m2 dất. Quyền tác giả sử dụng đất của ông Vũ là 5 Tỷ đồng mặc dù giá thị trường chỉ khoảng 3 Tỷ đồng, các thành viên tin rằng trong thời gian tới giá đất sẽ tăng lên; Bà Trinh góp vốn bảng Giấy chứng nhận phần vốn góp vào Công ty cổ phần MTV, có chữ ký của Tổng giám đốc, đòng dầu, trong đó ghi nhận giá trị phẳn vốn góp của bà Trinh là 1,2 tỷ đồng (tương ứng with 120.000 cổ phần). Góp phần định giá của bà Trình là 2 tỷ đồng; Ông Khải đóng góp 100.000 đô la mì tương đương 2 tỷ đồng, nhưng sau khi được cấp GCNĐKDN, ông Khải mới chỉ góp được một nửa; Half but (tương ứng với 1 tỷ đồng) các thành viên nhất trí thỏa mãn òng Khải góp vào tháng 1/2017 hoặc sau 1 tháng từ công ty có văn bản bảng yêu cầu. Câu hỏi: 1. Cho biết ý kiến về các loại tài sản góp vốn và công việc định danh tài sản góp vốn của các thành viên? 2. Theo anh / chị, công việc giả mạo sử dụng cao hơn giá thị trường ở điểm góp vòn sẽ được xử lý như thế nào? 3. Xác định tỷ lệ và tỷ lệ vốn góp từng thành viên và tỷ lệ vốn góp có được lợi nhuận không?
1/1/2021 A, B, C ,D cùng nhau góp vốn thành lập công ty TNHH Bình Hòa kinh doanh vật liệu xây dựng, vốn điều lệ 1 tỷ. A góp 250 triệu tiền mặt nhưng thực đưa vào có 100 triệu. B góp ô tô định giá 150 triệu, C góp giá trị quyền sử dụng đất làm kho bãi định giá 500 triệu và D góp bí quyết kỹ thuật của gia đình định giá 100 triệu. Theo Điều lệ của công ty, D là giám đốc và A là chủ tịch hội đồng thành viên đồng thời là người đại diện theo pháp luật của công ty (các nội dung khác của Điều lệ giống với quy định của Luật Doanh nghiệp). 1. Hãy tư vấn cho họ các thủ tục cần thiết để thành lập doanh nghiệp bằng các tài sản trên? 2. Tháng 7.2021 Bình Hòa muốn trở thành thành viên của công ty hợp danh K có được không? Vì sao?
Công ty Cổ phần Nhguyên Khôi được thành lập ngày 30/7/2019 gồm ba thành viên sáng lập là bà Mít , ông Nguyên và ông Khôi . Khi thành lập doanh nghiệp , họ có các thỏa thuận và đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh như sau : Thỏa thuận huy động vốn điều lệ của công ty là 10 tỷ đồng , trong đó : + Bà Mít cam kết góp 5 tỷ đồng tiền mặt trong đó góp trước 2,5 tỷ tiền mặt tại thời điểm thành lập công ty và số còn lại thỏa thuận với các thành viên sẽ góp đủ vào ngày 28/11/2019 . + Ông Nguyên góp vốn bằng quyền sử dụng 150m2 đất để xây dựng trụ sở kinh doanh được các thành viên định giá là 2,5 tỷ ( thực tế ngôi nhà có giá trị 2 tỷ đồng tại thời điểm định giá ) . + Ông Khôi góp vốn bằng Giấy chứng nhận góp vốn vào Công ty cổ phần An Khang là 2,4 tỷ đồng ( 240.000 cổ phần ) được định giá là 2,5 tỷ đồng . Hội đồng quản trị có quyền hạn phê chuẩn việc chuyển nhượng cổ phần trong thời gian công ty chưa niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán và có quyền thông qua việc ký kết các hợp đồng bán tài sản có trị giá từ 50 % tổng giá trị tài sản của công ty trở lên . 1. Nhận xét về tính hợp pháp của các loại tài sản góp vốn và việc định giá tài sản góp vốn của các cổ đông trong Công ty cổ phần Nguyên Khôi ? Giải thích tại sao ? 2. Quy định về thẩm quyền của Hội đồng quản trị trong Công ty cổ phần Khôi Nguyên của cổ đông sáng lập có hợp pháp không ? Giải thích tại sao ?
Mọi người giúp em bài tập luật Doanh nghiệp này với ạ?
1/1/2021 A, B, C ,D cùng nhau góp vốn thành lập công ty TNHH Bình Hòa kinh doanh vật liệu xây dựng, vốn điều lệ 1 tỷ. A góp 250 triệu tiền mặt nhưng thực đưa vào có 100 triệu. B góp ô tô định giá 150 triệu, C góp giá trị quyền sử dụng đất làm kho bãi định giá 500 triệu và D góp bí quyết kỹ thuật của gia đình định giá 100 triệu. Theo Điều lệ của công ty, D là giám đốc và A là chủ tịch hội đồng thành viên đồng thời là người đại diện theo pháp luật của công ty (các nội dung khác của Điều lệ giống với quy định của Luật Doanh nghiệp). 1. Hãy tư vấn cho họ các thủ tục cần thiết để thành lập doanh nghiệp bằng các tài sản trên? 2. Tháng 7.2021 Bình Hòa muốn trở thành thành viên của công ty hợp danh K có được không? Vì sao?
Nhờ giải giúp e bài tập tình huống luật Doanh nghiệp?
Công ty A ở Mỹ dự định thành lập công ty con ở Việt Nam, chuyên cung ứng dịch vụ tư vấn đặt trụ sở tại Bình Dương. Chiến lược của công ty con là sẽ mở trường đào tạo nghề thuộc công ty TNHH X và xưởng sản xuất để tạo việc làm cho người được đào tạo nghề đặt tại Bình Phước. Xưởng sản xuất ưu tiên nhận lao động nữ và lao động là người tàn tật. Các sản phẩm làm ra được cung ứng cho thị trường Việt Nam. Trong dài hạn công ty con sẽ mở điểm bán lẻ tại hai tỉnh này để phân phối sản phẩm. Hỏi: 1. Tư vấn về pháp luật thuế để công ty con thành lập và hoạt động kinh doanh lĩnh vực trên tại Việt Nam? 2 Khả năng ưu đãi thuế trong trường hợp này như thế nào? 3. Việc đặt trụ sở chính tại một tỉnh và đơn vị thành viên phụ thuộc một tỉnh có làm thay đổi nghĩa vụ thuế của công ty không?
Mong giải đáp chi tiết giúp tôi bài tập luật Doanh nghiệp?
Tháng 2/2021, A, B, C cùng nhau thỏa thuận góp vốn thành lập Công ty TNHH Hoa Hồng. Theo đó, A góp vốn bằng quyền sử dụng đất, B góp 1 tỷ đồng, C góp 3 tỷ đồng. A, B, C thống nhất định giá vốn góp của A là 2 tỷ đồng. Các thành viên cũng nhất trí để C làm Chủ tịch Hội đồng thành viên, A làm giám đốc. Đến tháng 4/2021, việc góp vốn hoàn tất, công ty TNHH Hoa Hồng bắt đầu đi vào hoạt động kinh doanh. Đầu tháng 6 năm 2021, do có thông tin quy hoạch mới, thửa đất số 138 mà A dùng để góp vốn vào Công ty TNHH Hoa Hồng tăng lên đột biến, ước tính trên 20 tỷ đồng. A liền lấy lý do thửa đất dùng để góp vốn là tài sản chung của vợ chồng, hiện giờ vợ không đồng ý góp nữa, đề nghị B, C cho nhận lại và A sẽ góp bằng tiền là 2 tỷ đồng vào công ty. Sau khi B, C không đồng ý, ngày 12/6/2021, A đại diện Công ty TNHH Hoa Hồng ký Hợp đồng số 65/HĐKT-2021 chuyển nhượng quyền sử dụng thửa đất số 138 nêu trên cho vợ mình là D với giá 2 tỷ. B và C biết việc chuyển nhượng thửa đất nêu trên, đã yêu cầu tổ chức họp Hội đồng thành viên bất thường. Tuy nhiên, tại cuộc họp Hội đồng thành viên ngày 15/6/2021, A không đến dự. Tại cuộc họp, B và C đã nhất trí bãi miễn chức vụ giám đốc của A, cử C làm giám đốc mới, đồng thời yêu cầu hủy Hợp đồng số 65/HĐKT-2021 và buộc D phải trả lại thửa đất là tài sản của công ty. A phản đối quyết định của cuộc họp Hội đồng thành viên bất thường ngày 15/6/2021, với lý do cuộc họp không đủ điều kiện tiến hành do mình vắng mặt, đồng thời không bàn giao chức vụ giám đốc cho C, không đồng ý trả lại thửa đất số 138 cho Công ty TNHH Hoa Hồng. CÂU HỎI Câu 1. Cho biết việc A góp vốn bằng quyền sử dụng thửa đất số 138 là tài sản chung của vợ chồng trong tình huống đã nêu có hợp pháp không? Vì sao? Câu 2. Hãy bình luận về việc A đòi thay đổi tài sản đã góp vốn là thửa đất số 138 bằng 2 tỷ đồng tiền mặt và B, C không đồng ý. Câu 3. Phân tích khái niệm, đặc điểm của hợp đồng. Các điều kiện để hợp đồng có hiệu lực? Câu 4. Theo Luật Doanh nghiệp 2020, việc ký kết Hợp đồng số 65/HĐKT-2021 phải đáp ứng yêu cầu gì? Câu 5. Cuộc họp Hội đồng thành viên ngày 15/6/2021 có được tiến hành hợp pháp không? Vì sao? Câu 6. Việc B, C quyết định bãi miễn chức vụ giám đốc của A và cử C làm giám đốc mới có hợp pháp không? Vì sao? Câu 7. Nêu các phương thức giải quyết tranh chấp có thể sử dụng để giải quyết tranh chấp nêu trên? Ưu nhược điểm của từng phương thức giải quyết tranh chấp đó. Câu 8. Nếu B, C chọn phương án giải quyết tranh chấp tại Tòa án, hãy cho biết ai đứng tên nguyên đơn khởi kiện? bị đơn là ai? Vì sao? Câu 9. Xác định Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp nêu trên. Câu 10. Nếu tòa án có thẩm quyền nêu trên đã giải quyết mà các bên không đồng với kết quả giải quyết, thì cơ quan nào sẽ có quyền giải quyết tiếp theo?
Anh, Bính, Chung và Dương quyết định thành lập Công ty TNHH Nam Tiến với ngành nghề mua bán linh phụ kiện điện tử với số vốn điều lệ 2 tỷ VND. Công ty Nam Tiến được cấp đăng ký kinh doanh vào tháng 7 năm 2020. Trong cơ cấu góp vốn do các thành viên Công ty thoả thuận thông qua thì Anh góp 500 tr tiền mặt (chiếm 25% VDL), Bính góp vốn là chiếc xe ô tô được các bên thoả thuận định giá là 400 tr (20%VDL), Chung góp vốn là kho bãi kinh doanh, các vật tư, thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty và được các bên thoả thuận định giá là 1 tỷ(50%VDL), Dương góp vốn bằng tiền mặt 100 tr (10% VDL). Theo Điều lệ của Công ty do các bên nhất trí thông qua thì Chung làm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Bính làm giám đốc và Anh làm Phó Giám đốc Công ty. Điều lệ Công ty qui định Giám đốc là người đại diện theo PL của công ty. Các nội dung khác của bản Điều lệ tương tự như các quy định của Luật Doanh nghiệp hiện hành Sau khi Công ty hoạt động được một năm thì xảy ra những bất đồng giữa Chung và Bính. Với tư các là Chủ tịch Hội đồng thành viên và là người có vốn nhiều hơn, Chung đã ra một quyết định cách chức Giám đốc Công ty của Bính và bổ nhiệm Anh làm Giám đốc Công ty thay thế. Không đồng ý với quyết định trên, Bính vẫn tiếp tục giữ lại con dấu. Sau đó, với danh nghĩa công ty Nam Tiến, là người đại diện theo PL, Bính ký hợp đồng vay trị giá 1 tỷ VND với Công ty cổ phần Tuấn Thảo. Theo hợp đồng, Công ty Tuấn Thảo đã chuyển trước số tiền 400 tr VND cho Công ty Nam Tiến (tổng giá trị theo báo cáo tài chính còn lại của Công ty Phương Đông theo sổ sách kế toán tại thời điểm này là 1,8 tỷ tỷ VND). Tuy nhiên, toàn bộ số tiền này đã được Bính chuyển sang một tài khoản cá nhân của mình. Chung nộp đơn kiện Bính ra Toà yêu cầu Bính hoàn trả số tiền 400 tr VND, bồi thường các thiệt hại do Bính gây ra cho Công ty. Công ty cổ phần Tuấn Thảo cũng nộp đơn kiện ra Toà yêu cầu Công ty Nam Tiến phải hoàn trả số tiền 400 tr mà Công ty đã cho vay, bồi hoàn những thiệt hại cho Công ty Tuấn Thảo do Công ty Nam Tiến vi phạm hợp đồng. Theo bạn: 1. Thoả thuận góp vốn, chỉ định các chức danh, đại diện theo pháp luật của công ty Nam TIến khi thành lập doanh nghiệp có hợp pháp không? Tại sao? 2. Quyết định cách chức Giám đốc công ty và bổ nhiệm Giám đốc mới của Chủ tịch Hội đồng thành viên có hợp pháp không? Thủ tục miễn nhiệm, bổ nhiệm Giám đốc trong công ty TNHH như thế nào( nêu ngắn gọn)? 3. Hợp đồng mà Bính ký nhân danh công ty có hiệu lực không? Tại sao?
Tình huống tranh chấp vốn góp doanh nghiệp?
Em đang làm bài tập lớn cuối kỳ môn Luật Kinh tế, rất mong mọi người có thể giúp đỡ hướng dẫn hoặc gợi ý cho em những câu hỏi dưới đây để em có thể hoàn thành bài cuối kỳ một cách tốt nhất ạ. Em xin chân thành cảm ơn!!! Tháng 2/2021, A, B, C cùng nhau thỏa thuận góp vốn thành lập Công ty TNHH Hoa Hồng. Theo đó, A góp vốn bằng quyền sử dụng đất, B góp 1 tỷ đồng, C góp 3 tỷ đồng. A, B, C thống nhất định giá vốn góp của A là 2 tỷ đồng. Các thành viên cũng nhất trí để C làm Chủ tịch Hội đồng thành viên, A làm giám đốc. Đến tháng 4/2021, việc góp vốn hoàn tất, công ty TNHH Hoa Hồng bắt đầu đi vào hoạt động kinh doanh. Đầu tháng 6 năm 2021, do có thông tin quy hoạch mới, thửa đất số 138 mà A dùng để góp vốn vào Công ty TNHH Hoa Hồng tăng lên đột biến, ước tính trên 20 tỷ đồng. A liền lấy lý do thửa đất dùng để góp vốn là tài sản chung của vợ chồng, hiện giờ vợ không đồng ý góp nữa, đề nghị B, C cho nhận lại và A sẽ góp bằng tiền là 2 tỷ đồng vào công ty. Sau khi B, C không đồng ý, ngày 12/6/2021, A đại diện Công ty TNHH Hoa Hồng ký Hợp đồng số 65/HĐKT-2021 chuyển nhượng quyền sử dụng thửa đất số 138 nêu trên cho vợ mình là D với giá 2 tỷ. B và C biết việc chuyển nhượng thửa đất nêu trên, đã yêu cầu tổ chức họp Hội đồng thành viên bất thường. Tuy nhiên, tại cuộc họp Hội đồng thành viên ngày 15/6/2021, A không đến dự. Tại cuộc họp, B và C đã nhất trí bãi miễn chức vụ giám đốc của A, cử C làm giám đốc mới, đồng thời yêu cầu hủy Hợp đồng số 65/HĐKT-2021 và buộc D phải trả lại thửa đất là tài sản của công ty. A phản đối quyết định của cuộc họp Hội đồng thành viên bất thường ngày 15/6/2021, với lý do cuộc họp không đủ điều kiện tiến hành do mình vắng mặt, đồng thời không bàn giao chức vụ giám đốc cho C, không đồng ý trả lại thửa đất số 138 cho Công ty TNHH Hoa Hồng. CÂU HỎI Câu 1. Cho biết việc A góp vốn bằng quyền sử dụng thửa đất số 138 là tài sản chung của vợ chồng trong tình huống đã nêu có hợp pháp không? Vì sao? Câu 2. Nêu khái quát điều kiện để thay đổi tài sản góp vốn. Trên cơ sở đó, hãy bình luận về việc A đòi thay đổi tài sản đã góp vốn là thửa đất số 138 bằng 2 tỷ đồng tiền mặt và B, C không đồng ý. Câu 3. Theo Luật Doanh nghiệp 2020, việc ký kết Hợp đồng số 65/HĐKT-2021 phải đáp ứng yêu cầu gì? Câu 4. Cuộc họp Hội đồng thành viên ngày 15/6/2021 có được tiến hành hợp pháp không? Vì sao? Câu 5. Việc B, C quyết định bãi miễn chức vụ giám đốc của A và cử C làm giám đốc mới có hợp pháp không? Vì sao? Câu 6. Nêu các phương thức giải quyết tranh chấp có thể sử dụng để giải quyết tranh chấp nêu trên? Ưu nhược điểm của từng phương thức giải quyết tranh chấp đó. Câu 7. Nếu B, C chọn phương án giải quyết tranh chấp tại Tòa án, hãy cho biết ai đứng tên nguyên đơn khởi kiện? bị đơn là ai? Vì sao? Câu 8. Xác định Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp nêu trên. Câu 9. Nếu tòa án có thẩm quyền nêu trên đã giải quyết mà các bên không đồng với kết quả giải quyết, thì cơ quan nào sẽ có quyền giải quyết tiếp theo?
Mong các luật sư chỉ bảo em một bài tập luật Doanh nghiệp nhỏ ạ
Công ty trách nhiệm hữu hạn Thành Phát được thành lập năm 2014 bởi 04 thành viên: An, Bình, Cường, Dũng; trong đó, Dũng là Giám đốc công ty và An là Chủ tịch hội đồng thành viên Tháng 10/2017, Dũng đã đỗ kỳ thi tuyển viên chức của Sở Công Thương tỉnh. Hỏi tư cách thành viên của Dũng trong công ty có thay đổi không? Bình dự định chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp của mình cho anh rể. Bình có thực hiện được dự định của mình không? Tháng 12/2017, Công ty Thành Phát tiếp nhận thêm thành viên mới là Đức. cam kết góp vốn bằng 20 cây vàng trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày gia nhập công ty. Hãy nhận xét về hành vi góp vốn của Đức? Tháng 3/2018, An đột ngột qua đời và để lại thừa kế phần vốn góp tại công ty cho hai con trai là Huy và Thắng. Lúc này Công ty Thành Phát đã có 50 thành viên cách xử lý trong tình huống này? sử dụng luật DN 2020 ạ
Bài tập luật Doanh nghiệp về điều lệ công ty
Chào luật sư em là sinh viên em có bài tập như sau em mong luật sư giúp đỡ Công ty cổ phần xây dựng Minh Tâm có 8 cổ đông là cá nhân và 4 cổ đông là tổ chức đang họp bàn và dự kiến quy định trong Điều lệ công ty một số vấn đề như sau: a/ Công ty chỉ có cổ phần phổ thông, không có cổ phần ưu đãi; b/ Cơ cấu tổ chức của Công ty gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc; c/ Hội đồng quản trị có 13 thành viên và thành viên Hội đồng quản trị không nhất thiết là cổ đông. Căn cứ Luật Doanh nghiệp 2020, đối với mỗi vấn đề trên Công ty có thể quyết định như vậy hay không? Có phân tích giải thích cụ thể
Chào anh chị, em là sinh viên năm 2 có một số bài tập em không hiểu lắm, mong anh chị giúp đỡ ạ Bài Tập 1: Công ty TNNH A có 100% vốn góp từ Công ty Cổ phần B (công ty có 85% là nước ngoài, 15% là Việt Nam, công ty đã niêm yết). Công ty A mua 51% cổ phần của công ty cổ phần C kinh doanh lĩnh vực xuất khẩu lao động. Hỏi công ty A được phép mua và sở hữu cổ phần của công ty cổ phần C hay không? Tại sao? Bài tập 2: Công ty B có ngành nghề kinh doanh Xuất khẩu lao động và đang hoạt động, B muốn thành lập một công ty con B1 và chuyển ngành nghề Xuất khẩu lao động này sang cho B1. Công ty B có thể thực hiện được kế hoạch này hay không? Hãy nêu các phương án có thể để B thực hiện được mục đích này (nếu làm được)?
Bài tập tình huống luật Doanh nghiệp
Chào các luật sư. Em hiện đang là sinh viên. Em có 1 vài tình huống bài tập về doanh nghiệp. Em rất mong được các luật sư giải đáp thắc mắc giúp em ạ. Em cảm ơn nhiều ạ 1.Công ty TNHH 2 thành viên Đại Hùng có bà A góp 2 tỷ. Nhưng sau 90 ngày kể từ ngày được cấp phép đăng ký Doanh nghiệp, bà A góp 1 tỷ. Công ty Đại Hùng vay công ty Bình Minh 2 tỷ, Hội đồng thành viên xác định bà ấy phải chịu trách nhiệm 2 tỷ nhưng bà ấy chỉ nhận 1 tỷ. Bà Lê chủ doanh nghiệp tư nhân muốn góp vốn vào Đại Hùng. Hỏi: Bà A thực hiện nghĩa vụ có hợp pháp không? Công ty Đại Hùng được kết nạp thành viên trong trường hợp trên không? 2. Công ty TNHH ABCD được thành lập vào tháng 5 năm 2014 gồm 4 thành viên: A,B,C,D. Tháng 6 năm 2014, công ty kết nạp thêm thành viên mới là Doanh nghiệp tư nhân Sơn Lam do bà Lam làm chủ sở hữu. Sau 30 ngày kể từ ngày góp vốn, công ty không viết giấy chứng nhận vốn góp và không ghi vào sổ thành viên. Bà Lam là đại diện Doanh nghiệp tư nhân Sơn Lam quyết định khởi kiện công ty ABCD ra toà a. Việc kết nạp trên có phù hợp không? b. Toà án có thẩm quyền giải quyết thẩm quyền trên không? Giải thích?
Tháng 1-2021, Công ty TNHH Tân Thành đã được cấp Giấy chứng nhận Đăng ký doanh nghiệp với ngành nghề đầu tư là sản xuất và xuất nhập khẩu đồ nhựa gia dụng, có trụ sở chính tại quận B, thành phố Hà Nội, dự định đặt chi nhánh tại thành phố Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Vốn điều lệ đăng ký là 100 tỷ đồng bao gồm: Ông Khôi góp 15 tỷ đồng (tiền mặt và ngôi nhà 3 tầng); Bà Hạnh góp 15 tỷ đồng (tiền mặt và 4 ôtô tải Huynđai); Ông Hoà góp 20 tỷ đồng (tiền mặt và 1000 m2 quyền sử dụng đất) nhưng 5 tỷ đồng cam kết sau 2 tháng kể từ khi được cấp Giấy chứng nhận Đăng ký doanh nghiệp mới góp đủ; Công ty TNHH Nhật Quang do ông Tân là đại diện theo pháp luật góp 50 tỷ đồng (giá trị 2 dây chuyền sản xuất, 10.000 USD và giấy xác nhận nợ 5 tỷ đồng). Điều lệ công ty quy định Tổng giám đốc công ty là người đại diện theo pháp luật của công ty. Cuộc họp Hội đồng thành viên ngày 05-5-2021 đã quyết định cử Ông Hoà thay Ông Tân làm Tổng giám đốc công ty Tân Thành. 1 Các thành viên có thể góp vốn vào công ty bằng các loại tài sản trên không? Tại sao? Việc chuyển quyền sở hữu tài sản vốn góp vào công ty như thế nào? 2 Xác định thành viên của công ty Tân Thành? Số lượng thành viên tối đa có thể có trong Hội đồng thành viên công ty Tân Thành? 3 Hãy nêu khái quát những thủ tục pháp lý với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những thay đổi từ cuộc họp Hội đồng thành viên ngày 05-5-2021. 4 Công ty TNHH Nhật Quang có phải góp thêm phần còn thiếu nếu khoản nợ trong giấy xác nhận nợ 5 tỷ đồng không đòi được?
Anh chị giúp em phần bài tập luật này với ạ. Em xin cảm ơn ạ. Công ty cổ phần dịch vụ du lịch Bảo Tín, kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa, trụ sở chính tại quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội (Công ty Bảo Tín) có 8 cổ đông với số vốn điều lệ là 100 tỷ đồng. Trong đó, Công ty TNHH một thành viên 100% vốn nhà nước MT (Công ty MT) góp 40 tỷ đồng (40% VĐL), Công ty cổ phần KC (Công ty KC) góp 15 tỷ đồng (15% VĐL), Công ty TNHH hai thành viên trở lên ĐV (Công ty ĐV) góp 35 tỷ đồng (35% VĐL) và Nhóm 5 cổ đông khác sở hữu 10% vốn điều lệ còn lại. Công ty Bảo Tín chỉ có cổ phiếu phổ thông. Ban kiểm soát của công ty có 3 người do ông Nguyễn Đức Tuấn làm Trưởng ban. Hội đồng quản trị của Công ty Bảo Tín có 9 thành viên. Trong số 3 người đại diện theo uỷ quyền của Công ty MT, ông Nguyễn Văn Minh giữ chức Tổng Giám đốc, là người đại diện theo pháp luật và ông Phạm Xuân Việt giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị của Công ty. Điều lệ công ty quy định: 1) Cuộc họp lần thứ nhất của Đại hội đồng cổ đông được coi là hợp lệ khi có số cổ đông đại diện cho ít nhất 75% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết tham dự; 2) Hội đồng quản trị phải triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông trong thời hạn 25 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu của Ban Kiểm soát hoặc của nhóm 5 cổ đông khác; 3) Đối với mọi nội dung, Quyết định của Đại hội đồng cổ đông được thông qua tại cuộc họp khi được số cổ đông đại diện ít nhất 65% tổng số phiếu biểu quyết của các cổ đông dự họp tán thành; 4) Tranh chấp giữa các cổ đông và giữa các cổ đông với công ty trước hết phải được giải quyết thông qua Đại hội đồng cổ đông và những nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ quy định trong Điều lệ công ty. Đã qua 72 ngày, kể từ ngày nhóm 5 cổ đông khác có văn bản yêu cầu triệu tập họp bất thường Đại hội đồng cổ đông do phản đối với một số quyết định của Hội đồng quản trị vượt quá thẩm quyền được giao nhưng Đại hội đồng cổ đông vẫn không được triệu tập. Tổng giá trị tài sản ghi trong báo cáo tài chính năm 2019 của Công ty là 110 tỷ đồng. Ngày 12/6/2020, Ban Kiểm soát phát hiện, dù chưa được sự chấp thuận của Hội đồng quản trị, ông Nguyễn Văn Minh đã ký hợp đồng số 65/HĐKT-2020 mua hàng trị giá 1,5 tỷ đồng với Công ty TNHH Xuân Thủy do ông Thủy (là đại diện theo ủy quyền của Công ty KC) làm chủ. Công ty Bảo Tín đã nhận hàng nhưng chưa chuyển tiền. Ngày 24/8/2020, Hội đồng thành viên Công ty MT ra Nghị quyết: (i) Cách chức Tổng Giám đốc Công ty Bảo Tín của ông Nguyễn Văn Minh; (ii) Cử bà Phạm Thị Lan thay thế vị trí người đại diện theo ủy quyền của ông Nguyễn Văn Minh và bổ nhiệm bà Phạm Thị Lan là Tổng Giám đốc, đồng thời là thành viên Hội đồng quản trị Công ty Bảo Tín. Đại hội đồng cổ đông bất thường của Công ty Bảo Tín ra Nghị quyết: (i) Giảm vốn điều lệ còn 90 tỷ đồng; (ii) Bổ sung ngành nghề kinh doanh môi giới bất động sản. Câu hỏi thảo luận: 7. Nêu ý kiến về cách xử lý Hợp đồng số 65/HĐKT-2020. Nêu rõ căn cứ pháp lý cho ý kiến của mình. 8. Hãy bình luận đúng/sai về Nghị quyết ngày 24/8/2020 của Hội đồng thành viên Công ty MT. Nêu rõ căn cứ pháp lý cho ý kiến của mình.
Bốn thành viên Đông, Tây, Nam, Bắc cùng góp vốn để thành lập Công ty TNHH Tứ phương. Trong đó Đông, Tây, Nam và Bắc đều góp 25% vốn điều lệ. Riêng Bắc thực chất chỉ có 15% vốn, còn 10% là vay của Đông với điều kiện sau 1 năm sẽ phải trả cả vốn lẫn lãi. Nếu không có tiền trả thì Đông sẽ lấy nợ bằng 10% vốn góp của Bắc trong công ty và không lấy lãi. Hơn 1 năm kể từ ngày thành lập, sau khi thúc nợ nhiều lần, Đông đề nghị Bắc chuyển 10% vốn góp của Bắc cho Đông. Bắc thấy Tứ phương làm ăn phát đạt nên không đồng ý chuyển mà chỉ đồng ý trả bằng khoản lãi mà Bắc nhận được từ công ty. Cách thức lấy nợ của Đông như vậy được không? Tại sao?
Em có một bài tập cần mọi người giúp đỡ. Mong mọi người giải đáp, em cảm ơn nhiều ạ. Năm 2016, A, B, C, D thành lập mọt công ty cổ phần ABC. A được bầu làm Chủ tịch HĐQT công ty, Giám đốc là B. Công ty đã hoạt động được 2 năm. Công tty thành lập với vốn Điều lệ là 1,2 tỷ đồng, trong đó mỗi thành viên đóng góp 25% vốn Điều lệ. Nhưng do điều kiện chưa đóng góp đủ số vốn theo cam kết mà mỗi thành viên đóng được một phần vốn Điều lệ công ty. Trong đó A đóng được 20% trong số 25% phải đóng, còn lại B thành viên đóng được 10 triệu, C, D không đóng tiền mà HĐQT khi đấy thống nhất để công ty đi vào hoạt động nếu thiếu thì vay vốn để hoạt động vì lúc đó 2 thành viên này không có khả năng đóng góp. Sau khi hoạt động Công ty có vay vốn ngân hàng và các khoản vay của các tổ chức tín dụng khác cũng như vay vốn từ các doanh nghiệp đối tác, bạn bè nhưng lấy tư cách công ty để đi vay chứ không phải tư cách cá nhân một thành viên nào. Các hoạt động vay này Ban Giám đốc không báo cáo với HĐQT mà HĐQT chỉ biết khi làm thủ tục vay xong. Để công ty tiếp tục hoạt động thì lúc đó HĐQT đã không truy cứu mà chỉ nhắc nhở. Hiện nay các khoản vay ngắn hạn đã được thanh toán xong, còn các khoản nợ lại các tổ chức tín dụng khác không còn nhiều, cơ bản đã trả xong. HỎI: Các khoản vay này có được tính vào vốn Điều lệ không? Trên cơ sở những quy định của Luật Doanh nghiệp 2020, hãy giải quyết tình hướng trên?
Tôi càn giúp bài tập Luật Doanh nghiệp?
Đề tài số 1 THÀNH LẬP VÀ VẬN HÀNH DOANH NGHIỆP Tháng 1-2019, Công ty cổ phần M có trụ sở chính tại quận Ba Đình thành phố Hà Nội, Công ty TNHH thương mại P có trụ sở chính tại quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng cùng với ông Trần Văn Tân đăng ký thường trú tại quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội thỏa thuận góp tổng số 38 tỷ đồng để thành lập một doanh nghiệp mới (Doanh nghiệp A), đặt trụ sở chính tại quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội và một chi nhánh đặt tại thành phố Hưng Yên tỉnh Hưng Yên. Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp này là sản xuất vật liệu xây dựng và kinh doanh bất động sản. Điều lệ doanh nghiệp quy định có 2 người đại diện theo pháp luật. Năm 2019, Doanh nghiệp A có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm là 68 người, tổng doanh thu của năm là 185 tỷ đồng. Tháng 3-2020, Doanh nghiệp A quyết định bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ quản lý vận hành nhà chung cư. Đầu tháng 5-2020, Thanh tra xây dựng phát hiện Doanh nghiệp A hoạt động môi giới bất động sản nhưng không có cá nhân nào có Chứng chỉ môi giới bất động sản. Cuối tháng 6-2020, ông Trần Văn Tân, với tư cách Tổng Giám đốc đã tự ý ký vào hợp đồng hợp nhất Doanh nghiệp A với một doanh nghiệp khác, trái với quy định của Điều lệ Doanh nghiệp A và việc này đã gặp phải sự phản đối của tất cả những người đại diện theo ủy quyền khác. Trong nội bộ doanh nghiệp, vụ việc không giải quyết được nên được đưa ra Tòa án nhân dân. NHỮNG VẤN ĐỀ THẢO LUẬN 1. Ông Trần Văn Tân chỉ được góp vốn thành lập và quản lý doanh nghiệp với những điều kiện như thế nào? Nêu rõ căn cứ pháp lý cho lập luận của mình. 2. Doanh nghiệp A có thể là những loại hình doanh nghiệp nào? Điều lệ doanh nghiệp có thể quy định như vậy về người đại diện theo pháp luật hay không? Nêu rõ căn cứ pháp lý cho lập luận của mình. 3. Phân tích những điều kiện cơ bản để thành lập và hoạt động của một doanh nghiệp theo quy định của pháp luật hiện hành. Việc phân tích có liên hệ với tình huống cụ thể này. 4. Doanh nghiệp A (tương ứng với mỗi loại hình cụ thể) phải thực hiện việc đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hoạt động của chi nhánh với Hồ sơ và các thủ tục cụ thể tại đâu? Nêu rõ căn cứ pháp lý cho ý kiến của mình. 5. Nêu những điều kiện để doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Việc phân tích có liên hệ với tình huống cụ thể này. 6. Hãy nêu những quy định cơ bản của Luật Doanh nghiệp 2020 về đặc điểm, chế độ thành lập và cơ cấu tổ chức quản lý của Doanh nghiệp A (tương ứng với mỗi loại hình cụ thể). 7. Để bổ sung và được thực sự hoạt động ngành nghề kinh doanh dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ quản lý vận hành nhà chung cư, cần phải thỏa mãn những điều kiện và thực hiện những thủ tục pháp lý như thế nào trong nội bộ Doanh nghiệp A cũng như với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền? 8. Hãy nêu cách xử lý đối với trường hợp Doanh nghiệp A hoạt động môi giới bất động sản nhưng không có cá nhân nào có Chứng chỉ môi giới bất động sản. Nêu rõ căn cứ pháp lý cho lập luận của mình. 9. Doanh nghiệp A có được hưởng hỗ trợ đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa hay không và nếu được hưởng thì đó là những hỗ trợ gì ? Nêu rõ căn cứ pháp lý cho lập luận của mình. 10. Việc ông Trần Văn Tân, với tư cách Tổng Giám đốc tự ý ký vào hợp đồng hợp nhất Doanh nghiệp A với một doanh nghiệp khác có thể đưa ra Tòa án nhân dân được hay không? Đơn khởi kiện phải đưa đến Tòa án cụ thể nào? Giải thích rõ vì sao. Đề tài số 5 THÀNH LẬP, TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CÔNG TY CỔ PHẦN Công ty cổ phần dịch vụ du lịch Bảo Tín, kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa, trụ sở chính tại quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội (Công ty Bảo Tín) có 8 cổ đông với số vốn điều lệ là 100 tỷ đồng. Trong đó, Công ty TNHH một thành viên 100% vốn nhà nước MT (Công ty MT) góp 40 tỷ đồng (40% VĐL), Công ty cổ phần KC (Công ty KC) góp 15 tỷ đồng (15% VĐL), Công ty TNHH hai thành viên trở lên ĐV (Công ty ĐV) góp 35 tỷ đồng (35% VĐL) và Nhóm 5 cổ đông khác sở hữu 10% vốn điều lệ còn lại. Công ty Bảo Tín chỉ có cổ phiếu phổ thông. Ban kiểm soát của công ty có 3 người do ông Nguyễn Đức Tuấn làm Trưởng ban. Hội đồng quản trị của Công ty Bảo Tín có 9 thành viên. Trong số 3 người đại diện theo uỷ quyền của Công ty MT, ông Nguyễn Văn Minh giữ chức Tổng Giám đốc, là người đại diện theo pháp luật và ông Phạm Xuân Việt giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị của Công ty. Điều lệ công ty quy định: 1) Cuộc họp lần thứ nhất của Đại hội đồng cổ đông được coi là hợp lệ khi có số cổ đông đại diện cho ít nhất 75% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết tham dự; 2) Hội đồng quản trị phải triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông trong thời hạn 25 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu của Ban Kiểm soát hoặc của nhóm 5 cổ đông khác; 3) Đối với mọi nội dung, Quyết định của Đại hội đồng cổ đông được thông qua tại cuộc họp khi được số cổ đông đại diện ít nhất 65% tổng số phiếu biểu quyết của các cổ đông dự họp tán thành; 4) Tranh chấp giữa các cổ đông và giữa các cổ đông với công ty trước hết phải được giải quyết thông qua Đại hội đồng cổ đông và những nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ quy định trong Điều lệ công ty. Đã qua 72 ngày, kể từ ngày nhóm 5 cổ đông khác có văn bản yêu cầu triệu tập họp bất thường Đại hội đồng cổ đông do phản đối với một số quyết định của Hội đồng quản trị vượt quá thẩm quyền được giao nhưng Đại hội đồng cổ đông vẫn không được triệu tập. Tổng giá trị tài sản ghi trong báo cáo tài chính năm 2019 của Công ty là 110 tỷ đồng. Ngày 12/6/2020, Ban Kiểm soát phát hiện, dù chưa được sự chấp thuận của Hội đồng quản trị, ông Nguyễn Văn Minh đã ký hợp đồng số 65/HĐKT-2020 mua hàng trị giá 1,5 tỷ đồng với Công ty TNHH Xuân Thủy do ông Thủy (là đại diện theo ủy quyền của Công ty KC) làm chủ. Công ty Bảo Tín đã nhận hàng nhưng chưa chuyển tiền. Ngày 24/8/2020, Hội đồng thành viên Công ty MT ra Nghị quyết: (i) Cách chức Tổng Giám đốc Công ty Bảo Tín của ông Nguyễn Văn Minh; (ii) Cử bà Phạm Thị Lan thay thế vị trí người đại diện theo ủy quyền của ông Nguyễn Văn Minh và bổ nhiệm bà Phạm Thị Lan là Tổng Giám đốc, đồng thời là thành viên Hội đồng quản trị Công ty Bảo Tín. Đại hội đồng cổ đông bất thường của Công ty Bảo Tín ra Nghị quyết: (i) Giảm vốn điều lệ còn 90 tỷ đồng; (ii) Bổ sung ngành nghề kinh doanh môi giới bất động sản. NHỮNG VẤN ĐỀ THẢO LUẬN 1. Hãy nêu các văn bản pháp luật chủ yếu và những nguyên tắc áp dụng các văn bản trong việc thành lập và tổ chức quản lý hoạt động của Công ty Bảo Tín. 2. Điều lệ công ty có thể quy định những nội dung như trong tình huống đã nêu hay không? Vì sao? 3. Hãy nêu khái quát chức năng, quyền và nghĩa vụ của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng quản trị và Giám đốc, Tổng giám đốc của Công ty Bảo Tín. 4. Mô hình quản lý hoạt động Công ty Bảo Tín hiện hành là mô hình nào? Công ty có thể chuyển đổi mô hình quản lý hoạt động khác hay không? Hãy nêu ý kiến của mình về vấn đề này với tư cách là chuyên gia tư vấn của Công ty Bảo Tín. 5. Cuộc họp bất thường Đại hội đồng cổ đông sẽ do ai triệu tập với những điều kiện như thế nào để tiến hành cuộc họp này? Người triệu tập cuộc họp Đại hội đồng cổ đông phải thực hiện những công việc gì? 6. Việc ký kết Hợp đồng số 65/HĐKT-2020 phải tuân theo quy định gì về thủ tục trong nội bộ Công ty Bảo Tín? Vì sao? 7. Nêu ý kiến về cách xử lý Hợp đồng số 65/HĐKT-2020. Nêu rõ căn cứ pháp lý cho ý kiến của mình. 8. Hãy bình luận đúng/sai về Nghị quyết ngày 24/10/2020 của Hội đồng thành viên Công ty MT. Nêu rõ căn cứ pháp lý cho ý kiến của mình. 9. Để giảm vốn điều lệ, Công ty Bảo Tín phải thực hiện những thủ tục pháp lý như thế nào tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền? 10. Để bổ sung và thực sự hoạt động ngành nghề kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản, Công ty Bảo Tín cần phải thỏa mãn những điều kiện gì và thực hiện những thủ tục pháp lý như thế nào tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền?
Giúp em bài tập Luật Doanh nghiệp này với ạ
ĐƯA RA HƯỚNG GIẢI QUYẾT Nguyễn Văn Cầu xin đăng kí kinh doanh thành lập Doanh nghiệp tư nhân Toàn Cầu vào tháng 1/2020, ngành nghề kinh doanh là sản xuất giấy vệ sinh. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, một số tình huống sau đã xảy ra với Doanh nghiệp tư nhân Toàn Cầu 1. Tháng 6/2020, Cầu cưới vợ, vợ của Cầu là Nguyễn Thị Toàn muốn góp 200 triệu đồng – là tài sản được cha mẹ cho khi đi lấy chồng – vào DNTN Toàn Cầu để mở rộng sản xuất. 2. Tháng 8/2020, Cầu đầu tư 2 tỷ để góp vốn thành lập công ty TNHH cùng với 3 người bạn và dùng 3 tỷ đồng để mua cổ phiếu của công ty cổ phần Thuận Phát. 3. Tháng 10/2020, do không quan tâm nhiều đến công việc kinh doanh, DNTN Toàn Cầu bị thua lỗ nặng và không trả được các khoản nợ đến hạn, mà tổng số các khoản nợ đã lên đến 12 tỷ đồng. Vốn đăng kí của DNTN Toàn Cầu tại thời điểm đăng kí kinh doanh là 1 tỷ đồng, tài sản dân sự của Cầu còn lại là 10 tỷ đồng. 4. Mặc dù đã được yêu cầu tuyên bố phá sản, nhưng do một số lý do khách quan và chủ quan, toà án đã ra quyết định đình chỉ giải quyết phá sản đối với DNTN Toàn Cầu. Không được phá sản, Cầu quyết định bán DNTN của mình cho chị Trần Thanh Vân, là một cán bộ cao cấp của Bộ Thương mại, thuộc đối tượng bị cấm quản lý và thành lập doanh nghiệp.
Bài tập luật doanh nghiệp 2020?
em là thành viên mới mọingười trong nhóm giải hộ em bài này với ạ Nguyễn Văn Cầu xin đăng kí kinh doanh thành lập Doanh nghiệp tư nhân Toàn Cầu vào tháng 1/2020, ngành nghề kinh doanh là sản xuất giấy vệ sinh. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, một số tình huống sau đã xảy ra với Doanh nghiệp tư nhân Toàn Cầu 1. Tháng 6/2020, Cầu cưới vợ, vợ của Cầu là Nguyễn Thị Toàn muốn góp 200 triệu đồng – là tài sản được cha mẹ cho khi đi lấy chồng – vào DNTN Toàn Cầu để mở rộng sản xuất. 2. Tháng 8/2020, Cầu đầu tư 2 tỷ để góp vốn thành lập công ty TNHH cùng với 3 người bạn và dùng 3 tỷ đồng để mua cổ phiếu của công ty cổ phần Thuận Phát. 3. Tháng 10/2020, do không quan tâm nhiều đến công việc kinh doanh, DNTN Toàn Cầu bị thua lỗ nặng và không trả được các khoản nợ đến hạn, mà tổng số các khoản nợ đã lên đến 12 tỷ đồng. Vốn đăng kí của DNTN Toàn Cầu tại thời điểm đăng kí kinh doanh là 1 tỷ đồng, tài sản dân sự của Cầu còn lại là 10 tỷ đồng. 4. Mặc dù đã được yêu cầu tuyên bố phá sản, nhưng do một số lý do khách quan và chủ quan, toà án đã ra quyết định đình chỉ giải quyết phá sản đối với DNTN Toàn Cầu. Không được phá sản, Cầu quyết định bán DNTN của mình cho chị Trần Thanh Vân, là một cán bộ cao cấp của Bộ Thương mại, thuộc đối tượng bị cấm quản lý và thành lập doanh nghiệp. 5. Năm 2021, do không may gặp tai nạn, vợ chồng Cầu chết. Diện thừa kế chỉ còn người con trai 16 tuổi, và người con trai này muốn được tiếp tục kinh doanh nghành nghề sản xuất giấy vệ sinh bằng DNTN Toàn Cầu mà bố đã để lại.
Bài tập tình huống luật doanh nghiệp?
Ông Hội, ông Lâm, bà Cúc và bà Thục là cổ đông sáng lập của CTCP rau quả thực phẩm Tân Mỹ, có Giấy CNĐKDN 1/2019, vốn điều lệ 600 triệu VND. Ông Lâm là Giám đốc và đại diện theo pháp luật của công ty. Tháng 2/2019, bà Thục mặc dù đăng ký góp vốn 150 triệu nhưng không có tiền nộp nên công ty làm thủ tục cho ông Quân, một người bạn của bà, đóng thay bà Thục số tiền trên. Ông Quân còn đưa thêm vào công ty 300 triệu có biên nhận do ông Lâm ký, thay mặt cho công ty. Do thấy CT kinh doanh thua lỗ 150 triệu, tháng 5/2020, ông Quân yêu cầu rút vốn ra khỏi công ty nhưng không được chấp nhân. Ông này đã làm đơn khởi kiện ra tòa yêu cầu rút lại phần vốn góp tổng số là 330 triệu đồng. Ông Quân nại ra rằng: - Ông Quân góp tổng số vốn 150 triệu và 300 triệu, tổng số 450 triệu; - Do công ty Tân Mỹ thua lỗ, ông đồng ý bớt cho công ty 20 triệu nên Tân Mỹ còn phải trả ông 130 triệu. - Đới với phần vốn góp thêm 300 triệu của ông Quân, công ty đã trao cho ông một máy chế biến hoa quả giá 100 triệu, nên ông chỉ đòi lại 200 triệu tiền chênh lệch; Về phía mình, Công ty Tân Mỹ lập luận rằng: - Ông Hội, ông Lâm, bà Cúc và ông Quân đều đóng 150 triệu vốn góp như nhau nên phải cùng nhau chịu thiệt hại mỗi người 50 triệu. Yêu cầu rút 130 triệu là vô lý. - Công ty chưa đưa việc rút vốn của ông Quân ra Hội đồng Quản trị xem xét, ông Quân cũng chưa đề xuất được người mua lại nên ko rút vốn được. Là luật sư được ông Quân thuê, anh chị hãy tư vấn cho ông những vấn đề sau: a. Thực vốn góp vào công ty của ông Quân là bao nhiêu? Bản chất khoản tiền 300 triệu công ty nhận của ông Quân có phải là góp vốn không? Tại sao? b. Yêu cầu rút vốn của ông Quân có thực hiện được không? Vì sao? c. Tư vấn cho ông Quân cách lấy lại các khoản tiền đã đóng góp vào Công ty Tân Mỹ và căn cứ pháp lý. d. Tháng 6/2020, ông Lâm thấy sức khỏe ngày càng kém nên đã làm giấy tờ cho con trai mình là Hải toàn bộ phần vốn góp và đề nghị công ty nhận Hải làm thành viên và thay ông giữ chức Giám đốc để vực dậy sản xuất kinh doanh. Hải đang là chủ một doanh nghiệp tư nhân trên cùng địa bàn. Hãy tư vấn cho công ty về cách thức thực hiện nguyện vọng của ông Lâm
Câu 1: Nhận xét về các dị bộ dây: a. Người lao động trong doanh nghiệp tư nhân có thể góp vốn vào doanh nghiệp tư nhân, được chia lợi nhuận khi doanh nghiệp có lãi và thực hiện các nghĩa vụ tài chính với nhà nước. b. Capital of the company old section is shared to the section table '' 'được gọi là cổ phần. c. Công ty cổ phần cỏ may tối thiểu 03 buổi sáng lập cổ đông trong mọi trường hợp. d. Thành viên hội đồng quản trị công ty cổ phần bắt đầu phải là cổ đông của công ty. Câu 2: Ngày 12/4/2016, ông Vũ, bà Trinh và ông Khải có thỏa thuận thành lập công ty TNHH Hươu Thịnh, nghệ thuật chính là bản buôn, bản dựng lẻ vật liệu, nội dung biên soạn như sau: Ông Vũ góp quyền sử dụng 1000m2 dất. Quyền tác giả sử dụng đất của ông Vũ là 5 Tỷ đồng mặc dù giá thị trường chỉ khoảng 3 Tỷ đồng, các thành viên tin rằng trong thời gian tới giá đất sẽ tăng lên; Bà Trinh góp vốn bảng Giấy chứng nhận phần vốn góp vào Công ty cổ phần MTV, có chữ ký của Tổng giám đốc, đòng dầu, trong đó ghi nhận giá trị phẳn vốn góp của bà Trinh là 1,2 tỷ đồng (tương ứng with 120.000 cổ phần). Góp phần định giá của bà Trình là 2 tỷ đồng; Ông Khải đóng góp 100.000 đô la mì tương đương 2 tỷ đồng, nhưng sau khi được cấp GCNĐKDN, ông Khải mới chỉ góp được một nửa; Half but (tương ứng với 1 tỷ đồng) các thành viên nhất trí thỏa mãn òng Khải góp vào tháng 1/2017 hoặc sau 1 tháng từ công ty có văn bản bảng yêu cầu. Câu hỏi: 1. Cho biết ý kiến về các loại tài sản góp vốn và công việc định danh tài sản góp vốn của các thành viên? 2. Theo anh / chị, công việc giả mạo sử dụng cao hơn giá thị trường ở điểm góp vòn sẽ được xử lý như thế nào? 3. Xác định tỷ lệ và tỷ lệ vốn góp từng thành viên và tỷ lệ vốn góp có được lợi nhuận không?