Công chức lãnh đạo được luân chuyển làm Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh xếp lương như thế nào?
Công chức lãnh đạo được luân chuyển làm Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh thì xếp lương như thế nào? Có được hưởng phụ cấp công vụ không? Công chức lãnh đạo được luân chuyển làm Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh thì cách tính lương như thế nào? Về việc xếp lương đối với trường hợp công chức lãnh đạo được luân chuyển làm chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh áp dụng theo quy định tại Nghị định 204/2004/NĐ-CP, cụ thể 24.2. Hội và các tổ chức phi chính phủ ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Đơn vị tính: 1.000 đồng Số thứ tự Chức danh lãnh đạo Đô thị loại đặc biệt, thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Đô thị loại I, các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương còn lại Hệ số Mức phụ cấp thực hiện 01/10/2004 Hệ số Mức phụ cấp thực hiện 01/10/2004 1 Chủ tịch 1,00 290,0 0,90 261,0 2 Phó Chủ tịch 0,80 232,0 0,70 203,0 3 Trưởng phòng (ban) và tương đương 0,60 174,0 0,50 145,0 4 Phó trưởng phòng (ban) và tương đương 0,40 116,0 0,30 87,0 Ghi chú: 1. Cán bộ, công chức, viên chức thuộc biên chế nhà nước được cử sang giữ chức danh lãnh đạo chuyên trách Hội và các tổ chức phi chính phủ thì xếp lương theo ngạch công chức, viên chức chuyên môn đang hưởng và hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo. 2. Các chức danh lãnh đạo trong các tổ chức trực thuộc Hội và trực thuộc các tổ chức phi chính phủ ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi là Ban, phòng và tương đương) được hưởng phụ cấp chức vụ khi được Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập. 3. Trường hợp theo Điều lệ hoạt động của tổ chức mà có các chức danh lãnh đạo khác chưa nêu ở bảng trên, thì Hội hoặc tổ chức phi Chính phủ thỏa thuận với Sở Nội vụ để trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định mức phụ cấp chức vụ cho phù hợp. => Theo quy định trên thì khi công chức lãnh đạo chuyển sang làm Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh thì sẽ được xếp lương theo ngạch công chức đang hưởng và được hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo với hệ số là 0,9 hoặc hệ số 1,0 tùy vào địa phương theo Bảng trên. Lưu ý: Căn cứ Điều 64 Nghị định 138/2020/NĐ-CP quy định thì công chức luân chuyển đến vị trí công tác khác mà phụ cấp chức vụ mới thấp hơn phụ cấp chức vụ đảm nhiệm trước khi luân chuyển thì được bảo lưu phụ cấp chức vụ hiện hưởng trong thời gian luân chuyển. Công chức lãnh đạo nếu được luân chuyển làm Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh thì có được hưởng phụ cấp công vụ không? Căn cứ Khoản 1 Điều 2 Nghị định 34/2012/NĐ-CP về đối tượng hưởng phụ cấp công vụ có liệt kê cán bộ, công chức, người hưởng lương hoặc phụ cấp quân hàm từ ngân sách nhà nước bao gồm: - Cán bộ theo quy định tại Khoản 1 Điều 4 Luật cán bộ, công chức; - Công chức theo quy định tại Khoản 2 Điều 4 Luật cán bộ, công chức và các Điều 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 và 12 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 của Chính phủ quy định những người là công chức; không bao gồm công chức quy định tại Điều 11 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP; ... Điều 12 Nghị định 06/2010/NĐ-CP quy định về công chức được luân chuyển, cụ thể: Công chức được cấp có thẩm quyền của Đảng, Nhà nước luân chuyển giữ các chức vụ chủ chốt tại tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp do các tổ chức đó trả lương. Về chức vụ chủ chốt được hướng dẫn bởi Khoản 2 Điều 6 Thông tư 08/2011/TT-BNV như sau: Các chức vụ chủ chốt tại tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp quy định tại Điều 12 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP gồm Chủ tịch chuyên trách, Phó chủ tịch chuyên trách, Tổng thư ký của tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp ở Trung ương, cấp tỉnh. => Theo các quy định trên, công chức lãnh đạo được luân chuyển về làm Chủ tịch chuyên trách Hội Văn học Nghệ thuật cấp tỉnh thì sẽ được hưởng phụ cấp công vụ.
Khoản phụ cấp công vụ có phải tính vào thuế TNCN không?
Khoản phụ cấp công vụ có phải tính vào thu nhập chịu thuế không? Có phải từ 01/7/2020 sẽ bãi bỏ phụ cấp công vụ hay không? Bài viết sau đây sẽ giải đáp các thắc mắc trên. Khoản phụ cấp công vụ có phải tính vào thuế TNCN không? Theo khoản 2 Điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC (được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 11 Thông tư 92/2015/TT-BTC) quy định về các khoản thu nhập chịu thuế như sau, trong đó quy định những khoản phụ cấp, trợ cấp không phải chịu thuế bao gồm: - Trợ cấp, phụ cấp ưu đãi hàng tháng và trợ cấp một lần theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công. - Trợ cấp hàng tháng, trợ cấp một lần đối với các đối tượng tham gia kháng chiến, bảo vệ tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế, thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ. - Phụ cấp quốc phòng, an ninh; các khoản trợ cấp đối với lực lượng vũ trang. - Phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm. - Phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực. - Trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, mức hưởng chế độ thai sản, mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thất nghiệp và các khoản trợ cấp khác theo quy định của Bộ luật Lao động và Luật Bảo hiểm xã hội. - Trợ cấp đối với các đối tượng được bảo trợ xã hội theo quy định của pháp luật. - Phụ cấp phục vụ đối với lãnh đạo cấp cao. - Trợ cấp một lần đối với cá nhân khi chuyển công tác đến vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, hỗ trợ một lần đối với cán bộ công chức làm công tác về chủ quyền biển đảo theo quy định của pháp luật. Trợ cấp chuyển vùng một lần đối với người nước ngoài đến cư trú tại Việt Nam, người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, người Việt Nam cư trú dài hạn ở nước ngoài về Việt Nam làm việc. - Phụ cấp đối với nhân viên y tế thôn, bản. - Phụ cấp đặc thù ngành nghề. Các khoản phụ cấp, trợ cấp và mức phụ cấp, trợ cấp không tính vào thu nhập chịu thuế trên phải được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định. Đồng thời, theo Công văn 1640/TCT-TNCN của Tổng cục Thuế có nêu khoản phụ cấp công vụ bằng 25% mức lương theo Nghị định 34/2012/NĐ-CP về chế độ phụ cấp công vụ, áp dụng chung đối với cán bộ công chức, người hưởng lương hoặc phụ cấp quản hàm từ ngân sách Nhà nước, không phải là khoản phụ cấp đặc thù, do vậy phải tính vào thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân. Theo đó, các khoản phụ cấp công vụ sẽ không nằm trong thu nhập miễn thuế và sẽ phải tính vào thuế TNCN. Phụ cấp công vụ được áp dụng theo nguyên tắc nào? Theo khoản 1 Điều 4 Nghị định 34/2012/NĐ-CP quy định về nguyên tắc áp dụng phụ cấp công vụ như sau: - Phụ cấp công vụ được chi trả cùng kỳ lương hàng tháng và không dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. - Thời gian không được tính hưởng phụ cấp công vụ, bao gồm: + Thời gian đi công tác, làm việc học tập ở nước ngoài được hưởng 40% tiền lương theo quy định tại Khoản 4 Điều 8 Nghị định 204/2004/NĐ-CP về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; + Thời gian nghỉ việc không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên; + Thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội; + Thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam. - Khi thôi làm việc trong các cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội và lực lượng vũ trang thì thôi hưởng phụ cấp công vụ từ tháng tiếp theo. - Đối tượng được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp trách nhiệm theo nghề hoặc phụ cấp đặc thù theo quy định của cơ quan có thẩm quyền thì cũng được hưởng phụ cấp công vụ quy định tại Nghị định 34/2012/NĐ-CP. Như vậy, phụ cấp công vụ sẽ được tính vào thu nhập chịu thuế nhưng sẽ không tính đóng, hưởng các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Từ 01/7/2024 sẽ bãi bỏ phụ cấp công vụ? Theo Nghị quyết 27-NQ/TW 2018 về cải cách tiền lương có nội dung nổi bật về việc sắp xếp lại các chế độ phụ cấp trong đó tiến hành, trong đó: Bãi bỏ phụ cấp thâm niên nghề (trừ quân đội, công an, cơ yếu để bảo đảm tương quan tiền lương với cán bộ, công chức); phụ cấp chức vụ lãnh đạo (do các chức danh lãnh đạo trong hệ thống chính trị thực hiện xếp lương chức vụ); phụ cấp công tác đảng, đoàn thể chính trị - xã hội; phụ cấp công vụ (do đã đưa vào trong mức lương cơ bản); phụ cấp độc hại, nguy hiểm (do đã đưa điều kiện lao động có yếu tố độc hại, nguy hiểm vào phụ cấp theo nghề). Như vậy, dự kiến từ 01/7/2024 khi thực hiện cải cách tiền lương thì phụ cấp công vụ sẽ được bãi bỏ do đã đưa vào trong mức lương cơ bản.
Kế toán trưởng có được nhân 25% phụ cấp công vụ?
Xin hỏi phụ cấp kế toán trưởng có được nhân 25% phụ cấp công vụ không? Xin cảm ơn Luật sư
Đang hưởng phụ cấp công vụ thì công chức có được hưởng thêm ưu đãi nghề?
Bên cạnh tiền lương thì phụ cấp là một trong những khoản tiền bổ sung lớn hỗ trợ cho những công chức làm việc đặc thù. Vậy trường hợp công chức đang hưởng phụ cấp công vụ thì có đồng thời hưởng thêm phụ cấp ưu đãi nghề? 1. Phụ cấp ưu đãi nghề là gì? Căn cứ điểm b khoản 8 Điều 6 Nghị định 204/2004/NĐ-CP quy định phụ cấp ưu đãi nghề áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức làm những nghề hoặc công việc có điều kiện lao động cao hơn bình thường, có chính sách ưu đãi của Nhà nước mà chưa được xác định trong mức lương. Phụ cấp ưu đãi nghề được dùng để chỉ loại phụ cấp lương mà Nhà nước dùng để ưu đãi người có công hoặc ưu đãi những lao động trong một số ngành cần thiết như y tế, giáo dục, lực lượng vũ trang... 2. Đối tượng được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề gồm những ai? Đối tượng được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề có thể kể đến một số đối tượng như: - Nhà giáo (kể cả những người đang thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương, đang trực tiếp giảng dạy trong các trường công lập; cán bộ quản lý thuộc biên chế trả lương của các trường công lập, trực tiếp giảng dạy đủ số giờ… - Công chức, viên chức, cán bộ y tế xã trực tiếp làm chuyên môn y tế; Công chức, viên chức làm công tác quản lý, phục vụ không trực tiếp làm chuyên môn y tế tại các chuyên khoa phong tâm thần … trong đơn vị sự nghiệp công lập (Căn cứ Nghị định 56/2011/NĐ-CP). - Công chức, viên chức chuyên ngành kiểm lâm, bảo vệ thực vật, thú y và kiểm soát đê điều (có 02 chữ số đầu mã ngạch là 09 10, 11) thuộc biên chế trả lương trong cơ quan, đơn vị sự nghiệp Nhà nước, được chuyển xếp lương theo Nghị định 204 (căn cứ Thông tư liên tịch 64/2006/TTLT)... Từ nội dung, có thể thấy không phải đối tượng cán bộ, công chức, viên chức nào cũng được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề. 3. Mức phụ cấp ưu đãi của công chức hiện nay là bao nhiêu? Từ quy định của pháp luật thì mức phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp của công chức, viên chức được tính như sau: Phụ cấp ưu đãi nghề = Hệ số phụ cấp x [Mức lương hiện hưởng + phụ cấp chức vụ lãnh đạo + phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)] Phụ cấp gồm 10 mức: 5%, 10%, 15%, 20%, 25%, 30%, 35%, 40%, 45% và 50% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có). 4. Có đồng thời hưởng phụ cấp công vụ với phụ cấp ưu đãi nghề? Căn cứ Điều 4 Nghị định 34/2012/NĐ-CP quy định nguyên tắc áp dụng cho người đang hưởng phụ cấp công vụ thực hiện theo sau: - Phụ cấp công vụ được chi trả cùng kỳ lương hàng tháng và không dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. - Thời gian không được tính hưởng phụ cấp công vụ, bao gồm: + Thời gian đi công tác, làm việc học tập ở nước ngoài được hưởng 40% tiền lương theo quy định tại Khoản 4 Điều 8 Nghị định 204/2004/NĐ-CP về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; + Thời gian nghỉ việc không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên; + Thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội; + Thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam. - Khi thôi làm việc trong các cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội và lực lượng vũ trang thì thôi hưởng phụ cấp công vụ từ tháng tiếp theo. - Đối tượng được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp trách nhiệm theo nghề hoặc phụ cấp đặc thù theo quy định của cơ quan có thẩm quyền thì cũng được hưởng phụ cấp công vụ quy định tại Nghị định 34/2012/NĐ-CP. Như vậy, công chức đang được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp trách nhiệm theo nghề hoặc phụ cấp đặc thù theo quy định của cơ quan có thẩm quyền thì cũng được hưởng phụ cấp công vụ.
Các đối tượng được hưởng phụ cấp công vụ và mức phụ cấp công vụ hiện nay
Hiện nay những đối tượng nào được hưởng phụ cấp công vụ. Công chức tập sự có được hưởng phụ cấp công vụ không? Và mức phụ cấp công vụ hiện nay là bao nhiêu? 1. Các đối tượng được hưởng phụ cấp công vụ Căn cứ tại Khoản 1 Điều 2 Nghị định 34/2012/NĐ-CP quy định đối tượng được hưởng phụ cấp công vụ bao gồm: - Cán bộ theo quy định tại Khoản 1 Điều 4 Luật cán bộ, công chức 2008; - Công chức theo quy định tại Khoản 2 Điều 4 Luật cán bộ, công chức 2008 (sửa đổi bởi Khoản 1 Điều 1 Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức sửa đổi 2019) và các Điều 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 và 12 Nghị định 06/2010/NĐ-CP; không bao gồm công chức quy định tại Điều 11 Nghị định 06/2010/NĐ-CP; - Cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn quy định tại Khoản 3 Điều 4 Luật cán bộ, công chức 2008 và Điều 3 Nghị định 92/2009/NĐ-CP; - Người làm việc theo hợp đồng lao động trong cơ quan hành chính nhà nước quy định tại Nghị định 68/2000/NĐ-CP (hiện nay thực hiện theo Nghị định 111/2022/NĐ-CP), người lao động làm việc theo hợp đồng lao động trong cơ quan Đảng, tổ chức chính trị - xã hội áp dụng quy định tại Nghị định 68/2000/NĐ-CP (hiện nay thực hiện theo Nghị định 111/2022/NĐ-CP); không bao gồm người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trong các đơn vị sự nghiệp công lập; - Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ và công nhân, viên chức quốc phòng, lao động hợp đồng thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; - Sĩ quan, hạ sĩ quan hưởng lương, hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn; công nhân, nhân viên công an và lao động hợp đồng thuộc Công an nhân dân; - Người làm công tác cơ yếu trong tổ chức cơ yếu. Đồng thời, các đối tượng trên đã được xếp lương hoặc phụ cấp quân hàm theo quy định tại các văn bản sau đây: - Nghị quyết 730/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 30 tháng 9 năm 2004 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn bảng lương chức vụ, bảng phụ cấp chức vụ đối với cán bộ lãnh đạo của Nhà nước; bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành Tòa án, ngành Kiểm sát; - Nghị quyết 1003/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 03 tháng 3 năm 2006 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn bảng lương và phụ cấp chức vụ đối với cán bộ lãnh đạo Kiểm toán Nhà nước; bảng lương, phụ cấp, trang phục đối với cán bộ, công chức Kiểm toán Nhà nước, chế độ ưu tiên đối với Kiểm toán viên nhà nước; - Quyết định 128-QĐ/TW ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Ban Bí thư về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức cơ quan Đảng, Mặt trận và các đoàn thể; - Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; - Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. Do đó, theo các quy định trên, công chức tập sự không thuộc đối tượng được hưởng phụ cấp công vụ. 2. Mức phụ cấp công vụ hiện nay Căn cứ tại Điều 3 Nghị định 34/2012/NĐ-CP quy định về mức phụ cấp công vụ như sau: Các đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định 34/2012/NĐ-CP được áp dụng phụ cấp công vụ bằng 25% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hoặc phụ cấp quân hàm.
Phụ cấp công vụ ai đủ điều kiện hưởng và phụ cấp công vụ có đóng BHXH?
Phụ cấp là một khoản tiền bù đắp cho người lao động (NLĐ) làm việc trong môi trường mang tính chất phức tạp hoặc cần điều kiện để được hưởng mà không được quy định trong hợp đồng. Đặc biệt đối với cán bộ, công chức thì phụ cấp công vụ cũng là yếu tố hỗ trợ tài chính quan trọng. Vậy điều kiện hưởng phụ cấp công vụ được quy định ra sao? 1. Đối tượng được nhận phụ cấp công vụ Cụ thể tại Điều 2 Nghị định 34/2012/NĐ-CP quy định đối tượng áp dụng điều kiện hưởng phụ cấp công vụ là cán bộ, công chức, người hưởng lương hoặc phụ cấp quân hàm từ ngân sách nhà nước bao gồm: -Cán bộ theo quy định tại khoản 1 Điều 4 Luật cán bộ, công chức 2008. - Công chức theo quy định tại Khoản 2 Điều 4 Luật cán bộ, công chức 2008 và các Điều 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 và 12 Nghị định 06/2010/NĐ-CP quy định những người là công chức; không bao gồm công chức quy định tại Điều 11 Nghị định 06/2010/NĐ-CP. - Cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn quy định tại khoản 3 Điều 4 Luật cán bộ, công chức 2008 và Điều 3 Nghị định 92/2009/NĐ-CP về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. - Người làm việc theo hợp đồng lao động trong cơ quan hành chính nhà nước quy định tại Nghị định 68/2000/NĐ-CP về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động trong cơ quan Đảng, tổ chức chính trị - xã hội áp dụng quy định tại Nghị định 68/2000/NĐ-CP. Không bao gồm người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trong các đơn vị sự nghiệp công lập. - Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ và công nhân, viên chức quốc phòng, lao động hợp đồng thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam. - Sĩ quan, hạ sĩ quan hưởng lương, hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn; công nhân, nhân viên công an và lao động hợp đồng thuộc Công an nhân dân. - Người làm công tác cơ yếu trong tổ chức cơ yếu. 2. Cán bộ, công chức được hưởng mức phụ cấp công vụ bao nhiêu? Theo Điều 3 Nghị định 34/2012/NĐ-CP quy định mức phụ cấp công vụ được quy định tại mục 1 được áp dụng phụ cấp công vụ bằng 25% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hoặc phụ cấp quân hàm. 3. Nguyên tắc áp dụng mức phụ cấp công vụ - Phụ cấp công vụ được chi trả cùng kỳ lương hàng tháng và không dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. - Thời gian không được tính hưởng phụ cấp công vụ, bao gồm: + Thời gian đi công tác, làm việc học tập ở nước ngoài được hưởng 40% tiền lương theo quy định tại Khoản 4 Điều 8 Nghị định 204/2004/NĐ-CP về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. + Thời gian nghỉ việc không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên. + Thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội. + Thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam. - Khi thôi làm việc trong các cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội và lực lượng vũ trang thì thôi hưởng phụ cấp công vụ từ tháng tiếp theo. - Đối tượng được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp trách nhiệm theo nghề hoặc phụ cấp đặc thù theo quy định của cơ quan có thẩm quyền thì cũng được hưởng phụ cấp công vụ. Như vậy, cán bộ, công chức đáp ứng đủ điều kiện được hưởng phụ cấp 25% thì, mức phụ cấp công vụ được chi trả cùng kỳ lương hàng tháng và không dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Chủ tịch hội cựu chiến binh có được hưởng chế độ phụ cấp công vụ và phụ cấp lãnh đạo
Căn cứ Nghị định 92/2009/NĐ-CP có quy định: "Điều 5. Xếp lương ... b) Cán bộ cấp xã đã tốt nghiệp trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ từ trung cấp trở lên thực hiện xếp lương như công chức hành chính quy định tại bảng lương số 2 (Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (sau đây viết tắt là Nghị định số 204/2004/NĐ-CP); c) Cán bộ cấp xã là người đang hưởng chế độ hưu trí hoặc trợ cấp mất sức lao động, ngoài lương hưu hoặc trợ cấp mất sức lao động hiện hưởng, hàng tháng được hưởng một khoản phụ cấp bằng 100% mức lương bậc 1 của chức danh hiện đảm nhiệm theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 Nghị định này và không phải đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Sau thời gian đủ 5 năm (60 tháng), nếu hoàn thành nhiệm vụ được giao và không bị kỷ luật trong suốt thời gian này thì được hưởng 100% mức lương bậc 2 của chức danh đảm nhiệm; ... Điều 7. Phụ cấp chức vụ lãnh đạo Cán bộ cấp xã quy định tại điểm b khoản 1 Điều 5 Nghị định này được hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo so với mức lương tối thiểu chung như sau: a) Bí thư đảng ủy: 0,30; b) Phó Bí thư đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân: 0,25; c) Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân: 0,20; d) Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ, Chủ tịch Hội Nông dân, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh: 0,15." =>> Đối với chủ tịch hội cựu chiến binh nếu không phải là người thuộc đối tượng quy định tại điểm c khoản 1 Điều 5 nêu trên thì sẽ được nhận phụ cấp chứ vụ lãnh đạo là 0.15. Tuy nhiên, nếu là chủ tịch hội cựu chiến binh nhưng là đối tượng tại điểm c khoản 1 Điều 5 nêu trên thì sẽ không được nhận phụ cấp chức vụ lãnh đạo. Theo Nghị định số 92/2009/NĐ-CP có quy định: "Điều 3. Chức vụ, chức danh 1. Cán bộ cấp xã có các chức vụ sau đây: ... h) Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam. ... Điều 5. Xếp lương 1. Đối với cán bộ cấp xã: ... c) Cán bộ cấp xã là người đang hưởng chế độ hưu trí hoặc trợ cấp mất sức lao động, ngoài lương hưu hoặc trợ cấp mất sức lao động hiện hưởng, hàng tháng được hưởng một khoản phụ cấp bằng 100% mức lương bậc 1 của chức danh hiện đảm nhiệm theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 Nghị định này và không phải đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Sau thời gian đủ 5 năm (60 tháng), nếu hoàn thành nhiệm vụ được giao và không bị kỷ luật trong suốt thời gian này thì được hưởng 100% mức lương bậc 2 của chức danh đảm nhiệm;" Căn cứ Nghị định 34/2012/NĐ-CP có quy định: "Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Cán bộ, công chức, người hưởng lương hoặc phụ cấp quân hàm từ ngân sách nhà nước quy định tại Điều 1 Nghị định này, bao gồm: ... c) Cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn quy định tại Khoản 3 Điều 4 Luật cán bộ, công chức và Điều 3 Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã; ... Điều 3. Mức phụ cấp công vụ Các đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này được áp dụng phụ cấp công vụ bằng 25% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hoặc phụ cấp quân hàm." =>> Tương tự đối với phụ cấp công vụ chủ tịch hội cựu chiến binh sẽ được hưởng phụ cấp bừng 25% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hoặc phụ cấp quân hàm. - Tuy nhiên, nếu chủ tịch hội cựu chiến binh thuộc đối tượng quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 5 nêu trên thì sẽ không thuộc đối tượng xếp lương hoặc phụ cấp quân hàm theo quy định của Nghị định số 34/2012/NĐ-CP nên sẽ không được nhận phụ cấp công vụ.
Nghỉ dưỡng sức sau sinh có được tính hưởng phụ cấp công vụ?
Tôi xin hỏi về vấn đề nghỉ dưỡng sức sau thai sản của cán bộ công chức như sau: Trường hợp công chức xã nghỉ dưỡng sức sau thai sản thì có bị trừ vào phụ cấp công vụ không? Mong nhận được tư vấn của quý anh chị.
Thời gian nằm viện có được hưởng phụ cấp công vụ?
Em là quân nhân đi viện chữa bệnh 20 ngày, toàn bộ chi phí chữa bệnh bảo hiểm chi trả. Em vẫn nhận lương tại đơn vị. Anh, chị cho em hỏi thời gian nằm viện em có được hưởng phụ cấp công vụ không ạ
Giữ chức vụ gì, ở cơ quan nào thì được phụ cấp công vụ?
Xem thêm: >>> Từ 15/11/2019: Cán bộ, công chức nên biết thông tin này >>> Những việc cán bộ, công chức cấp xã không được làm (Chinhphu.vn) – Ông Ngô Vương (Hưng Yên) đề nghị được hướng dẫn về chế độ phụ cấp công vụ với trường hợp giữ 2 chức vụ là Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ huyện và Bí thư Đảng ủy xã. Theo phản ánh của ông Vương, ông H là Phó Trưởng ban tổ chức Huyện ủy, tháng 4/2017 có quyết định điều động đến nhận công tác tại UBND huyện (thuộc đối tượng luân chuyển theo Kế hoạch của Ban Thường vụ Huyện ủy). Tới tháng 6/2017, UBND huyện ra quyết định điều động ông H đến công tác tại Hội Chữ thập đỏ huyện. Từ tháng 7/2017, ông H được bầu tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và giữ chức Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ huyện. Tháng 8/2019, Huyện ủy ra quyết định phân công, điều động, chỉ định ông H tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ Đảng ủy và giữ chức Bí thư Đảng ủy xã (nhiệm kỳ 2015-2020) từ tháng 9/2019. Hiện nay ông H đang giữ 2 chức vụ là Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ huyện và Bí thư Đảng ủy xã theo sự phân công của Ban Thường vụ Huyện ủy. Ông Vương hỏi, việc chi trả phụ cấp công vụ đối với ông H được thực hiện như thế nào? Luật sư Trần Văn Toàn, Văn phòng luật sư Khánh Hưng - Đoàn luật sư Hà Nội trả lời ông Ngô Vương như sau: Theo Điều 2 Nghị định số 34/2012/NĐ-CP ngày 15/4/2012 của Chính phủ quy định về chế độ phụ cấp công vụ (tình trạng còn hiệu lực), trong 7 nhóm đối tượng áp dụng chế độ phụ cấp công vụ, có 2 nhóm đối tượng nêu tại Điểm b, Điểm c Khoản 1 Điều này, gồm: - Công chức theo quy định tại Khoản 2, Điều 4 Luật Cán bộ, công chức và các Điều 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 và 12 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/1/2010 của Chính phủ quy định những người là công chức; không bao gồm công chức quy định tại Điều 11 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP; - Cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn quy định tại Khoản 3, Điều 4 Luật Cán bộ, công chức và Điều 3 Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. Trường hợp công chức được luân chuyển giữ chức vụ tại tổ chức xã hội Khoản 2, Điều 6 Thông tư 08/2013/TT-BNV ngày 2/6/2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về trường hợp công chức được cấp có thẩm quyền của Đảng, Nhà nước luân chuyển giữ các chức vụ chủ chốt tại tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp quy định tại Điều 12 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP như sau: Các chức vụ chủ chốt tại tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp quy định tại Điều 12 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP gồm: Chủ tịch chuyên trách, Phó Chủ tịch chuyên trách, Tổng Thư ký của tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp ở Trung ương, cấp tỉnh. Công chức được luân chuyển giữ các chức vụ chủ chốt tại tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp vẫn được xác định là công chức. Theo Mục 9 Phụ lục Danh sách Hội có tính chất đặc thù hoạt động trong phạm vi cả nước (Ban hành kèm theo Quyết định số 68/2010/QĐ-TTg ngày 1/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ), và Điều lệ Hội Chữ thập đỏ Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 282/QĐ-TTg ngày 8/3/2018 của Thủ tướng Chính phủ) thì Hội Chữ thập đỏ Việt Nam là tổ chức xã hội hoạt động nhân đạo. Tổ chức của Hội gồm: Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam; Hội Chữ thập đỏ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là cấp tỉnh); Hội Chữ thập đỏ huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc cấp tỉnh và tương đương (gọi chung là cấp huyện); Hội Chữ thập đỏ xã, phường, thị trấn và tương đương (gọi chung là cấp xã). Tháng 6/2017, UBND huyện ra quyết định điều động ông H đến công tác tại Hội Chữ thập đỏ huyện từ tháng 7/2017 để Ban Chấp hành Hội Chữ thập đỏ bầu tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và giữ chức Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ huyện. Căn cứ Điều 6 Thông tư số 08/2011/TT-BNV, chức vụ Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ cấp huyện không phải là chức vụ chủ chốt tại tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp quy định tại Điều 12 Nghị định 06/2010/NĐ-CP. Với chức vụ Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ huyện, ông H không được xác định là công chức và không thuộc đối tượng hưởng phụ cấp công vụ theo quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 2 Nghị định số 34/2012/NĐ-CP. Trường hợp giữ chức vụ Bí thư Đảng ủy xã Điểm a, Khoản 1, Điều 3 Nghị định số 92/2009/NĐ-CP (tình trạng còn hiệu lực) quy định, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy cấp xã, là cán bộ cấp xã. Tháng 8/2019, Huyện ủy ra quyết định phân công, điều động, chỉ định ông H tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ Đảng ủy và giữ chức Bí thư Đảng ủy xã (nhiệm kỳ 2015-2020) từ tháng 9/2019. Căn cứ Điểm a, Khoản 1, Điều 3 Nghị định số 92/2009/NĐ-CP kể từ thời điểm giữ chức vụ Bí thư Đảng ủy xã (tháng 9/2019), ông H được xác định là cán bộ cấp xã, thuộc đối tượng hưởng phụ cấp công vụ theo quy định tại Điểm c, Khoản 1, Điều 2 Nghị định số 34/2012/NĐ-CP, Nguồn kinh phí chi trả chế độ phụ cấp công vụ cho ông H được bảo đảm từ nguồn ngân sách Nhà nước và các nguồn tài chính hợp pháp khác của cơ quan UBND xã. Phương thức chi thực hiện chế độ phụ cấp công vụ được hướng dẫn bởi Khoản 3, Điều 2,Thông tư 74/2012/TT-BTC ngày 14/5/2012 của Bộ Tài chính. Luật sư Trần Văn Toàn VPLS Khánh Hưng, Đoàn luật sư Hà Nội Cổng thông tin điện tử Chính phủ
Nghị định 34/2012/NĐ-CP - phụ cấp công vụ 2012 là 25%
Chính phủ vừa ban hành Nghị định34/2012/NĐ-CP về chế độ phụ cấp công vụ đối với một số đối tượng cán bộ, công chức. Mức phụ cấp công vụ năm 2012 là 25% (hiện nay là 10%) mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hoặc phụ cấp quân hàm. Từ 01/05/2012 áp dụng mức phụ cấp 25%. Nghị định 34 có hiệu lực từ 01/06/2012. Tải - Download nghị định 34 tại đây: Tải văn bản góc văn bản liên quan của Nghị định 34 2012 tại TVPL Hoặc tải trực tiếp tại :
Thẻ BHYT áp dụng khi khám thai
Em đang công tác tại 1 công ty tư nhân, hiện nay Công ty đang nợ tiền BH nên chưa gia hạn thẻ BHYT cho nhân viên được. Trong thời gian chưa có thẻ thì Ace nào đi khám bệnh thì cầm hóa đơn về Công ty thanh toán theo theo tỷ lệ 50% tổng số tiền khám. Hiện em đang mang thai, trong thời gian này em có đi đi khám thai, vậy em xin hỏi tiền khám thai này e có được Công ty thanh toán như trên hay em chỉ được BH thanh toán cho chế độ 5 ngày khám thai thôi? Em xin cám ơn nhiều!
Nghị định 57/2011/NĐ-CP - Ai được nhận phụ cấp công vụ
xin chào Luật sư! Hiện tại tôi đang làm kê toán tại Ban quản lý dự án xây dựng, là đơn vị sự nghiệp công lập, tự thu tự chi. Đại diện chủ đầu tư làm các công trình xây dựng cơ bản. Trong đơn vị chỉ có giám đốc, phó giám đốc và kế toán trưởng là cán bộ biên chế, còn lại những nhân viên kỹ thuật và kê toán khác đều là hợp đồng dài hạn. Ngày 07 tháng 7 năm 2011, Chính phủ có ban hành Nghị định số 57/2011/NĐ-CP về chế độ phụ cấp công vụ. Trong Nghị định đã chỉ rõ: "Cán bộ theo quy định tại khoản 1 Điều 4 Luật Cán bộ, công chức; b) Công chức theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Luật Cán bộ, công chức và các Điều 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 và 12 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 của Chính phủ quy định những người là công chức (không bao gồm công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý đơn vị sự nghiệp công lập);Người làm việc theo hợp đồng lao động quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 của Chính phủ về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp (không bao gồm người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập" Vây, tôi muốn muốn nhờ luật sư khẳng định lại giúp tôi. Theo Nghị quyết quy định thì những thành phần nào trong đơn vị tôi được nhận khoản phụ cấp này hay là tất cả đều không được nhận. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Công chức lãnh đạo được luân chuyển làm Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh xếp lương như thế nào?
Công chức lãnh đạo được luân chuyển làm Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh thì xếp lương như thế nào? Có được hưởng phụ cấp công vụ không? Công chức lãnh đạo được luân chuyển làm Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh thì cách tính lương như thế nào? Về việc xếp lương đối với trường hợp công chức lãnh đạo được luân chuyển làm chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh áp dụng theo quy định tại Nghị định 204/2004/NĐ-CP, cụ thể 24.2. Hội và các tổ chức phi chính phủ ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Đơn vị tính: 1.000 đồng Số thứ tự Chức danh lãnh đạo Đô thị loại đặc biệt, thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Đô thị loại I, các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương còn lại Hệ số Mức phụ cấp thực hiện 01/10/2004 Hệ số Mức phụ cấp thực hiện 01/10/2004 1 Chủ tịch 1,00 290,0 0,90 261,0 2 Phó Chủ tịch 0,80 232,0 0,70 203,0 3 Trưởng phòng (ban) và tương đương 0,60 174,0 0,50 145,0 4 Phó trưởng phòng (ban) và tương đương 0,40 116,0 0,30 87,0 Ghi chú: 1. Cán bộ, công chức, viên chức thuộc biên chế nhà nước được cử sang giữ chức danh lãnh đạo chuyên trách Hội và các tổ chức phi chính phủ thì xếp lương theo ngạch công chức, viên chức chuyên môn đang hưởng và hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo. 2. Các chức danh lãnh đạo trong các tổ chức trực thuộc Hội và trực thuộc các tổ chức phi chính phủ ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi là Ban, phòng và tương đương) được hưởng phụ cấp chức vụ khi được Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập. 3. Trường hợp theo Điều lệ hoạt động của tổ chức mà có các chức danh lãnh đạo khác chưa nêu ở bảng trên, thì Hội hoặc tổ chức phi Chính phủ thỏa thuận với Sở Nội vụ để trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định mức phụ cấp chức vụ cho phù hợp. => Theo quy định trên thì khi công chức lãnh đạo chuyển sang làm Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh thì sẽ được xếp lương theo ngạch công chức đang hưởng và được hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo với hệ số là 0,9 hoặc hệ số 1,0 tùy vào địa phương theo Bảng trên. Lưu ý: Căn cứ Điều 64 Nghị định 138/2020/NĐ-CP quy định thì công chức luân chuyển đến vị trí công tác khác mà phụ cấp chức vụ mới thấp hơn phụ cấp chức vụ đảm nhiệm trước khi luân chuyển thì được bảo lưu phụ cấp chức vụ hiện hưởng trong thời gian luân chuyển. Công chức lãnh đạo nếu được luân chuyển làm Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh thì có được hưởng phụ cấp công vụ không? Căn cứ Khoản 1 Điều 2 Nghị định 34/2012/NĐ-CP về đối tượng hưởng phụ cấp công vụ có liệt kê cán bộ, công chức, người hưởng lương hoặc phụ cấp quân hàm từ ngân sách nhà nước bao gồm: - Cán bộ theo quy định tại Khoản 1 Điều 4 Luật cán bộ, công chức; - Công chức theo quy định tại Khoản 2 Điều 4 Luật cán bộ, công chức và các Điều 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 và 12 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 của Chính phủ quy định những người là công chức; không bao gồm công chức quy định tại Điều 11 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP; ... Điều 12 Nghị định 06/2010/NĐ-CP quy định về công chức được luân chuyển, cụ thể: Công chức được cấp có thẩm quyền của Đảng, Nhà nước luân chuyển giữ các chức vụ chủ chốt tại tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp do các tổ chức đó trả lương. Về chức vụ chủ chốt được hướng dẫn bởi Khoản 2 Điều 6 Thông tư 08/2011/TT-BNV như sau: Các chức vụ chủ chốt tại tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp quy định tại Điều 12 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP gồm Chủ tịch chuyên trách, Phó chủ tịch chuyên trách, Tổng thư ký của tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp ở Trung ương, cấp tỉnh. => Theo các quy định trên, công chức lãnh đạo được luân chuyển về làm Chủ tịch chuyên trách Hội Văn học Nghệ thuật cấp tỉnh thì sẽ được hưởng phụ cấp công vụ.
Khoản phụ cấp công vụ có phải tính vào thuế TNCN không?
Khoản phụ cấp công vụ có phải tính vào thu nhập chịu thuế không? Có phải từ 01/7/2020 sẽ bãi bỏ phụ cấp công vụ hay không? Bài viết sau đây sẽ giải đáp các thắc mắc trên. Khoản phụ cấp công vụ có phải tính vào thuế TNCN không? Theo khoản 2 Điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC (được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 11 Thông tư 92/2015/TT-BTC) quy định về các khoản thu nhập chịu thuế như sau, trong đó quy định những khoản phụ cấp, trợ cấp không phải chịu thuế bao gồm: - Trợ cấp, phụ cấp ưu đãi hàng tháng và trợ cấp một lần theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công. - Trợ cấp hàng tháng, trợ cấp một lần đối với các đối tượng tham gia kháng chiến, bảo vệ tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế, thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ. - Phụ cấp quốc phòng, an ninh; các khoản trợ cấp đối với lực lượng vũ trang. - Phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm. - Phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực. - Trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, mức hưởng chế độ thai sản, mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thất nghiệp và các khoản trợ cấp khác theo quy định của Bộ luật Lao động và Luật Bảo hiểm xã hội. - Trợ cấp đối với các đối tượng được bảo trợ xã hội theo quy định của pháp luật. - Phụ cấp phục vụ đối với lãnh đạo cấp cao. - Trợ cấp một lần đối với cá nhân khi chuyển công tác đến vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, hỗ trợ một lần đối với cán bộ công chức làm công tác về chủ quyền biển đảo theo quy định của pháp luật. Trợ cấp chuyển vùng một lần đối với người nước ngoài đến cư trú tại Việt Nam, người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, người Việt Nam cư trú dài hạn ở nước ngoài về Việt Nam làm việc. - Phụ cấp đối với nhân viên y tế thôn, bản. - Phụ cấp đặc thù ngành nghề. Các khoản phụ cấp, trợ cấp và mức phụ cấp, trợ cấp không tính vào thu nhập chịu thuế trên phải được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định. Đồng thời, theo Công văn 1640/TCT-TNCN của Tổng cục Thuế có nêu khoản phụ cấp công vụ bằng 25% mức lương theo Nghị định 34/2012/NĐ-CP về chế độ phụ cấp công vụ, áp dụng chung đối với cán bộ công chức, người hưởng lương hoặc phụ cấp quản hàm từ ngân sách Nhà nước, không phải là khoản phụ cấp đặc thù, do vậy phải tính vào thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân. Theo đó, các khoản phụ cấp công vụ sẽ không nằm trong thu nhập miễn thuế và sẽ phải tính vào thuế TNCN. Phụ cấp công vụ được áp dụng theo nguyên tắc nào? Theo khoản 1 Điều 4 Nghị định 34/2012/NĐ-CP quy định về nguyên tắc áp dụng phụ cấp công vụ như sau: - Phụ cấp công vụ được chi trả cùng kỳ lương hàng tháng và không dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. - Thời gian không được tính hưởng phụ cấp công vụ, bao gồm: + Thời gian đi công tác, làm việc học tập ở nước ngoài được hưởng 40% tiền lương theo quy định tại Khoản 4 Điều 8 Nghị định 204/2004/NĐ-CP về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; + Thời gian nghỉ việc không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên; + Thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội; + Thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam. - Khi thôi làm việc trong các cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội và lực lượng vũ trang thì thôi hưởng phụ cấp công vụ từ tháng tiếp theo. - Đối tượng được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp trách nhiệm theo nghề hoặc phụ cấp đặc thù theo quy định của cơ quan có thẩm quyền thì cũng được hưởng phụ cấp công vụ quy định tại Nghị định 34/2012/NĐ-CP. Như vậy, phụ cấp công vụ sẽ được tính vào thu nhập chịu thuế nhưng sẽ không tính đóng, hưởng các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Từ 01/7/2024 sẽ bãi bỏ phụ cấp công vụ? Theo Nghị quyết 27-NQ/TW 2018 về cải cách tiền lương có nội dung nổi bật về việc sắp xếp lại các chế độ phụ cấp trong đó tiến hành, trong đó: Bãi bỏ phụ cấp thâm niên nghề (trừ quân đội, công an, cơ yếu để bảo đảm tương quan tiền lương với cán bộ, công chức); phụ cấp chức vụ lãnh đạo (do các chức danh lãnh đạo trong hệ thống chính trị thực hiện xếp lương chức vụ); phụ cấp công tác đảng, đoàn thể chính trị - xã hội; phụ cấp công vụ (do đã đưa vào trong mức lương cơ bản); phụ cấp độc hại, nguy hiểm (do đã đưa điều kiện lao động có yếu tố độc hại, nguy hiểm vào phụ cấp theo nghề). Như vậy, dự kiến từ 01/7/2024 khi thực hiện cải cách tiền lương thì phụ cấp công vụ sẽ được bãi bỏ do đã đưa vào trong mức lương cơ bản.
Kế toán trưởng có được nhân 25% phụ cấp công vụ?
Xin hỏi phụ cấp kế toán trưởng có được nhân 25% phụ cấp công vụ không? Xin cảm ơn Luật sư
Đang hưởng phụ cấp công vụ thì công chức có được hưởng thêm ưu đãi nghề?
Bên cạnh tiền lương thì phụ cấp là một trong những khoản tiền bổ sung lớn hỗ trợ cho những công chức làm việc đặc thù. Vậy trường hợp công chức đang hưởng phụ cấp công vụ thì có đồng thời hưởng thêm phụ cấp ưu đãi nghề? 1. Phụ cấp ưu đãi nghề là gì? Căn cứ điểm b khoản 8 Điều 6 Nghị định 204/2004/NĐ-CP quy định phụ cấp ưu đãi nghề áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức làm những nghề hoặc công việc có điều kiện lao động cao hơn bình thường, có chính sách ưu đãi của Nhà nước mà chưa được xác định trong mức lương. Phụ cấp ưu đãi nghề được dùng để chỉ loại phụ cấp lương mà Nhà nước dùng để ưu đãi người có công hoặc ưu đãi những lao động trong một số ngành cần thiết như y tế, giáo dục, lực lượng vũ trang... 2. Đối tượng được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề gồm những ai? Đối tượng được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề có thể kể đến một số đối tượng như: - Nhà giáo (kể cả những người đang thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương, đang trực tiếp giảng dạy trong các trường công lập; cán bộ quản lý thuộc biên chế trả lương của các trường công lập, trực tiếp giảng dạy đủ số giờ… - Công chức, viên chức, cán bộ y tế xã trực tiếp làm chuyên môn y tế; Công chức, viên chức làm công tác quản lý, phục vụ không trực tiếp làm chuyên môn y tế tại các chuyên khoa phong tâm thần … trong đơn vị sự nghiệp công lập (Căn cứ Nghị định 56/2011/NĐ-CP). - Công chức, viên chức chuyên ngành kiểm lâm, bảo vệ thực vật, thú y và kiểm soát đê điều (có 02 chữ số đầu mã ngạch là 09 10, 11) thuộc biên chế trả lương trong cơ quan, đơn vị sự nghiệp Nhà nước, được chuyển xếp lương theo Nghị định 204 (căn cứ Thông tư liên tịch 64/2006/TTLT)... Từ nội dung, có thể thấy không phải đối tượng cán bộ, công chức, viên chức nào cũng được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề. 3. Mức phụ cấp ưu đãi của công chức hiện nay là bao nhiêu? Từ quy định của pháp luật thì mức phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp của công chức, viên chức được tính như sau: Phụ cấp ưu đãi nghề = Hệ số phụ cấp x [Mức lương hiện hưởng + phụ cấp chức vụ lãnh đạo + phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)] Phụ cấp gồm 10 mức: 5%, 10%, 15%, 20%, 25%, 30%, 35%, 40%, 45% và 50% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có). 4. Có đồng thời hưởng phụ cấp công vụ với phụ cấp ưu đãi nghề? Căn cứ Điều 4 Nghị định 34/2012/NĐ-CP quy định nguyên tắc áp dụng cho người đang hưởng phụ cấp công vụ thực hiện theo sau: - Phụ cấp công vụ được chi trả cùng kỳ lương hàng tháng và không dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. - Thời gian không được tính hưởng phụ cấp công vụ, bao gồm: + Thời gian đi công tác, làm việc học tập ở nước ngoài được hưởng 40% tiền lương theo quy định tại Khoản 4 Điều 8 Nghị định 204/2004/NĐ-CP về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; + Thời gian nghỉ việc không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên; + Thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội; + Thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam. - Khi thôi làm việc trong các cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội và lực lượng vũ trang thì thôi hưởng phụ cấp công vụ từ tháng tiếp theo. - Đối tượng được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp trách nhiệm theo nghề hoặc phụ cấp đặc thù theo quy định của cơ quan có thẩm quyền thì cũng được hưởng phụ cấp công vụ quy định tại Nghị định 34/2012/NĐ-CP. Như vậy, công chức đang được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp trách nhiệm theo nghề hoặc phụ cấp đặc thù theo quy định của cơ quan có thẩm quyền thì cũng được hưởng phụ cấp công vụ.
Các đối tượng được hưởng phụ cấp công vụ và mức phụ cấp công vụ hiện nay
Hiện nay những đối tượng nào được hưởng phụ cấp công vụ. Công chức tập sự có được hưởng phụ cấp công vụ không? Và mức phụ cấp công vụ hiện nay là bao nhiêu? 1. Các đối tượng được hưởng phụ cấp công vụ Căn cứ tại Khoản 1 Điều 2 Nghị định 34/2012/NĐ-CP quy định đối tượng được hưởng phụ cấp công vụ bao gồm: - Cán bộ theo quy định tại Khoản 1 Điều 4 Luật cán bộ, công chức 2008; - Công chức theo quy định tại Khoản 2 Điều 4 Luật cán bộ, công chức 2008 (sửa đổi bởi Khoản 1 Điều 1 Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức sửa đổi 2019) và các Điều 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 và 12 Nghị định 06/2010/NĐ-CP; không bao gồm công chức quy định tại Điều 11 Nghị định 06/2010/NĐ-CP; - Cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn quy định tại Khoản 3 Điều 4 Luật cán bộ, công chức 2008 và Điều 3 Nghị định 92/2009/NĐ-CP; - Người làm việc theo hợp đồng lao động trong cơ quan hành chính nhà nước quy định tại Nghị định 68/2000/NĐ-CP (hiện nay thực hiện theo Nghị định 111/2022/NĐ-CP), người lao động làm việc theo hợp đồng lao động trong cơ quan Đảng, tổ chức chính trị - xã hội áp dụng quy định tại Nghị định 68/2000/NĐ-CP (hiện nay thực hiện theo Nghị định 111/2022/NĐ-CP); không bao gồm người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trong các đơn vị sự nghiệp công lập; - Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ và công nhân, viên chức quốc phòng, lao động hợp đồng thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; - Sĩ quan, hạ sĩ quan hưởng lương, hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn; công nhân, nhân viên công an và lao động hợp đồng thuộc Công an nhân dân; - Người làm công tác cơ yếu trong tổ chức cơ yếu. Đồng thời, các đối tượng trên đã được xếp lương hoặc phụ cấp quân hàm theo quy định tại các văn bản sau đây: - Nghị quyết 730/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 30 tháng 9 năm 2004 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn bảng lương chức vụ, bảng phụ cấp chức vụ đối với cán bộ lãnh đạo của Nhà nước; bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành Tòa án, ngành Kiểm sát; - Nghị quyết 1003/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 03 tháng 3 năm 2006 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn bảng lương và phụ cấp chức vụ đối với cán bộ lãnh đạo Kiểm toán Nhà nước; bảng lương, phụ cấp, trang phục đối với cán bộ, công chức Kiểm toán Nhà nước, chế độ ưu tiên đối với Kiểm toán viên nhà nước; - Quyết định 128-QĐ/TW ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Ban Bí thư về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức cơ quan Đảng, Mặt trận và các đoàn thể; - Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; - Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. Do đó, theo các quy định trên, công chức tập sự không thuộc đối tượng được hưởng phụ cấp công vụ. 2. Mức phụ cấp công vụ hiện nay Căn cứ tại Điều 3 Nghị định 34/2012/NĐ-CP quy định về mức phụ cấp công vụ như sau: Các đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định 34/2012/NĐ-CP được áp dụng phụ cấp công vụ bằng 25% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hoặc phụ cấp quân hàm.
Phụ cấp công vụ ai đủ điều kiện hưởng và phụ cấp công vụ có đóng BHXH?
Phụ cấp là một khoản tiền bù đắp cho người lao động (NLĐ) làm việc trong môi trường mang tính chất phức tạp hoặc cần điều kiện để được hưởng mà không được quy định trong hợp đồng. Đặc biệt đối với cán bộ, công chức thì phụ cấp công vụ cũng là yếu tố hỗ trợ tài chính quan trọng. Vậy điều kiện hưởng phụ cấp công vụ được quy định ra sao? 1. Đối tượng được nhận phụ cấp công vụ Cụ thể tại Điều 2 Nghị định 34/2012/NĐ-CP quy định đối tượng áp dụng điều kiện hưởng phụ cấp công vụ là cán bộ, công chức, người hưởng lương hoặc phụ cấp quân hàm từ ngân sách nhà nước bao gồm: -Cán bộ theo quy định tại khoản 1 Điều 4 Luật cán bộ, công chức 2008. - Công chức theo quy định tại Khoản 2 Điều 4 Luật cán bộ, công chức 2008 và các Điều 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 và 12 Nghị định 06/2010/NĐ-CP quy định những người là công chức; không bao gồm công chức quy định tại Điều 11 Nghị định 06/2010/NĐ-CP. - Cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn quy định tại khoản 3 Điều 4 Luật cán bộ, công chức 2008 và Điều 3 Nghị định 92/2009/NĐ-CP về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. - Người làm việc theo hợp đồng lao động trong cơ quan hành chính nhà nước quy định tại Nghị định 68/2000/NĐ-CP về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động trong cơ quan Đảng, tổ chức chính trị - xã hội áp dụng quy định tại Nghị định 68/2000/NĐ-CP. Không bao gồm người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trong các đơn vị sự nghiệp công lập. - Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ và công nhân, viên chức quốc phòng, lao động hợp đồng thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam. - Sĩ quan, hạ sĩ quan hưởng lương, hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn; công nhân, nhân viên công an và lao động hợp đồng thuộc Công an nhân dân. - Người làm công tác cơ yếu trong tổ chức cơ yếu. 2. Cán bộ, công chức được hưởng mức phụ cấp công vụ bao nhiêu? Theo Điều 3 Nghị định 34/2012/NĐ-CP quy định mức phụ cấp công vụ được quy định tại mục 1 được áp dụng phụ cấp công vụ bằng 25% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hoặc phụ cấp quân hàm. 3. Nguyên tắc áp dụng mức phụ cấp công vụ - Phụ cấp công vụ được chi trả cùng kỳ lương hàng tháng và không dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. - Thời gian không được tính hưởng phụ cấp công vụ, bao gồm: + Thời gian đi công tác, làm việc học tập ở nước ngoài được hưởng 40% tiền lương theo quy định tại Khoản 4 Điều 8 Nghị định 204/2004/NĐ-CP về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. + Thời gian nghỉ việc không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên. + Thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội. + Thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam. - Khi thôi làm việc trong các cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội và lực lượng vũ trang thì thôi hưởng phụ cấp công vụ từ tháng tiếp theo. - Đối tượng được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp trách nhiệm theo nghề hoặc phụ cấp đặc thù theo quy định của cơ quan có thẩm quyền thì cũng được hưởng phụ cấp công vụ. Như vậy, cán bộ, công chức đáp ứng đủ điều kiện được hưởng phụ cấp 25% thì, mức phụ cấp công vụ được chi trả cùng kỳ lương hàng tháng và không dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Chủ tịch hội cựu chiến binh có được hưởng chế độ phụ cấp công vụ và phụ cấp lãnh đạo
Căn cứ Nghị định 92/2009/NĐ-CP có quy định: "Điều 5. Xếp lương ... b) Cán bộ cấp xã đã tốt nghiệp trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ từ trung cấp trở lên thực hiện xếp lương như công chức hành chính quy định tại bảng lương số 2 (Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (sau đây viết tắt là Nghị định số 204/2004/NĐ-CP); c) Cán bộ cấp xã là người đang hưởng chế độ hưu trí hoặc trợ cấp mất sức lao động, ngoài lương hưu hoặc trợ cấp mất sức lao động hiện hưởng, hàng tháng được hưởng một khoản phụ cấp bằng 100% mức lương bậc 1 của chức danh hiện đảm nhiệm theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 Nghị định này và không phải đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Sau thời gian đủ 5 năm (60 tháng), nếu hoàn thành nhiệm vụ được giao và không bị kỷ luật trong suốt thời gian này thì được hưởng 100% mức lương bậc 2 của chức danh đảm nhiệm; ... Điều 7. Phụ cấp chức vụ lãnh đạo Cán bộ cấp xã quy định tại điểm b khoản 1 Điều 5 Nghị định này được hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo so với mức lương tối thiểu chung như sau: a) Bí thư đảng ủy: 0,30; b) Phó Bí thư đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân: 0,25; c) Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân: 0,20; d) Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ, Chủ tịch Hội Nông dân, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh: 0,15." =>> Đối với chủ tịch hội cựu chiến binh nếu không phải là người thuộc đối tượng quy định tại điểm c khoản 1 Điều 5 nêu trên thì sẽ được nhận phụ cấp chứ vụ lãnh đạo là 0.15. Tuy nhiên, nếu là chủ tịch hội cựu chiến binh nhưng là đối tượng tại điểm c khoản 1 Điều 5 nêu trên thì sẽ không được nhận phụ cấp chức vụ lãnh đạo. Theo Nghị định số 92/2009/NĐ-CP có quy định: "Điều 3. Chức vụ, chức danh 1. Cán bộ cấp xã có các chức vụ sau đây: ... h) Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam. ... Điều 5. Xếp lương 1. Đối với cán bộ cấp xã: ... c) Cán bộ cấp xã là người đang hưởng chế độ hưu trí hoặc trợ cấp mất sức lao động, ngoài lương hưu hoặc trợ cấp mất sức lao động hiện hưởng, hàng tháng được hưởng một khoản phụ cấp bằng 100% mức lương bậc 1 của chức danh hiện đảm nhiệm theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 Nghị định này và không phải đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Sau thời gian đủ 5 năm (60 tháng), nếu hoàn thành nhiệm vụ được giao và không bị kỷ luật trong suốt thời gian này thì được hưởng 100% mức lương bậc 2 của chức danh đảm nhiệm;" Căn cứ Nghị định 34/2012/NĐ-CP có quy định: "Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Cán bộ, công chức, người hưởng lương hoặc phụ cấp quân hàm từ ngân sách nhà nước quy định tại Điều 1 Nghị định này, bao gồm: ... c) Cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn quy định tại Khoản 3 Điều 4 Luật cán bộ, công chức và Điều 3 Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã; ... Điều 3. Mức phụ cấp công vụ Các đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này được áp dụng phụ cấp công vụ bằng 25% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hoặc phụ cấp quân hàm." =>> Tương tự đối với phụ cấp công vụ chủ tịch hội cựu chiến binh sẽ được hưởng phụ cấp bừng 25% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hoặc phụ cấp quân hàm. - Tuy nhiên, nếu chủ tịch hội cựu chiến binh thuộc đối tượng quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 5 nêu trên thì sẽ không thuộc đối tượng xếp lương hoặc phụ cấp quân hàm theo quy định của Nghị định số 34/2012/NĐ-CP nên sẽ không được nhận phụ cấp công vụ.
Nghỉ dưỡng sức sau sinh có được tính hưởng phụ cấp công vụ?
Tôi xin hỏi về vấn đề nghỉ dưỡng sức sau thai sản của cán bộ công chức như sau: Trường hợp công chức xã nghỉ dưỡng sức sau thai sản thì có bị trừ vào phụ cấp công vụ không? Mong nhận được tư vấn của quý anh chị.
Thời gian nằm viện có được hưởng phụ cấp công vụ?
Em là quân nhân đi viện chữa bệnh 20 ngày, toàn bộ chi phí chữa bệnh bảo hiểm chi trả. Em vẫn nhận lương tại đơn vị. Anh, chị cho em hỏi thời gian nằm viện em có được hưởng phụ cấp công vụ không ạ
Giữ chức vụ gì, ở cơ quan nào thì được phụ cấp công vụ?
Xem thêm: >>> Từ 15/11/2019: Cán bộ, công chức nên biết thông tin này >>> Những việc cán bộ, công chức cấp xã không được làm (Chinhphu.vn) – Ông Ngô Vương (Hưng Yên) đề nghị được hướng dẫn về chế độ phụ cấp công vụ với trường hợp giữ 2 chức vụ là Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ huyện và Bí thư Đảng ủy xã. Theo phản ánh của ông Vương, ông H là Phó Trưởng ban tổ chức Huyện ủy, tháng 4/2017 có quyết định điều động đến nhận công tác tại UBND huyện (thuộc đối tượng luân chuyển theo Kế hoạch của Ban Thường vụ Huyện ủy). Tới tháng 6/2017, UBND huyện ra quyết định điều động ông H đến công tác tại Hội Chữ thập đỏ huyện. Từ tháng 7/2017, ông H được bầu tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và giữ chức Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ huyện. Tháng 8/2019, Huyện ủy ra quyết định phân công, điều động, chỉ định ông H tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ Đảng ủy và giữ chức Bí thư Đảng ủy xã (nhiệm kỳ 2015-2020) từ tháng 9/2019. Hiện nay ông H đang giữ 2 chức vụ là Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ huyện và Bí thư Đảng ủy xã theo sự phân công của Ban Thường vụ Huyện ủy. Ông Vương hỏi, việc chi trả phụ cấp công vụ đối với ông H được thực hiện như thế nào? Luật sư Trần Văn Toàn, Văn phòng luật sư Khánh Hưng - Đoàn luật sư Hà Nội trả lời ông Ngô Vương như sau: Theo Điều 2 Nghị định số 34/2012/NĐ-CP ngày 15/4/2012 của Chính phủ quy định về chế độ phụ cấp công vụ (tình trạng còn hiệu lực), trong 7 nhóm đối tượng áp dụng chế độ phụ cấp công vụ, có 2 nhóm đối tượng nêu tại Điểm b, Điểm c Khoản 1 Điều này, gồm: - Công chức theo quy định tại Khoản 2, Điều 4 Luật Cán bộ, công chức và các Điều 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 và 12 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/1/2010 của Chính phủ quy định những người là công chức; không bao gồm công chức quy định tại Điều 11 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP; - Cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn quy định tại Khoản 3, Điều 4 Luật Cán bộ, công chức và Điều 3 Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. Trường hợp công chức được luân chuyển giữ chức vụ tại tổ chức xã hội Khoản 2, Điều 6 Thông tư 08/2013/TT-BNV ngày 2/6/2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về trường hợp công chức được cấp có thẩm quyền của Đảng, Nhà nước luân chuyển giữ các chức vụ chủ chốt tại tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp quy định tại Điều 12 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP như sau: Các chức vụ chủ chốt tại tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp quy định tại Điều 12 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP gồm: Chủ tịch chuyên trách, Phó Chủ tịch chuyên trách, Tổng Thư ký của tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp ở Trung ương, cấp tỉnh. Công chức được luân chuyển giữ các chức vụ chủ chốt tại tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp vẫn được xác định là công chức. Theo Mục 9 Phụ lục Danh sách Hội có tính chất đặc thù hoạt động trong phạm vi cả nước (Ban hành kèm theo Quyết định số 68/2010/QĐ-TTg ngày 1/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ), và Điều lệ Hội Chữ thập đỏ Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 282/QĐ-TTg ngày 8/3/2018 của Thủ tướng Chính phủ) thì Hội Chữ thập đỏ Việt Nam là tổ chức xã hội hoạt động nhân đạo. Tổ chức của Hội gồm: Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam; Hội Chữ thập đỏ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là cấp tỉnh); Hội Chữ thập đỏ huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc cấp tỉnh và tương đương (gọi chung là cấp huyện); Hội Chữ thập đỏ xã, phường, thị trấn và tương đương (gọi chung là cấp xã). Tháng 6/2017, UBND huyện ra quyết định điều động ông H đến công tác tại Hội Chữ thập đỏ huyện từ tháng 7/2017 để Ban Chấp hành Hội Chữ thập đỏ bầu tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và giữ chức Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ huyện. Căn cứ Điều 6 Thông tư số 08/2011/TT-BNV, chức vụ Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ cấp huyện không phải là chức vụ chủ chốt tại tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp quy định tại Điều 12 Nghị định 06/2010/NĐ-CP. Với chức vụ Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ huyện, ông H không được xác định là công chức và không thuộc đối tượng hưởng phụ cấp công vụ theo quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 2 Nghị định số 34/2012/NĐ-CP. Trường hợp giữ chức vụ Bí thư Đảng ủy xã Điểm a, Khoản 1, Điều 3 Nghị định số 92/2009/NĐ-CP (tình trạng còn hiệu lực) quy định, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy cấp xã, là cán bộ cấp xã. Tháng 8/2019, Huyện ủy ra quyết định phân công, điều động, chỉ định ông H tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ Đảng ủy và giữ chức Bí thư Đảng ủy xã (nhiệm kỳ 2015-2020) từ tháng 9/2019. Căn cứ Điểm a, Khoản 1, Điều 3 Nghị định số 92/2009/NĐ-CP kể từ thời điểm giữ chức vụ Bí thư Đảng ủy xã (tháng 9/2019), ông H được xác định là cán bộ cấp xã, thuộc đối tượng hưởng phụ cấp công vụ theo quy định tại Điểm c, Khoản 1, Điều 2 Nghị định số 34/2012/NĐ-CP, Nguồn kinh phí chi trả chế độ phụ cấp công vụ cho ông H được bảo đảm từ nguồn ngân sách Nhà nước và các nguồn tài chính hợp pháp khác của cơ quan UBND xã. Phương thức chi thực hiện chế độ phụ cấp công vụ được hướng dẫn bởi Khoản 3, Điều 2,Thông tư 74/2012/TT-BTC ngày 14/5/2012 của Bộ Tài chính. Luật sư Trần Văn Toàn VPLS Khánh Hưng, Đoàn luật sư Hà Nội Cổng thông tin điện tử Chính phủ
Nghị định 34/2012/NĐ-CP - phụ cấp công vụ 2012 là 25%
Chính phủ vừa ban hành Nghị định34/2012/NĐ-CP về chế độ phụ cấp công vụ đối với một số đối tượng cán bộ, công chức. Mức phụ cấp công vụ năm 2012 là 25% (hiện nay là 10%) mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hoặc phụ cấp quân hàm. Từ 01/05/2012 áp dụng mức phụ cấp 25%. Nghị định 34 có hiệu lực từ 01/06/2012. Tải - Download nghị định 34 tại đây: Tải văn bản góc văn bản liên quan của Nghị định 34 2012 tại TVPL Hoặc tải trực tiếp tại :
Thẻ BHYT áp dụng khi khám thai
Em đang công tác tại 1 công ty tư nhân, hiện nay Công ty đang nợ tiền BH nên chưa gia hạn thẻ BHYT cho nhân viên được. Trong thời gian chưa có thẻ thì Ace nào đi khám bệnh thì cầm hóa đơn về Công ty thanh toán theo theo tỷ lệ 50% tổng số tiền khám. Hiện em đang mang thai, trong thời gian này em có đi đi khám thai, vậy em xin hỏi tiền khám thai này e có được Công ty thanh toán như trên hay em chỉ được BH thanh toán cho chế độ 5 ngày khám thai thôi? Em xin cám ơn nhiều!
Nghị định 57/2011/NĐ-CP - Ai được nhận phụ cấp công vụ
xin chào Luật sư! Hiện tại tôi đang làm kê toán tại Ban quản lý dự án xây dựng, là đơn vị sự nghiệp công lập, tự thu tự chi. Đại diện chủ đầu tư làm các công trình xây dựng cơ bản. Trong đơn vị chỉ có giám đốc, phó giám đốc và kế toán trưởng là cán bộ biên chế, còn lại những nhân viên kỹ thuật và kê toán khác đều là hợp đồng dài hạn. Ngày 07 tháng 7 năm 2011, Chính phủ có ban hành Nghị định số 57/2011/NĐ-CP về chế độ phụ cấp công vụ. Trong Nghị định đã chỉ rõ: "Cán bộ theo quy định tại khoản 1 Điều 4 Luật Cán bộ, công chức; b) Công chức theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Luật Cán bộ, công chức và các Điều 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 và 12 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 của Chính phủ quy định những người là công chức (không bao gồm công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý đơn vị sự nghiệp công lập);Người làm việc theo hợp đồng lao động quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 của Chính phủ về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp (không bao gồm người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập" Vây, tôi muốn muốn nhờ luật sư khẳng định lại giúp tôi. Theo Nghị quyết quy định thì những thành phần nào trong đơn vị tôi được nhận khoản phụ cấp này hay là tất cả đều không được nhận. Tôi xin chân thành cảm ơn!