Tại sao học giỏi vẫn cứ nghèo?
>Học sinh Việt Nam vượt xa Pháp, Anh, Nga, Mỹ Khuyến học là điều mà tất cả các quốc gia đều làm, học tập để nuôi sống bản thân, giúp ích gia đình, xây dựng và phát triển đất nước. Công tác khuyến học của Việt Nam ngày càng được đẩy mạnh, như: học bổng dành cho học sinh giỏi, đề cao những tấm gương “nhà nghèo hiếu học”… Ngày 03/12/2013, Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD) công bố kết quả đánh giá học sinh quốc tế 2012 (PISA). Theo đó, Việt Nam đứng ở vị trí 17 trong số 65 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia đánh giá. Điểm số của Việt Nam vượt xa nhiều quốc gia phát triển, như: Pháp (vị trí 25), Vương Quốc Anh (vị trí 26), Liên bang Nga (vị trí 34), Hoa Kỳ (vị trí 36)… Thông tin trên tạo ra nhiều cảm xúc khác nhau, Thứ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển vui và bất ngờ, nhiều người hảnh diện và tự hào… Còn trong tôi, đấy là nỗi buồn và một câu hỏi được đặt ra: Tại sao học giỏi vẫn cứ nghèo? Theo kết quả công bố của OECD thì có mối tương quan giữa điểm số môn toán học với GDP bình quân đầu người, điểm số toán học cao thì hiệu suất thành công cao và GDP bình quân đầu người tăng cao. Tuy nhiên, vẫn có một số ngoại lệ, như Qatar có điểm số toán học tương đối thấp nhưng GDP bình quân đầu người cao còn Việt Nam điểm số toán học cao nhưng GDP bình quân đầu người thấp. Vậy mà vui và hảnh diện được sao? Nếu thông tin này đến với những học sinh “nhà nghèo học giỏi”, “dù nghèo vẫn phải học”… thì hệ quả gì sẽ xảy ra. Các em sẽ quyết tâm tìm đến cái chữ để rồi nghèo hay bỏ chữ lên nương rẫy kiếm miến ăn trước mắt. Tại sao học giỏi vẫn cứ nghèo? Tại học giỏi hay tại chính sách giáo dục và đào tạo hiện nay (giỏi lý thuyết, yếu thực hành)? – Câu trả lời xin chờ đợi ở Bộ Giáo dục & Đào tạo.
Học sinh Việt Nam vượt xa Pháp, Anh, Nga, Mỹ
Ngày 03/12/2013, Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD) công bố kết quả đánh giá học sinh quốc tế 2012 (PISA). Theo đó, Việt Nam đứng ở vị trí 17 trong số 65 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia đánh giá. Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam chỉ xếp sau Singapore (vị trí số 2), vượt xa Thái Lan (vị trí 50), Malaysia (vị trí 52), Indonesia (vị trí 64). Đồng thời, điểm số của Việt Nam cao hơn các quốc gia phát triển, như: Pháp (vị trí 25), Vương Quốc Anh (vị trí 26), Liên bang Nga (vị trí 34), Hoa Kỳ (vị trí 36)… Xếp hạng Tên nước Toán học Đọc Khoa học 0 Trung bình của OECD 494 496 501 1 Thượng Hải-Trung Quốc 613 570 580 2 Singapore 573 542 551 3 Hồng Kông-Trung Quốc 561 545 555 4 Đài Loan 560 523 523 5 Hàn Quốc 554 536 538 6 Ma Cao-Trung Quốc 538 509 521 7 Nhật Bản 536 538 547 8 Liechtenstein 535 516 525 9 Thụy Sĩ 531 509 515 10 Hà Lan 523 511 522 11 Estonia 521 516 541 12 Phần Lan 519 524 545 13 Canada 518 523 525 14 Ba Lan 518 518 526 15 Bỉ 515 509 505 16 Đức 514 508 524 17 Việt Nam 511 508 528 18 Áo 506 490 506 19 Úc 504 512 521 20 Ai-len 501 523 522 21 Slovenia 501 481 514 22 Đan Mạch 500 496 498 23 New Zealand 500 512 516 24 Cộng hòa Séc 499 493 508 25 Pháp 495 505 499 26 Vương quốc Anh 494 499 514 27 Iceland 493 483 478 28 Latvia 491 489 502 29 Luxembourg 490 488 491 30 Na Uy 489 504 495 31 Bồ Đào Nha 487 488 489 32 Ý 485 490 494 33 Tây ban nha 484 488 496 34 Liên bang Nga 482 475 486 35 Slovak Republic 482 463 471 36 Hoa Kỳ 481 498 497 37 Lithuania 479 477 496 38 Thụy Điển 478 483 485 39 Hungary 477 488 494 40 Croatia 471 485 491 41 Israel 466 486 470 42 Hy Lạp 453 477 467 43 Serbia 449 446 445 44 Thổ Nhĩ Kỳ 448 475 463 45 Romania 445 438 439 46 Síp 440 449 438 47 Bulgaria 439 436 446 48 UAE 434 442 448 49 Kazakhstan 432 393 425 50 Thái Lan 427 441 444 51 Chile 423 441 445 52 Malaysia 421 398 420 53 Mexico 413 424 415 54 Montenegro 410 422 410 55 Uruguay 409 411 416 56 Costa Rica 407 441 429 57 Albania 394 394 397 58 Brazil 391 410 405 59 Argentina 388 396 406 60 Tunisia 388 404 398 61 Jordan 386 399 409 62 Colombia 376 403 399 63 Qatar 376 388 384 64 Indonesia 375 396 382 65 Peru 368 384 373 Thanh Hữu (Theo Theguardian)
Tại sao học giỏi vẫn cứ nghèo?
>Học sinh Việt Nam vượt xa Pháp, Anh, Nga, Mỹ Khuyến học là điều mà tất cả các quốc gia đều làm, học tập để nuôi sống bản thân, giúp ích gia đình, xây dựng và phát triển đất nước. Công tác khuyến học của Việt Nam ngày càng được đẩy mạnh, như: học bổng dành cho học sinh giỏi, đề cao những tấm gương “nhà nghèo hiếu học”… Ngày 03/12/2013, Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD) công bố kết quả đánh giá học sinh quốc tế 2012 (PISA). Theo đó, Việt Nam đứng ở vị trí 17 trong số 65 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia đánh giá. Điểm số của Việt Nam vượt xa nhiều quốc gia phát triển, như: Pháp (vị trí 25), Vương Quốc Anh (vị trí 26), Liên bang Nga (vị trí 34), Hoa Kỳ (vị trí 36)… Thông tin trên tạo ra nhiều cảm xúc khác nhau, Thứ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển vui và bất ngờ, nhiều người hảnh diện và tự hào… Còn trong tôi, đấy là nỗi buồn và một câu hỏi được đặt ra: Tại sao học giỏi vẫn cứ nghèo? Theo kết quả công bố của OECD thì có mối tương quan giữa điểm số môn toán học với GDP bình quân đầu người, điểm số toán học cao thì hiệu suất thành công cao và GDP bình quân đầu người tăng cao. Tuy nhiên, vẫn có một số ngoại lệ, như Qatar có điểm số toán học tương đối thấp nhưng GDP bình quân đầu người cao còn Việt Nam điểm số toán học cao nhưng GDP bình quân đầu người thấp. Vậy mà vui và hảnh diện được sao? Nếu thông tin này đến với những học sinh “nhà nghèo học giỏi”, “dù nghèo vẫn phải học”… thì hệ quả gì sẽ xảy ra. Các em sẽ quyết tâm tìm đến cái chữ để rồi nghèo hay bỏ chữ lên nương rẫy kiếm miến ăn trước mắt. Tại sao học giỏi vẫn cứ nghèo? Tại học giỏi hay tại chính sách giáo dục và đào tạo hiện nay (giỏi lý thuyết, yếu thực hành)? – Câu trả lời xin chờ đợi ở Bộ Giáo dục & Đào tạo.
Học sinh Việt Nam vượt xa Pháp, Anh, Nga, Mỹ
Ngày 03/12/2013, Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD) công bố kết quả đánh giá học sinh quốc tế 2012 (PISA). Theo đó, Việt Nam đứng ở vị trí 17 trong số 65 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia đánh giá. Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam chỉ xếp sau Singapore (vị trí số 2), vượt xa Thái Lan (vị trí 50), Malaysia (vị trí 52), Indonesia (vị trí 64). Đồng thời, điểm số của Việt Nam cao hơn các quốc gia phát triển, như: Pháp (vị trí 25), Vương Quốc Anh (vị trí 26), Liên bang Nga (vị trí 34), Hoa Kỳ (vị trí 36)… Xếp hạng Tên nước Toán học Đọc Khoa học 0 Trung bình của OECD 494 496 501 1 Thượng Hải-Trung Quốc 613 570 580 2 Singapore 573 542 551 3 Hồng Kông-Trung Quốc 561 545 555 4 Đài Loan 560 523 523 5 Hàn Quốc 554 536 538 6 Ma Cao-Trung Quốc 538 509 521 7 Nhật Bản 536 538 547 8 Liechtenstein 535 516 525 9 Thụy Sĩ 531 509 515 10 Hà Lan 523 511 522 11 Estonia 521 516 541 12 Phần Lan 519 524 545 13 Canada 518 523 525 14 Ba Lan 518 518 526 15 Bỉ 515 509 505 16 Đức 514 508 524 17 Việt Nam 511 508 528 18 Áo 506 490 506 19 Úc 504 512 521 20 Ai-len 501 523 522 21 Slovenia 501 481 514 22 Đan Mạch 500 496 498 23 New Zealand 500 512 516 24 Cộng hòa Séc 499 493 508 25 Pháp 495 505 499 26 Vương quốc Anh 494 499 514 27 Iceland 493 483 478 28 Latvia 491 489 502 29 Luxembourg 490 488 491 30 Na Uy 489 504 495 31 Bồ Đào Nha 487 488 489 32 Ý 485 490 494 33 Tây ban nha 484 488 496 34 Liên bang Nga 482 475 486 35 Slovak Republic 482 463 471 36 Hoa Kỳ 481 498 497 37 Lithuania 479 477 496 38 Thụy Điển 478 483 485 39 Hungary 477 488 494 40 Croatia 471 485 491 41 Israel 466 486 470 42 Hy Lạp 453 477 467 43 Serbia 449 446 445 44 Thổ Nhĩ Kỳ 448 475 463 45 Romania 445 438 439 46 Síp 440 449 438 47 Bulgaria 439 436 446 48 UAE 434 442 448 49 Kazakhstan 432 393 425 50 Thái Lan 427 441 444 51 Chile 423 441 445 52 Malaysia 421 398 420 53 Mexico 413 424 415 54 Montenegro 410 422 410 55 Uruguay 409 411 416 56 Costa Rica 407 441 429 57 Albania 394 394 397 58 Brazil 391 410 405 59 Argentina 388 396 406 60 Tunisia 388 404 398 61 Jordan 386 399 409 62 Colombia 376 403 399 63 Qatar 376 388 384 64 Indonesia 375 396 382 65 Peru 368 384 373 Thanh Hữu (Theo Theguardian)