Vốn góp được tính theo VND hay USD?
Hiện nay, đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đang chiếm một tỷ trọng lớn trong nền kinh tế. Với hình thức đầu tư FDI thì vốn góp được xác định bằng ngoại tệ hay đồng Việt Nam. Theo Khoản 1 Điều 4 Thông tư 06/2019/TT-NHNN hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam quy định: "Nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư Việt Nam được thực hiện góp vốn đầu tư bằng ngoại tệ, đồng Việt Nam theo mức vốn góp của nhà đầu tư tại Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, Giấy phép thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật chuyên ngành (đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thành lập và hoạt động theo pháp luật chuyên ngành), Thông báo về việc đáp ứng điều kiện góp vốn, mua cổ phần, mua lại phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài, hợp đồng PPP đã ký kết với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, tài liệu khác chứng minh việc góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài phù hợp với quy định của pháp luật". Đồng thời, tại Khoản 2 Điều 5 Thông tư 06/2019/TT-NHNN quy định "... b) Tương ứng với loại ngoại tệ thực hiện góp vốn đầu tư, chỉ được mở 1 tài khoản vốn đầu tư trực tiếp bằng loại ngoại tệ đó tại 1 ngân hàng được phép. c) Trường hợp thực hiện đầu tư bằng đồng Việt Nam, được mở 1 tài khoản vốn đầu tư trực tiếp bằng đồng Việt Nam tại ngân hàng được phép...". Căn cứ các quy định nêu trên, nhà đầu tư nước ngoài được góp vốn đầu tư vào doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng ngoại tệ hoặc VND tương ứng với đồng tiền thực góp của nhà đầu tư nước ngoài, phù hợp với mức vốn góp ghi trên Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Liên quan đến việc xác định tỷ lệ chuyển đổi giá, nhà đầu tư đã góp đủ vốn bằng USD thông qua tài khoản vốn đầu tư trực tiếp, trường hợp dop tỷ giá giảm nên có sự chênh lệnh số vốn góp bằng tiền VND, thì ngân hàng có cho nhà đầu tư góp thêm. Theo Điều 67 Thông tư 200/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp quy định: “e) Xác định phần vốn góp của nhà đầu tư bằng ngoại tệ - Khi giấy phép đầu tư quy định vốn điều lệ của doanh nghiệp được xác định bằng ngoại tệ tương đương với một số lượng tiền Việt Nam Đồng, việc xác định phần vốn góp của nhà đầu tư bằng ngoại tệ (thừa, thiếu, đủ so với vốn điều lệ) được căn cứ vào số lượng ngoại tệ đã thực góp, không xem xét tới việc quy đổi ngoại tệ ra Việt Nam Đồng theo giấy phép đầu tư.” Từ quy định trên, nếu doanh nghiệp nhận vốn góp bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ra Việt Nam đồng theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm góp vốn, trong trường hợp này không phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái. Tức là tỷ giá giữa đồng ngoại tệ và đồng Việt Nam đồng được xác định vào thời điểm góp vốn tại Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.
Từ 18/03/2014, mức lãi suất tái cấp vốn, chiết khấu, cho vay qua đêm, tiền gửi, cho vay ngắn hạn… được áp dụng như sau: Văn bản quy định Mức lãi suất Quyết định 496/QĐ-NHNN Quy định các mức lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam như sau: - Lãi suất tái cấp vốn: 6,5%/năm. - Lãi suất tái chiết khấu: 4,5%/năm. - Lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt trong thanh toán bù trừ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các ngân hàng: 7,5%/năm. Quyết định 497/QĐ-NHNN Mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đô la Mỹ của tổ chức cá nhân theo quy định tại Thông tư số 06/2014/TT-NHNN ngày 17 tháng 3 năm 2014 như sau: - Mức lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi của tổ chức (trừ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài) là 0,25%/năm. - Mức lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi của cá nhân là 1%/năm. Quyết định 498/QĐ-NHNN Mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức (trừ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài) và cá nhân tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo quy định tại Thông tư số 07/2014/TT-NHNN ngày 17 tháng 3 năm 2014 như sau: - Mức lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng là 1%/năm. - Mức lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng là 6%/năm; riêng Quỹ tín dụng nhân dân và Tổ chức tài chính vi mô áp dụng mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng là 6,5%/năm. Quyết định 499/QĐ-NHNN Mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng đồng Việt Nam theo quy định tại Thông tư số 08/2014/TT-NHNN ngày 17 tháng 3 năm 2014 như sau: - Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (trừ Quỹ Tín dụng nhân dân và Tổ chức tài chính vi mô) áp dụng mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng đồng Việt Nam là 8%/năm. - Quỹ tín dụng nhân dân và Tổ chức tài chính vi mô áp dụng mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng đồng Việt Nam là 9%/năm.
Vốn góp được tính theo VND hay USD?
Hiện nay, đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đang chiếm một tỷ trọng lớn trong nền kinh tế. Với hình thức đầu tư FDI thì vốn góp được xác định bằng ngoại tệ hay đồng Việt Nam. Theo Khoản 1 Điều 4 Thông tư 06/2019/TT-NHNN hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam quy định: "Nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư Việt Nam được thực hiện góp vốn đầu tư bằng ngoại tệ, đồng Việt Nam theo mức vốn góp của nhà đầu tư tại Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, Giấy phép thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật chuyên ngành (đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thành lập và hoạt động theo pháp luật chuyên ngành), Thông báo về việc đáp ứng điều kiện góp vốn, mua cổ phần, mua lại phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài, hợp đồng PPP đã ký kết với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, tài liệu khác chứng minh việc góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài phù hợp với quy định của pháp luật". Đồng thời, tại Khoản 2 Điều 5 Thông tư 06/2019/TT-NHNN quy định "... b) Tương ứng với loại ngoại tệ thực hiện góp vốn đầu tư, chỉ được mở 1 tài khoản vốn đầu tư trực tiếp bằng loại ngoại tệ đó tại 1 ngân hàng được phép. c) Trường hợp thực hiện đầu tư bằng đồng Việt Nam, được mở 1 tài khoản vốn đầu tư trực tiếp bằng đồng Việt Nam tại ngân hàng được phép...". Căn cứ các quy định nêu trên, nhà đầu tư nước ngoài được góp vốn đầu tư vào doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng ngoại tệ hoặc VND tương ứng với đồng tiền thực góp của nhà đầu tư nước ngoài, phù hợp với mức vốn góp ghi trên Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Liên quan đến việc xác định tỷ lệ chuyển đổi giá, nhà đầu tư đã góp đủ vốn bằng USD thông qua tài khoản vốn đầu tư trực tiếp, trường hợp dop tỷ giá giảm nên có sự chênh lệnh số vốn góp bằng tiền VND, thì ngân hàng có cho nhà đầu tư góp thêm. Theo Điều 67 Thông tư 200/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp quy định: “e) Xác định phần vốn góp của nhà đầu tư bằng ngoại tệ - Khi giấy phép đầu tư quy định vốn điều lệ của doanh nghiệp được xác định bằng ngoại tệ tương đương với một số lượng tiền Việt Nam Đồng, việc xác định phần vốn góp của nhà đầu tư bằng ngoại tệ (thừa, thiếu, đủ so với vốn điều lệ) được căn cứ vào số lượng ngoại tệ đã thực góp, không xem xét tới việc quy đổi ngoại tệ ra Việt Nam Đồng theo giấy phép đầu tư.” Từ quy định trên, nếu doanh nghiệp nhận vốn góp bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ra Việt Nam đồng theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm góp vốn, trong trường hợp này không phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái. Tức là tỷ giá giữa đồng ngoại tệ và đồng Việt Nam đồng được xác định vào thời điểm góp vốn tại Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.
Từ 18/03/2014, mức lãi suất tái cấp vốn, chiết khấu, cho vay qua đêm, tiền gửi, cho vay ngắn hạn… được áp dụng như sau: Văn bản quy định Mức lãi suất Quyết định 496/QĐ-NHNN Quy định các mức lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam như sau: - Lãi suất tái cấp vốn: 6,5%/năm. - Lãi suất tái chiết khấu: 4,5%/năm. - Lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt trong thanh toán bù trừ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các ngân hàng: 7,5%/năm. Quyết định 497/QĐ-NHNN Mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đô la Mỹ của tổ chức cá nhân theo quy định tại Thông tư số 06/2014/TT-NHNN ngày 17 tháng 3 năm 2014 như sau: - Mức lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi của tổ chức (trừ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài) là 0,25%/năm. - Mức lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi của cá nhân là 1%/năm. Quyết định 498/QĐ-NHNN Mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức (trừ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài) và cá nhân tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo quy định tại Thông tư số 07/2014/TT-NHNN ngày 17 tháng 3 năm 2014 như sau: - Mức lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng là 1%/năm. - Mức lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng là 6%/năm; riêng Quỹ tín dụng nhân dân và Tổ chức tài chính vi mô áp dụng mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng là 6,5%/năm. Quyết định 499/QĐ-NHNN Mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng đồng Việt Nam theo quy định tại Thông tư số 08/2014/TT-NHNN ngày 17 tháng 3 năm 2014 như sau: - Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (trừ Quỹ Tín dụng nhân dân và Tổ chức tài chính vi mô) áp dụng mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng đồng Việt Nam là 8%/năm. - Quỹ tín dụng nhân dân và Tổ chức tài chính vi mô áp dụng mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng đồng Việt Nam là 9%/năm.